1<br />
<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
1.Tên sáng kiến: “ Một số dạng toán về dãy số và ứng dụng”<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán học<br />
3.Thời gian áp dụng sáng kiến:<br />
Từ ngày 10 tháng 10 năm 2014 đến ngày 10 tháng 05 năm 2016<br />
4. Tác giả:<br />
Họ và tên: NGUYỄN ĐÌNH DÙNG<br />
Ngày sinh: 12/08/1975<br />
Nơi thƣờng trú: Trực Thanh, Trực Ninh, Nam Định<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ toán học.<br />
Chức vụ công tác: Phó hiệu trƣởng.<br />
Nơi làm việc: Trƣờng THPT Trực Ninh.<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Đình Dùng xã Trực Thanh,Trực Ninh, Nam Định<br />
Điện thoại: 0917493236<br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến 100%<br />
5. Đồng tác giả (nếu có): không<br />
Họ và tên………………………………………………….<br />
Năm sinh: …………………………………………………<br />
Nơi thƣờng trú: …………………………………………...<br />
Trình độ chuyên môn: …………………………………….<br />
Chức vụ công tác: …………………………………………<br />
Nơi làm việc: ………………………………………………<br />
Địa chỉ liên hệ: …………………………………………….<br />
6.Đơn vị áp dụng sáng kiến:<br />
Tên đơn vị: Trƣờng THPT Trực Ninh.<br />
Địa chỉ: TT Cát Thành – huyện Trực Ninh – tỉnh Nam Định.<br />
Điện thoại: 03503883099.<br />
<br />
2<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I.<br />
<br />
Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến<br />
<br />
Trong chƣơng trình Toán phổ thông nói chung, trong các dạng bài tập, đề<br />
thi chọn học sinh giỏi nói riêng thì các bài tập liên quan đến dãy số rất phong<br />
phú, đa dạng. Hiện nay trong các trƣờng THPT nói chung nhiều giáo viên bộ<br />
môn Toán đã khai thác có hiệu quả các vấn đề liên quan đến dãy số, tuy nhiên<br />
việc đi sâu tìm hiểu để dạy, bồi dƣỡng, học sinh giỏi các cấp về dạng bài tập<br />
cho học sinh khá, giỏi liên quan đến dãy số trong chƣơng trình Toán phổ<br />
thông còn hạn chế. Đặc biệt việc bổ sung nguồn tài liệu cho giáo viên tổ<br />
Toán của nhà trƣờng để tham khảo và ôn thi cho học sinh lớp 11,12 nhằm<br />
mục đích cho học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi tỉnh và kì thi học sinh<br />
giỏi quốc gia .<br />
Với mong muốn tìm hiểu, học hỏi và tích lũy thêm kinh nghiệm để phục<br />
vụ ngay chính công tác giảng dạy Toán ở trƣờng THPT , tôi chọn hƣớng<br />
nghiên cứu để viết báo cáo sáng kiến với đề tài: "Một số dạng toán về dãy số<br />
và ứng dụng" với mục đích: Hệ thống và đƣa ra lời giải một cách chi tiết cho<br />
một số dạng bài toán về dãy số và ứng dụng trong bồi dƣỡng học sinh giỏi<br />
Toán ở THPT.<br />
Nhiệm vụ chính của sáng kiến bao hàm:<br />
(1). Hệ thống hóa các kiến thức cơ sở về dãy số, một số tính chất về dãy số và<br />
một số ứng dụng của dãy số đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình phổ thông.<br />
(2). Chọn lọc một số dạng bài tập liên quan đến dãy số thƣờng xuất hiện trong<br />
các đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia và cố gắng đƣa ra lời<br />
giải tƣờng minh cho những bài tập mà tài liệu tham khảo chƣa đƣa ra lời giải<br />
chi tiết.<br />
II. Mô tả giải pháp<br />
1.Trước khi tạo ra sáng kiến<br />
<br />
3<br />
<br />
Trong chƣơng trình toán THPT dạng toán dãy số là khá mới mẻ với học<br />
sinh, trong các kì thi chất lƣợng của nhà trƣờng rất ít đề cập đến dạng toán về<br />
dãy số ở dạng vận dụng và vận dụng cao, vì vậy nguồn tài liệu ôn tập thƣờng<br />
xuyên cho học sinh khá giỏi là không nhiều. Với học sinh khá giỏi niềm say<br />
mê toán học không chỉ dừng lại mức độ nhận biết, mà biết vận dụng, vận<br />
dụng cao. Đặc biệt hằng năm UBND tỉnh và Sở giáo dục tổ chức thi để tuyển<br />
chọn học sinh giỏi của tỉnh đi tham dự thi kì thi học sinh giỏi quốc gia, đối<br />
tƣợng học sinh THPT không chuyên thƣờng lúng túng về dạng toán về dãy số<br />
vì do học sinh ít đƣợc tiếp cận biết đƣợc cách làm. Trong quá trình giảng dạy<br />
đội tuyển học sinh giỏi , nhiều em học sinh có tâm lý lo sợ khi gặp bài toán<br />
này, mặc dù niềm say mê toán học của các em vẫn có song do tiếp cận ít nên<br />
các em không tự tin giải dạng toán này. Vì vậy việc phân chia một số dạng<br />
toán về dãy và ứng dụng giúp các em tự định ra phƣơng pháp, kinh nghiệm<br />
