Một số dạng Toán về số phức cấp THPT
lượt xem 18
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh. Một số dạng Toán về số phức cấp THPT sẽ là tư liệu hữu ích, giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số dạng Toán về số phức cấp THPT
- www.MATHVN.com MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỐ PHỨC Biên soạn: NGUYỄN TRUNG KIÊN 0988844088 I) DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC Dạng 1) Bài toán liên quan ñến biến ñổi số phức Ví dụ 1) Tìm số nguyên x, y sao cho số phức z=x+yi thoả mãn z 3 = 18 + 26i Giải: x3 − 3 xy 2 = 18 z 3 = 18 + 26i ⇔ ( x + yi ) = 18 + 26i ⇔ 2 ⇔ 18 ( 3x 2 y − y 3 ) = 26 ( x3 − 3xy 2 ) 3 3 x y − y = 26 3 1 Giải phương trình bằng cách ñặt y=tx ta ñược t = ⇒ x = 3, y = 1 . Vậy z=3+i 3 Ví dụ 2) Cho hai số phức z1; z2 thoả mãn z1 = z2 ; z1 + z2 = 3 Tính z1 − z2 Giải: a12 + b12 = a22 + b22 = 1 Đặt z1 = a1 + b1i; z2 = a2 + b2i . Từ giả thiết ta có ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) = 3 2 2 ⇒ 2 ( a1b1 + a2b2 ) = 1 ⇒ ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 ) = 1 ⇒ z1 − z2 = 1 2 2 Dạng 2) Bài toán liên quan ñến nghiệm phức Ví dụ 1) Giải phương trình sau: z 2 − 8(1 − i ) z + 63 − 16i = 0 Giải: Ta có ∆ ' = 16(1 − i ) 2 − (63 − 16i ) = −63 − 16i = (1 − 8i ) Từ ñó tìm ra 2 nghiệm là 2 z1 = 5 − 12i, z2 = 3 + 4i Ví dụ 2) Giải phương trình sau: 2(1 + i ) z 2 − 4(2 − i ) z − 5 − 3i = 0 Giải: Ta có ∆ ’ = 4(2 – i)2 + 2(1 + i)(5 + 3i) = 16. Vậy phương trình cho hai nghiệm là: 2(2 − i ) + 4 4 − i (4 − i )(1 − i ) 3 5 z1 = = = = − i 2(1 + i ) 1+ i 2 2 2 2(2 − i ) − 4 − i (−i )(1 − i ) 1 1 z2 = = = =− − i 2(1 + i) 1+ i 2 2 2 Ví dụ 3) Giải phương trình z − 9 z + 14 z − 5 = 0 3 2 Giải: Ta có phương trình tương ñương với ( 2 z − 1) ( z 2 − 4 z + 5 ) = 0 . Từ ñó ta suy ra 1 phương trình có 3 nghiệm là z1 = ; z2 = 2 − i; z3 = 2 + i 2 Ví dụ 4) Giải phương trình: 2 z − 5 z 2 + 3 z + 3 + (2 z + 1)i = 0 biết phương trình có 3 nghiệm thực 2 z 3 − 5 z 2 + 3z + 3 = 0 −1 Giải: Vì phương trình có nghiệm thực nên ⇒z= thoả mãn cả 2 z + 1 = 0 2 hai phương trình của hệ:Phương trình ñã cho tương ñương với ( 2 z + 1) ( z 2 − 3z + 3 + i ) = 0 . Giải phương trình ta tìm ñược z = − ; z = 2 − i; z = 1 + i 1 2 www.MATHVN.com 1
