1<br />
<br />
Mục Lục<br />
Mục lục …………………………………………………………………………… 1<br />
Phần 1: Mở đầu……………………………………………………………………. 2<br />
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………2<br />
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………. 2<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………. 2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….. 2<br />
5. Tính mới của đề tài………………………………………………………… 3<br />
Phần 2: Nội dung………………………………………………………………….. 4<br />
1. Cơ sở lý luận ……………………………………………………………... 4<br />
2. Thực trạng vấn đề…………………………………………………………. 4<br />
3. Các giải pháp thực hiện…………………………………………………..... 4<br />
3.1 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………….4<br />
3.2 Bài toán 1…………………………………………………………… 5<br />
3.2.1 Dạng 1……………………………………………………….. 5<br />
3.2.2 Dạng 2………………………………………………………. 7<br />
3.2.3 Dạng 3………………………………………………………. 8<br />
3.3 Bài toán 2…………………………………………………………… 8<br />
3.3.1 Dạng 1………………………………………………………. 9<br />
3.3.2 Dạng 2……………………………………………………… 10<br />
3.4 Bài toán 3………………………………………………………….. 12<br />
3.5 Bài toán 4………………………………………………………….. 14<br />
4. Thực nghiệm và kết quả thực hiện……………………………………….. 17<br />
Phần 3: Kết luận và kiến nghị……………………………………………………. 18<br />
1. Kết luận……………………………………………………………………18<br />
2. Kiến nghị…………………………………………………………………. 18<br />
Phần 4: Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….18<br />
<br />
2<br />
<br />
Phần 1: Mở Đầu<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong các kì thi Tốt nghiệp, Đại học và Cao đẳng môn Toán đóng một vai<br />
trò rất quan trọng. Trang bị những kiến thức, kĩ năng và phát triển tư duy, trí tuệ<br />
cho học sinh là mục tiêu hàng đầu trong dạy học môn Toán. Phương trình tiếp<br />
tuyến của đồ thị hàm số y f x là một phần quan trọng trong chương trình toán<br />
phổ thông. Được áp dụng nhiều trong các kì thi Tốt nghiệp, tuyển sinh nhưng thời<br />
lượng nội dung này trong phân phối chương trình toán 11 rất ít. Học sinh còn lúng<br />
túng khi lựa chọn một phương pháp phù hợp để giải một số bài toán về phương<br />
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.<br />
Từ những kinh nghiệm giảng dạy, tích lũy chuyên môn, phụ đạo học sinh<br />
yếu kém,… tôi đã lựa chọn và phân dạng một số bài toán về phương trình tiếp<br />
tuyến từ đơn giản đến phức tạp, để giúp cho các đối tượng học sinh không bị thụ<br />
động vì sự đa dạng của bài toán, giúp các em giải quyết tốt các bài toán về phương<br />
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.<br />
Do đó, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài "Phương pháp giải một số bài toán<br />
về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x " mong muốn giúp học<br />
sinh yêu thích môn Toán, và đạt kết quả thật tốt trong học tập cũng như trong các<br />
kì thi quan trọng sắp tới.<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
Nhằm hệ thống lại một số dạng phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số và<br />
đưa ra phương pháp giải phù hợp cho từng dạng.<br />
Chủ yếu đề cập đến phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp<br />
tuyến của đồ thị hàm số và một số bài tập có liên quan.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Học sinh lớp 11a16 năm học 2013 – 2014.<br />
Học sinh lớp 11A4, 11A8 Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
Để tiến hành làm đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
Tổng hợp, tích lũy.<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ<br />
Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp mới trên lớp học.<br />
Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình dạy.<br />
5. Tính mới của đề tài<br />
Đề tài chủ yếu tập trung phân loại một số dạng phương trình tiếp tuyến<br />
thường gặp ở lớp 11, 12. Đối với mỗi dạng có hướng dẫn cách xác định các dữ<br />
kiện còn thiếu để có thể viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số một<br />
cách nhanh chóng.<br />
Trong mỗi dạng được đưa ra đều có ví dụ minh họa dễ hiểu, có bài tập để<br />
các em học sinh áp dụng. Đề tài không chọn những bài toán quá phức tạp nên việc<br />
tiếp cận của học sinh đối với kiến thức phương trình tiếp tuyến cũng dễ dàng hơn.<br />
Đây là đề tài rất gần với chương trình toán 11, có thể cung cấp cho các em thêm<br />
những kiến thức thật vững để giải quyết các bài toán khó hơn ở lớp 12 cũng như<br />
tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia.<br />
<br />
4<br />
<br />
Phần 2: Nội Dung<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Dạy toán ở trường phổ thông là dạy hoạt động Toán học, với học sinh việc<br />
giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học. Khi giải bài tập cần chuẩn bị<br />
phương pháp thích hợp làm cho lời giải rõ ràng, có lôgic, chính xác, dễ hiểu … và<br />
hiệu quả của việc giải toán tốt nhất, tạo hứng thú tích cực học tập cho học sinh đối<br />
với môn học.<br />
Từ đó lựa chọn phương pháp phù hợp với mọi đối tượng học sinh, với<br />
những dạng toán cụ thể giúp các em định hướng được phương pháp giải nhanh<br />
nhất và có hiệu quả nhất.<br />
2. Thực trạng vấn đề<br />
* Thuận lợi<br />
+ Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các đồng nghiệp và nhà trường.<br />
+ Tài liệu tham khảo đa dạng.<br />
+ Các em học sinh có tính hợp tác cao trong hoạt động dạy và học.<br />
* Khó khăn<br />
+ Thời lượng dành cho nội dung này rất ít.<br />
+ Học sinh nắm kiến thức cơ bản chưa vững, một số em chưa chủ động<br />
trong học tập, ngại phát hiện và giải quyết những vấn đề mới dựa trên nền tảng<br />
kiến thức cũ,…<br />
Dựa trên tình hình thực tế đó tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy và đưa ra<br />
phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến để mọi đối tượng học<br />
sinh dễ tiếp cận, dễ tiếp thu, chủ động, tích cực trong học tập...<br />
Sau đây là “Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến<br />
của đồ thị hàm số y f x ” mà tôi đã tích lũy được từ kinh nghiệm giảng dạy.<br />
3. Các giải pháp thực hiện<br />
3.1 Cơ sở lý thuyết<br />
<br />
5<br />
Đạo hàm của hàm số y f x tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ<br />
thị hàm số đó tại điểm M 0 x0 ; f x0 .<br />
Hàm số y f x có đạo hàm tại điểm x0 thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại<br />
điểm M 0 x0 ; f x0 có phương trình là<br />
y y0 f x0 . x x0 <br />
<br />
(1)<br />
<br />
Trong đó y0 f x0 .<br />
3.2 Bài toán 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x <br />
tại một điểm cho trước.<br />
3.2.1. Dạng 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x <br />
tại điểm M x0 ; y0 <br />
* Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x tại điểm M x0 ; y0 <br />
Cách giải:<br />
+ Tính f ' x , f ' x0 <br />
+ Thay x0 , y0 , f ' x0 vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.<br />
<br />
Ví dụ: Cho hàm số y x2 2 x 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ<br />
thị (C) tại điểm A 0; 1 .<br />
Giải<br />
Ta có y 2 x 2 y 0 2 .<br />
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A 0; 1 là:<br />
y 1 2. x 0 hay y 2 x 1<br />
<br />
Bài tập áp dụng:<br />
1. Cho hàm số y x3 3x2 2<br />
hàm số (C) tại điểm M 1; 1 .<br />
<br />
(C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị<br />
<br />