cho bản thân để tiếp tục nâng cao niềm say mê toán học của các em, các đồng<br />
nghiệp có nguồn tài liệu tham khảo để giảng dạy.<br />
2. Sau khi có sáng kiến<br />
Sáng kiến này viết theo cấu trúc gồm 2 chƣơng bao hàm kiến thức chuẩn<br />
bị và phân ra các dạng toán về dãy số, đặc biệt nêu một số ứng dụng của dãy<br />
số giúp học sinh giải quyết đƣợc rất nhiều dạng bài trong các đề thi chọn học<br />
sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi Quốc gia nhƣ bất đẳng thức, các bài hình học…<br />
Dạng toán về dãy số và ứng dụng sẽ mang lại cho học sinh nhiều kinh<br />
nghiệm, định hƣớng giải về toán dãy số.Học sinh say mê toán học tìm thấy rất<br />
nhiều điều bổ ích, không ngại giải những dạng bài này.<br />
<br />
4<br />
<br />
III.<br />
<br />
NỘI DUNG.<br />
Chương 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
<br />
1.1. Dãy số<br />
1.1.1. Định nghĩa<br />
Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dƣơng ℕ∗ đƣợc gọi là<br />
một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:<br />
u: ℕ∗<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
u(n)<br />
<br />
Dãy số thƣờng đƣợc viết dƣới dạng khai triển: u1, u2, u3,…, un, … trong<br />
đó u1 là số hạng đầu, un = u(n) là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của<br />
dãy số.<br />
Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1,2,3,…, m} với m <br />
<br />
*<br />
<br />
đƣợc gọi<br />
<br />
là một dãy số hữu hạn. Dạng khai triển của của dãy số hữu hạn: u1, u2,<br />
u3,…,um trong đó u1 là số hạng đầu, um là số hạng cuối.<br />
Dãy số (un) đƣợc gọi là:<br />
- Dãy đơn điệu tăng nếu un+1 > un, với mọi n = 1, 2, …<br />
- Dãy đơn không giảm nếu un+1 un, với moi n = 1, 2, …<br />
- Dãy đơn điệu giảm nếu un+1 < un, với mọi n = 1, 2, …<br />
- Dãy đơn điệu không tăng nếu un+1 un, với mọi n = 1, 2, …<br />
Dãy số (un) gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho un < M, với mọi<br />
n = 1, 2, …; đƣợc gọi là dãy số bị chặn dƣới nếu tồn tại số m sao cho un > m,<br />
với mọi n = 1, 2, …; Một dãy số bị chặn nếu vừa bị chặn trên vừa bị chặn<br />
dƣới.<br />
Dãy số (un) gọi là tuần hoàn với chu kì k nếu un + k = un, với n <br />
<br />
*<br />
<br />
.<br />
<br />
Dãy số (un) gọi là dãy dừng nếu tồn tại một số N0 sao cho un = C với<br />
mọi n N0, (C là hằng số, gọi là hằng số dừng).<br />
1.1.2. Cách xác định một dãy số<br />
i). Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát<br />
<br />
5<br />
<br />
n<br />
<br />
1 1 5 <br />
1 1 5 <br />
Ví dụ: un <br />
<br />
<br />
<br />
5 2 <br />
5 2 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
ii). Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi<br />
Ví dụ: Dãy số (un) đƣợc xác định bởi:<br />
u1 1, u2 50<br />
<br />
un1 4un 5un1 1975 n 2,3, 4...<br />
<br />
iii). Dãy số cho bằng phương pháp mô tả<br />
Ví dụ: Cho a1 = 19, a2 = 98. Với mỗi số nguyên n 1, xác định an +2<br />
bằng số dƣ của phép chia an + an +1 cho 100.<br />
1.1.3 Giới hạn của dãy số<br />
Định nghĩa. Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là hằng số thực a hữu<br />
hạn nếu với mọi số dƣơng (có thể bé tùy ý), luôn tồn tại chỉ số<br />
<br />
n0 <br />
<br />
thể phụ thuộc vào và vào dãy số (un) đang xét), sao cho với mọi chỉ số<br />
<br />
(n0 có<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
n n0 ta luôn có un a . Khi đó kí hiệu lim un a hoặc limun = a và còn<br />
n <br />
<br />
nói rằng dãy số (un) hội tụ về a. Dãy số không hội tụ gọi là dãy phân kì.<br />
Định lý 1: Nếu một dãy số hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất<br />
Định lý 2 (Tiêu chuẩn hội tụ Weierstrass):<br />
a). Một dãy số đơn điệu và bị chặn thì hội tụ.<br />
b). Một dãy số tăng và bị chặn trên thì hội tụ.<br />
c). Một dãy số giảm và bị chặn dƣới thì hội tụ.<br />
Định lý 3 : Nếu (un) a và (vn) (un), (vn) C thì (vn) a.<br />
Định lý 4 (Định lý kẹp giữa về giới hạn):<br />
Nếu với mọi n n0 ta luôn có un xn vn và limun = limvn = a thì limxn<br />
= a.<br />
Định lý 5 (Định lý Lagrange):<br />
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm trong<br />
khoảng (a; b) thì tồn tại c (a; b) thỏa mãn: f(b) – f(a) = f’(c)(b – a).<br />
Định lý 6 (Định lý trung bình Cesaro):<br />
<br />