- www.MATHVN.com Ví dụ 5) Giải phương trình: z 3 + (1 − 2i ) z 2 + (1 − i) z − 2i = 0 biết phương trình có nghiệm thuần ảo: Giải: Giả sử nghiệm thuần ảo của phương trình là z=bi thay vào phương trình ta có ( bi ) + (1 − 2i) ( bi ) + (1 − i)(bi) − 2i = 0 ⇔ (b − b2 ) + (−b3 + 2b 2 + b − 2)i = 0 3 2 b − b = 0 2 ⇔ 3 ⇒ b = 1 ⇒ z = i là nghiệm, từ ñó ta có phương trình tương −b + 2b + b − 2 = 0 2 ñương với ( z − i ) ( z 2 + (1 − i ) z + 2 ) = 0 . Giải pt này ta sẽ tìm ñược các nghiệm Ví dụ 6) Tìm nghiệm của phương trình sau: z 2 = z . Giải: Giả sử phương trình có nghiệm: z=a+bi thay vào ta có ( a + bi ) = a + bi 2 a 2 − b 2 = a 1 3 ⇔ Giải hệ trên ta tìm ñược (a, b) = (0; 0), (1; 0),(− ; ± ) . Vậy phương 2ab = −b 2 2 1 3 trình có 4 nghiệm là z = 0; z = 1; z = − ± i 2 2 Dạng 3) Các bài toán liên quan ñến modun của số phức: Ví dụ 1) Tìm các số phức z thoả mãn ñồng thời các ñiều kiện sau: z + 1 − 2i = z − 2 + i và z − i = 5 Giải: x + 1 + ( y − 2)i = x − 2 + (1 − y )i Giả sử z=x+yi (x,y là số thực) .Từ giả thiết ta có x + ( y − 1)i |= 5 ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = ( x − 2) 2 + (1 − y ) 2 y = 3x ⇔ ⇔ 2 ⇔ x = 1, y = 3 hoặc x + ( y − 1) = 5 − − = 2 2 10 x 6 x 4 0 2 6 x = − , y = − . Vậy có 2 số phức thoả mãn ñiều kiện. 5 5 i−m Ví dụ 2) Xét số phức z thoả mãn z = ;m∈ R 1 − m(m − 2i ) 1 a) Tìm m ñể z.z = 2 1 b)Tìm m ñể z − i ≤ 4 c) Tìm số phức z có modun lớn nhất. Giải: a) Ta có i−m ( i − m ) (1 − m2 − 2mi ) − m(1 − m2 ) + 2m + (1 − m 2 + 2m 2 ) z= = = 1 − m 2 + 2mi (1 − m 2 + 2mi )(1 − m 2 − 2mi ) (1 − m2 ) + 4m2 2 www.MATHVN.com 2
- www.MATHVN.com m(1 + m 2 ) + i (1 + m 2 ) m 1 m 1 = = + i⇒ z = − i (1 + m ) 2 2 1+ m 1+ m 1 + m 1 + m2 2 2 2 1 m2 + 1 1 ⇒ z. z = ⇔ = ⇔ m 2 + 1 = 2 ⇔ m = ±1 ( m2 + 1) 2 2 2 1 m 1 1 m m2 1 b) Ta có z − i ≤ ⇔ + − 1 i ≤ ⇔ − i ≤ ⇔ 4 1+ m 1+ m 2 2 4 1+ m 1+ m 2 2 4 m2 m4 1 m2 1 1 1 ⇔ + ≤ ⇔ ≤ ⇔ 16m 2 ≤ 1 + m2 ⇔ − ≤m≤ (1 + m ) (1 + m ) 16 2 2 2 2 1+ m 2 6 15 15 m2 + 1 1 c) Ta có z = = ≤ 1 ⇒| z |max = 1 ⇔ m = 0 (m + 1) 2 2 m2 + 1 Ví dụ 3) Trong các số phức z thoả mãn ñiều kiện z − 2 − 4i = 5 Tìm số phức z có modun lớn nhất, nhỏ nhất. Giải: Xét số phức z = x+yi . Từ giả thiết suy ra ( x − 2 ) + ( y − 4 ) = 5 Suy ra tập hợp 2 2 ñiểm M(x;y) biểu diễn số phức z là ñường tròn tâm I(2;4) bán kính R = 5 Dễ dàng có ñược M (2 + 5 sin α ; 4 + 5 cos α ) . Modun số phức z chính là ñộ dài véc tơ OM. Ta có |z|2= OM 2 = (2 + 5 sin α ) 2 + (4 + 5 cos α ) 2 = 25 + 4 5(sin α + 2 cos α ) Theo BDT Bunhiacopxki ta có (sin α + 2 cos α ) 2 ≤ (1 + 4) ( sin 2 α + cos 2 α ) = 5 ⇒ − 5 ≤ sin α + 2 cos α ≤ 5 ⇒ 5 ≤ z ≤ 3 5 . Vậy −1 −2 | z |min = 5 ⇒ sin α + 2 cos α = − 5 ⇔ sin α = ; cos α = ⇔ x = 1, y = 2 ⇒ z = 1 + 2i 5 5 1 2 | z |max = 3 5 ⇔ sin α + 2 cos α = 5 ⇔ sin α = ; cos α = ⇔ x = 3, y = 6 ⇒ z = 3 + 6i 5 5 Ví dụ 4) Trong các số phức thoả mãn ñiều kiện z − 2 − 4i = z − 2i .Tìm số phức z có moodun nhỏ nhất. Giải: Xét số phức z = x+yi . Từ giả thiết suy ra ( x − 2 ) + ( y − 4 ) = x 2 + ( y − 2 ) ⇔ x + y − 4 = 0 Suy ra tập hợp ñiểm M(x;y) biểu diễn 2 2 2 số phức z là ñường thẳng y=-x+4 Ta có z = x 2 + y 2 = x 2 + (4 − x) 2 = 2 x 2 − 8 x + 16 = 2( x − 2) 2 + 8 ≥ 2 2 . Từ ñó suy z min = 2 2 ⇔ x = 2 ⇒ y = 2 ⇒ z = 2 + 2i Dạng 4) Tìm tập hợp ñiểm biểu diễn số phức Ví dụ 1) Tìm tập hợp các ñiểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z biết: z a) =3 b) z = z − 3 + 4i c) z − i + z + i = 4 z −i www.MATHVN.com 3
- www.MATHVN.com Giải: Gọi z=x+yi 9 9 a) Từ giả thiết ta có z = 3 z − i ⇔ x 2 + y 2 = 9( x 2 + ( y − 1) 2 ) ⇔ x 2 + ( y − ) 2 = 8 64 9 3 Vậy tập hợp ñiểm M là ñường tròn tâm I (0; ), R = 8 8 b) Từ giả thiết ta có x + y = ( x − 3) + (4 − y ) ⇔ 6 x + 8 y = 25 . Vậy tập hợp các ñiểm 2 2 2 2 M là ñường thẳng 6x+8y-25=0 c) Giả sử z =x+yi thì z − i + z + i = 4 ⇔ x 2 + ( y − 1) + x 2 + ( y + 1) = 4 ⇔ 2 2 x 2 + ( y + 1) 2 ≤ 4 x 2 + ( y + 1)2 ≤ 16 ⇔ ⇔ x 2 + ( y − 1)2 = 16 − 8 x 2 + ( y + 1) 2 + x 2 + ( y + 1)2 2 x 2 + ( y − 1) = y + 4 2 x 2 + ( y + 1)2 ≤ 16(1) x 2 + ( y + 1)2 ≤ 16 x2 y2 ⇔ 4 x + 4 y + 8 y + 4 = y + 8 y + 16 ⇔ + 2 2 2 = 1(2) y ≥ −4 3 4 y ≥ −4(3) Ta thấy các ñiểm nằm trong hình tròn (1) và Elip (2) và tung ñộ các ñiểm nằm trên (Elip) x2 y2 luôn thoả mãn ñiều kiện y >-4. Vậy tập hợp ñiểm M là Elip có pt + = 1. 3 4 Ví dụ 2) Tìm tập hợp các ñiểm biểu diễn trong mặt phẳng phức số ( ) phức ω = 1 + i 3 z + 2 biết rằng số phức z thoả mãn: z − 1 ≤ 2. Giải: Đặt z = a + bi ( a, b ∈ R ) Ta có z − 1 ≤ 2 ⇔ ( a − 1) + b 2 ≤ 4 (1) 2 Từ x = a − b 3 + 2 x − 3 = a − 1 + b 3 ( ) ( ) ω = 1 + i 3 z + 2 ⇒ x + yi = 1 + i 3 ( a + bi ) + 2 ⇔ y = 3a + b ⇔ y − 3 = 3(a − 1) + b Từ ñó ( x − 3) + y − 3 ( ) ≤ 4 ( a − 1) + b 2 ≤ 16 do (1) 2 2 2 Vậy tập hợp các ñiểm cần tìm là hình tròn ( x − 3) + y − 3 ( ) ( ) 2 ≤ 16 ; tâm I 3; 3 , bán 2 kính R=4. Ví dụ 3) Xác ñịnh tập hợp các ñiểm M(z) trong mặt phẳng phức biểu diễn các số z−2 π phức z sao cho số có acgumen bằng . z+2 3 Giải: www.MATHVN.com 4
- www.MATHVN.com z − 2 ( x − 2 ) + yi ( x − 2 ) + yi ( x + 2 ) + yi Giả sử z=x+yi, thì = = z + 2 ( x + 2 ) + yi ( x + 2) + y2 2 x 2 − 4 + y 2 + yi ( x + 2 − x + 2 ) x2 + y 2 − 4 4y = = + i (1) ( x + 2) + y2 ( x − 2) + y2 ( x − 2) + y2 2 2 2 z−2 π Vì số phức có acgumen bằng , nên ta có: z+2 3 x2 + y2 − 4 4y π π + i = τ cos + i sin với τ > 0 ( x − 2) + y 2 ( x − 2) + y 2 2 2 3 3 x2 + y2 − 4 τ = ( x − 2) + y 2 2 2 ⇒ 4y τ 3 = ( x − 2 )2 + y 2 2 Từ ñó suy ra y>0 (1) và 2 2 4y 4y 2 4 = 3 ⇔ x2 + y2 − 4 = ⇔ x2 + y − = (2) .Từ (1) và (2) suy ra x + y −4 2 2 3 3 3 tập hợp các ñiểm M là ñường tròn tâm nằm phía trên trục thực(Trên trục Ox). Dạng 5) Chứng minh bất ñẳng thức: 2z −1 Ví dụ 1) Chứng minh rằng nếu z ≤ 1 thì ≤1 2 + iz Giải: Giả sử z =a+bi (a, b ∈ R) thì z = a 2 + b 2 ≤ 1 ⇔ a 2 + b 2 ≤ 1 . Ta có 2 z − 1 2a + (2b − 1)i 4a 2 + (2b − 1) 2 = = .Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương 2 + iz (2 − b) + ai (2 − b) 2 + a 2 4a 2 + (2b − 1)2 với ≤ 1 ⇔ 4a 2 + (2b − 1) 2 ≤ (2 − b) 2 + a 2 ⇔ a 2 + b 2 ≤ 1 ⇒ dpcm (2 − b) + a 2 2 1 Ví dụ 2) Cho số phức z khác không thoả mãn ñiều kiện z 3 + ≤ 2 . Chứng minh z3 1 rằng: z + ≤2 z Giải: Dễ dàng chứng minh ñược với 2 số phức z1 , z2 bất kỳ ta có z1 + z2 ≤ z1 + z2 3 3 1 1 1 1 1 1 1 Ta có z + = z 3 + 3 + 3 z + ⇒ z + ≤ z3 + 3 + 3 z + ≤ 2 + 3 z + z z z z z z z 1 Đặt z + =a ta có a 3 − 3a − 2 ≤ 0 ⇔ ( a − 2 )( a + 1) ≤ 0 ⇒ dpcm 2 z www.MATHVN.com 5
- www.MATHVN.com II) DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC Dạng 1: VIẾT DẠNG LƯỢNG GIÁC Ví dụ 1) Viết dưới dạng lượng giác của các số phức: 1 − ( cos ϕ + i sin ϕ ) a) b) 1 − ( cos ϕ + i sin ϕ ) (1 + cos ϕ + i sin ϕ ) 1 + cos ϕ + i sin ϕ Giải: 1 − ( cos ϕ + i sin ϕ ) (1 − cos ϕ ) − i sin ϕ a) = 1 + cos ϕ + i sin ϕ (1 + cos ϕ ) + i sin ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ 2sin 2 − 2i sin cos sin − i cos 2 2 2 = tan ϕ 2 2 = −i tan ϕ = ϕ ϕ ϕ 2 ϕ ϕ 2 2 cos 2 + 2i sin cos cos + i sin 2 2 2 2 2 ϕ ϕ π π - Khi tan > 0 dạng lượng giác là: tan cos − + i sin − 2 2 2 2 ϕ ϕ π π - Khi tan < 0 dạng lượng giác là: − tan cos + i sin 2 2 2 2 ϕ - Khi tan = 0 thì không có dạng lượng giác. 2 b) 1 − ( cos ϕ + i sin ϕ ) (1 + cos ϕ + i sin ϕ ) ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ = 2sin sin − i cos .cos cos + i sin 2 2 2 2 2 2 π π = 2sin ϕ cos ϕ − + isin ϕ − 2 2 - Khi sin ϕ = 0 thì dạng lượng giác không xác ñịnh. π π - Khi sin ϕ > 0 thì dạng lượng giác là: 2sin ϕ cos ϕ − + i sin ϕ − 2 2 π π - Khi sin ϕ < 0 thì dạng lượng giác là: (−2sin ϕ ) cos ϕ + + i sin ϕ + 2 2 Ví dụ 2): Viết dưới dạng lượng giác của các số phức: 1 − ( cos ϕ + i sin ϕ ) a) b) [1 − (cos ϕ + i sin ϕ ) ][1 + cos ϕ + i sin ϕ ] 1 + cos ϕ + i sin ϕ Giải: ϕ ϕ 1 − ( cos ϕ + i sin ϕ ) 1 − cos ϕ − i sin ϕ ϕ sin 2 − i cos 2 ϕ a) = = tan = −i tan 1 + cos ϕ + i sin ϕ ϕ ϕ ϕ 2 cos ϕ − i sin ϕ 2 2 cos 2 + 2i sin .cos 2 2 2 2 2 ϕ ϕ π π Khi tan >0 thì dạng lượng giác là tan cos − + i sin − 2 2 2 2 TEL:0988844088 www.MATHVN.com 6
- www.MATHVN.com ϕ ϕ π π Khi tan 0 thì dạng lượng giác là: 2sin ϕ cos ϕ − + i sin ϕ − 2 2 π π - Khi sin ϕ < 0 thì dạng lượng giác là: ( −2sin ϕ ) cos ϕ + + i sin ϕ + 2 2 Dạng 2: MÔĐUN VÀ ACGUMEN Ví dụ 1) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z, biết z 2 = −2 + 2 3i Giải: Ta có: z 2 = − 2 + 2 3 i ⇔ z 2 = 4 co s 2 π + i s in 2 π 3 3 2π 2π Do ñó: z 2 = −2 + 2 3i ⇔ z 2 = 4 cos + i sin 3 3 2π 2π z = 2 cos 3 + i sin 3 z = 1+ i 3 ⇔ ⇔ π π z = −1 − i 3 z = −2 cos + i sin 3 3 Từ ñó suy ra phần thực và phần ảo của z tương ứng là 1 và 3 hoặc -1 và − 3 ( Ví dụ 2) Tìm một acgumen của số phức: z − 1 + i 3 biết một acgumen của z ) π bằng 3 π 1 3 nên z = z + 2 2 i Giải: z có một acgumen bằng 3 1 3 ( ) Do ñó: z − 1 + i 3 = ( z − 2) + 2 2 i π ( - Khi z > 2 , một aacgumen của z − 1 + i 3 là ) 3 4π - Khi 0 < z < 2 , một acgumen của z − 1 + i 3 là ( ) 3 TEL:0988844088 www.MATHVN.com 7
- www.MATHVN.com ( ) - Khi z = 2 thì z − 1 + i 3 =0 nên acgumen không xác ñịnh. Ví dụ 3) Cho số phức z có môñun bằng 1. Biết một acgumen của z là ϕ , tìm một acgumen của: 1 a) 2z 2 b) − c) z + z d) z 2 + z 2z Giải: z = 1 , z có một acgumen là ϕ . Do ñó z = cos ϕ + i sin ϕ a) z 2 = cos 2ϕ + i sin 2ϕ ⇒ 2 z 2 = 2 ( cos 2ϕ + i sin 2ϕ ) ⇒ 2 z = 2 ( cos ϕ − i sin ϕ ) Vậy 2z2 có một acgumen là 2ϕ b) z = cos ϕ + i sin ϕ ⇒ z = cos ϕ − i sin ϕ ⇒ 2 z = 2 ( cos ϕ − i sin ϕ ) = ( cos ( −ϕ ) − i sin ( −ϕ ) ) = ( cos ϕ + i sin ϕ ) 1 1 1 ⇒ 2z 2 2 = ( − cos ϕ − i sin ϕ ) = ( cos (ϕ + π ) + i sin ϕ (ϕ + π ) ) 1 1 1 ⇒− 2z 2 2 1 Vậy − có một acgumen là ϕ + π 2z c) Ta có: z + z = 2 cos ϕ Nếu cos ϕ > 0 thì có một acgumen là 0 Nếu cos ϕ < 0 thì có một acgumen là π Nếu cos ϕ = 0 thì acgumen không xác ñịnh. d) z 2 + z = cos 2ϕ + i sin 2ϕ , z = cos ϕ − i sin ϕ 3ϕ ϕ 3ϕ ϕ ⇒ z 2 + z = cos 2ϕ + cos ϕ + i ( sin 2ϕ − sin ϕ ) = 2 cos cos + i.2 cos sin 2 2 2 2 3ϕ ϕ ϕ = 2 cos cos + i sin 2 2 2 ϕ 3ϕ ϕ 3ϕ Vậy acgumen z 2 + z là nếu cos > 0 , là + π nếu cos < 0 và không xác ñịnh 2 2 2 2 3ϕ nếu cos =0 2 π π Ví dụ 4) Cho số phức z = 1 − cos − i sin . Tính môñun, acgumen và viết z dưới 7 7 dạng lượng giác. Giải: π π π 8π 4π 2 Ta có: z = 1 − cos + sin 2 = 2 1 − cos = 2 1 + cos = 2 cos 7 7 7 7 7 π 8π − sin sin Đặt ϕ = arg ( z ) thì tan ϕ = 7 = 7 = cot 4π = tan − π π 4π 1 − cos 2sin 2 7 14 7 7 www.MATHVN.com 8
- www.MATHVN.com π Suy ra: ϕ = − + kπ , k ∈ z 14 π π π Vì phần thực 1 − cos > 0 , phần ảo − sin < 0 nên chọn một acgumen là − 7 7 14 4π π π Vậy z = 2 cos cos − + i sin − 7 14 14 1 Ví dụ 5) Viết dưới dạng lượng giác của một số phức z sao cho z = và một 3 z 3π acgumen của là − 1+ i 4 Giải: 1 1 Theo giả thiết z = thì z = ( cos ϕ + i sin ϕ ) 3 3 ⇒ z = ( cos ϕ − i sin ϕ ) = ( cos ( −ϕ ) + i sin ( −ϕ ) ) 1 1 3 3 1 2 π π Vì 1 + i = 2 + i = 2 cos + i sin 2 2 4 4 z 1 π π Nên = cos −ϕ − + i sin −ϕ − 1+ i 3 2 4 4 π 3π π 1 π π Do ñó: −ϕ − = − + 2kπ ⇔ ϕ = + 2kπ , k ∈ Ζ. vậy z = cos + i sin . 4 4 2 3 2 2 z + 3i π Ví dụ 6) Tìm số phức z sao cho: = 1 và z+1 có một ácgumen là − z +i 6 Giải: Từ giả thiết ⇒ z + 3i = z + i ⇔ x + ( y + 3)i = x + ( y + 1)i ⇔ x 2 + ( y + 3) = x 2 + ( y + 1) 2 2 z + 3i =1 z+i ⇒ y = −2 π π π τ z+1 có 1 acgumen bằng − 6 tức là z + 1 = τ [cos − + i sin − ] = 6 6 2 ( ) 3 − i với r>0. τ 3 x + 1 = Ta có z+1=x+1-2i suy ra 2 ⇔ τ = 4 ⇒ z = 2 3 − 1 − 2i −2 = − τ x = 2 3 − 1 2 Dạng 3) ỨNG DỤNG SỐ PHỨC TRONG BÀI TOÁN TỔ HỢP Ví dụ 1) Tính các tổng sau khi n=4k+1 a) S = C20n +1 − C22n +1 + C24n +1 − ....... + C22nn+−12 − C22nn+1 b) S = C21n +1 − C23n +1 + C25n+1 − ....... + C22nn+−11 − C22nn++11 Giải: www.MATHVN.com 9
- www.MATHVN.com Xét (1 + i ) = C20n+1 + iC21n+1 + i 2C22n+1 + ..... + i 2n +1C22nn++11 = C20n+1 − C22n+1 + ... − C22nn+1 + i(C21n+1 − C23n+1 + .. − C22nn++11 ) 2 n +1 Mặt khác ta lại có: π π 2 n +1 (2n + 1)π (2n + 1)π 1 + i = 2 cos + i sin ⇒ (1 + i ) 2 n +1 = 2 cos + i sin 4 4 4 4 (2n + 1)π (2n + 1)π (8k + 3)π (8k + 3)π = 2n 2 cos + i sin = 2n 2 cos + i sin 4 4 4 4 3π 3π = 2n 2 cos + i sin = −2n + i 2n 4 4 Từ ñó ta có a) S=-2n b) S=2n Ví dụ 2) Tính các tổng hữu hạn sau: a) S = 1 − Cn2 + Cn4 − Cn6 + .......... b) S = Cn1 − Cn3 + Cn5 − Cn7 + .......... Giải: Xét (1 + i ) = Cn0 + iCn1 + i 2Cn2 + ..... + i nCnn = 1 − Cn2 + Cn4 − ... + i (Cn1 − Cn3 + Cn5 − Cn7 + ....) n π π n nπ nπ 1 + i = 2 cos + i sin ⇒ (1 + i ) = 2 cos + i sin n 4 4 4 4 Từ ñó ta có kết quả n nπ n nπ a) S = 2 cos b) S = 2 sin 4 4 1 nπ Ví dụ 3) Chứng minh rằng: 1 + Cn3 + Cn6 + ... = 2n + 2 cos 3 3 Giải: Ta có 2n = Cn0 + Cn1 + Cn2 + Cn3 + ....Cnn (1) 2π 2π Xét ε = cos + i sin ⇒ ε3 =1 3 3 Ta có (1 + ε ) = Cn0 + ε Cn1 + ε 2Cn2 + ......ε n Cnn = Cn0 + ε Cn1 + ε 2Cn2 + Cn3 + ε Cn4 + ..... (2) n (1 + ε ) 2 n = Cn0 + ε 2Cn1 + ε 4Cn2 + ......ε 2 nCnn = Cn0 + ε 2Cn1 + ε Cn2 + Cn3 + ε 2Cn4 + .....(3) π π π π Ta có 1 + ε + ε 2 = 0;1 + ε 2 = cos − i sin ;1 + ε = cos + i sin 3 3 3 3 Cộng (1) (2) (3) theo vế ta có nπ 2n + (1 + ε ) + (1 + ε 2 ) = 3 ( Cn0 + Cn3 + Cn6 + ...) ⇔ 2n + 2 cos = 3 ( Cn0 + Cn3 + Cn6 + ...) n n 3 1 nπ ⇔ 1 + Cn3 + Cn6 + ... = 2n + 2 cos 3 3 TEL:0988844088 www.MATHVN.com 10
- www.MATHVN.com MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1) Giải phương trình sau trên tập số phức: a) z 3 = z b) z + z = 3 + 4i c) z 2 − ( z ) = 4i 3 d )z2 + 2z +1− i = 0 2 e) z 2 + 4 z + 5 = 0 f )(1 + i ) z 2 + 2 + 11i = 0 g ) z 2 − 2( z + z ) + 4 = 0 2) Tìm số thực x thoả mãn bất phương trình: 1+ i 7 x + 1 + 2i − 2 a) 1 + 4i − 2− x ≤ 5 b) − log 2 x ≤ 1 c)1 − log 2 ≥0 4 2 − 1 3) Tìm số phức z sao cho A = ( z − 2)( z + i ) là số thực z + 7i 4) Tìm số phức z thoả mãn ñiều kiện z = 5; là số thực z +1 5) Tìm tập hợp các ñiểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thoả mãn ñiều kiện z − 2i a ) z 2 − ( z ) = 9 b) = 4 c )3 z + i = z + z − 3i d ) z + 3i − 4 = 2 e) z + 1 ≥ z + i 2 z + 2i z − 2i z−2 +2 f ) z = z + 4 − 3i g ) > 1 h)2 z − i = z − z + 2i k ) log 1 ( ) >1 z + 2i 3 4 z − 2 −1 3 6) Trong các số phức thoả mãn ñiều kiện z − 2 + 3i = . Tìm số phức z có modun lớn 2 nhất,nhỏ nhất. 7) Tìm số phức z thoả mãn ñiều kiện ( z − 1)( z + 2i ) là số thực và z nhỏ nhất. 8) Tìm một acgumen của số phức z khác 0 biết z + z i = z 9) Tìm số phức z thoả mãn z 2 + z = 2 và z = 2 10) Giải hệ pt sau trong tập số phức: z − 12 5 z1 + z2 = 3 − i = 2 z − i = z − z + 2i z − z2 + 1 = 0 z − 8i 3 2 a) 2 b) 1 1 3 + i c) 2 1 d) z − z = 4 z + z = 5 z2 − z1 + 1 = 0 z−4 2 =1 1 z −8 2 z + 2 z + 2 z + 1 = 0 3 2 e) 2010 z + z + 1 = 0 2011 11) Cho phương trình 2 z 3 − (2i + 1) z 2 + (9i − 1) z + 5i = 0 có nghiệm thực. Hãy tìm tất cả các nghiệm của phương trình. 1 1 12) Tìm phần thực phần ảo của z = 2011 + w 2011 biết + w =1 w w 13) Tìm n nguyên dương ñể các số phức sau là số thực, số ảo: n − 2 +i 6 4 + 6i n 7 + 4i n 3 − 3i a) z = b) z = c) z = d ) z = 3 + 3i −1 + 5i 4 − 3i 3 − 3i www.MATHVN.com 11
- www.MATHVN.com 14) Cho n nguyên dương, chứng minh rằng 2nπ C20n − 3C22n + 9C24n − 27C26n + ..... + ( −3) C22nn = 22 n cos n 3 15) Tìm số phức z sao cho z = z − 2 và một acgumen của z-2 bằng một acgumen π của z+2 cộng với 2 16) Giải phương trình 2z 2z a) 0 = z 2 + tan 2 100 + 4i − 2 b) 0 = z 2 + cot 2 120 + 6i − 7 cos10 sin12 Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ thầy Nguyễn Trung Kiên 0988844088 www.MATHVN.com 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số dạng toán về số phức
5 p | 1007 | 299
-
Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi toán đa thức
14 p | 1000 | 167
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng toán về phân số từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình Toán lớp 4,5
12 p | 424 | 104
-
Vấn đề 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
8 p | 376 | 75
-
SKKN: Vận dụng phương pháp điều kiện cần và đủ để giải một số dạng toán về phương trình chứa tham số trong chương trình Đại số 10
25 p | 339 | 66
-
SKKN: Một số dạng toán về số phức giúp học sinh ôn tốt nghiệp và đại học
25 p | 384 | 46
-
Một số dạng toán về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất
4 p | 315 | 33
-
LUYỆN TẬP VỂ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
5 p | 887 | 30
-
Một số dạng toán về Cực đại và cực tiểu của hàm số- Nguyễn Anh Dũng
2 p | 254 | 25
-
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ LUỸ THỪA
11 p | 140 | 24
-
Các dạng tích phân hàm số hữu tỷ ôn thi đại học - GV: Nguyễn Thành Hưng
8 p | 166 | 18
-
Chuyên đề ôn thi đại học: Một số dạng toán về phương trình, bất phương trình vô tỷ và phương pháp giải
27 p | 136 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải một số dạng toán về sự tương giao của đường thẳng và Parabol
18 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng toán về đồ thị hàm số cho học sinh lớp 12
42 p | 52 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc giải quyết một số bài toán về hàm số bằng cách sử dụng các yếu tố của đạo hàm
53 p | 13 | 4
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)
25 p | 17 | 4
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc hai và phương pháp giải
9 p | 9 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp mảng hậu tố để giải một số bài toán về xử lý xâu bằng ngôn ngữ lập trình C++ và Python trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
56 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn