Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu. 2<br />
1. Lí do chọn đề tài 2<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2<br />
3. Đối tượng nghiên cứu 2 <br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2<br />
5. Phương pháp nghiên cứu 2<br />
II. Phần nội dung 3<br />
1. Cơ sở lí luận 3<br />
2. Thực trạng 3<br />
3. Giải Pháp, biện pháp. 18<br />
4. Kết quả 19<br />
III. Phần kết luận, kiến nghị 19<br />
1. Kết luận. 19<br />
2. Kiến nghị 19<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 1<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI <br />
TOÁN CỰC TRỊ (PHẦN ĐẠI SỐ)<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU:<br />
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br />
Môn toán là môn khoa học tự nhiên, đây là môn học khó dạy, khó học, <br />
mà toán cực trị là một dạng bài tập khó mà học sinh khi gặp thường e ngại, <br />
hay bỏ bài tập dạng này. Vì thế tôi viết đề tài này nhằm giúp học sinh hệ <br />
thống kiến thức và phương pháp giải bài toán cực trị, giúp cho học sinh biết <br />
phân loại và vận dụng phương pháp giải bài toán cực trị một cách nhanh <br />
chóng và có hiệu quả. Qua đó giúp học sinh phát huy được tính tích cực và <br />
tinh thần sáng tạo trong học tập.<br />
2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:<br />
Trong quá trình giảng dạy, đặc biệt trong quá trình bồi dưỡng học sinh <br />
giỏi toán 9 và luyện cho học sinh thi vào lớp 10. Tôi nhận thấy cần phải <br />
viết đề tài phương pháp giải bài toán cực trị trong đại số.<br />
Thông qua đề tài này nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết về <br />
phương pháp giải toán, những kinh nghiệm cụ thể trong quá trình tìm tòi lời <br />
giải giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy lôgic, phương pháp suy <br />
luận và khả năng sáng tạo cho học sinh.<br />
Trong đề tài lời giải được chọn lọc với cách giải hợp lí, chặt chẽ, dễ <br />
hiểu đảm bảo tính chính xác, tính sư phạm. Học sinh tự đọc có thể giải <br />
được nhiều dạng toán cực trị, giúp học sinh có những kiến thức toán học <br />
phong phú để học tốt môn toán và các môn khoa học khác.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:<br />
Các dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (phần đại số).<br />
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:<br />
Khuôn khổ nghiên cứu:Các dạng toán và phương pháp giải toán cực trị <br />
(phần đại số) chương trình THCS.<br />
Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 7; 8; 9 trường THCS Lê Qúy Đôn.<br />
Thời gian: năm học 20132014; 20142015.<br />
<br />
<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:<br />
Trao đổi với đồng nghiệp về phương pháp giải toán cực trị.<br />
Nghiên cứu và trao đổi với học sinh giỏi toán khối 7; 8; 9.<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 2<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Nghiên cứu qua thực hành giải bài tập của học sinh.<br />
<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1.CƠ SỞ LÍ LUẬN:<br />
Làm cho học sinh hiểu được giá trị lớn nhất của một biểu thức ( GTLN <br />
hay Max ), và giá trị nhỏ nhất của biểu thức (GTNN hay Min). Những bài toán <br />
như vậy gọi là bài toán cực trị. Trong hình học hay trong đại số đều có những <br />
dạng toán cực trị. Vì nội dung về bài toán cực trị vô cùng phong phú và đa <br />
dạng nên trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến dạng toán cực trị (phần đại số).<br />
2. TH<br />
ỰC TRẠNG : <br />
2.1. Thu<br />
ận lợi khó khăn :<br />
Thuận lợi: Toán cực trị rất đa dạng và phong phú ngay từ khi học lớp <br />
6;7 đã có các bài tập dạng này, lên lớp 8; 9 bài tập về cực trị lại mở rộng hơn <br />
làm cho học sinh càng hứng thú khi giải bài tập. Do đó tôi khá tâm đắc với đề <br />
tài .<br />
Khó khăn: Bài toán cực trị là bài tập khó, loại bài tập này rất đa dạng <br />
và phong phú. Đây là loại bài tập đòi hỏi khả năng tư duy sáng tạo cao. Do đó <br />
học sinh thường lúng túng chưa biết giải như thế nào. Trong sách giáo khoa <br />
hay sách bài tập cũng ít đề cập đến dạng bài bài tập về cực trị...<br />
2.2. Thành công h<br />
ạn chế :<br />
Thành công: Khi chưa có đề tài này học sinh rất khó khăn khi giải dạng <br />
toán cực trị, sau khi tham khảo đề tài các em đã vận dụng giải toán cực trị tốt <br />
hơn rất nhiều. Đó chính là sự thành công mà đề tài mang lại.<br />
Hạn chế: Đề tài tôi chỉ bồi dưỡng học sinh giỏi chưa dạy đại trà cho <br />
học sinh yếu kém.<br />
2.3 Mặt mạnh mặt yếu:<br />
Mặt mạnh: Đề tài tôi sắp xếp từ các dạng bài tập từ dể đến khó,từ <br />
đơn giản đến phức tạp, từ lớp dưới đến lớp trên một cách khoa học, giúp <br />
người đọc dễ hiểu.<br />
Mặt yếu: Dùng từ trong đề tài hơi khô khan,hơn nữa vốn tin học của <br />
tôi còn hạn chế nên viết đề tài khá lâu.<br />
2.4 Các nguyên nhân,các yếu tố . <br />
Với loại bài tập tìm GTNN ,GTLN tuy khó song một khi đã giải được <br />
học sinh thích thú, tích cực xây dựng bài học giải được nhiều bài tập hơn, <br />
từng bước giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tốt hơn. <br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 3<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Giúp học sinh phát triển tư duy toán học,tạo điều kiện thuận lợi cho <br />
việc học tốt môn toán cũng như các môn học khác.<br />
Ngoài ra khi giải các dạng bài tập về cực trị học sinh dễ mắc sai lầm <br />
khi giải. Do đó tôi thấy sự cần thiết viết đề tài này.<br />
2.5 Phân tích ,đánh giá các vấn đề:<br />
Qua đề tài này để giúp học sinh tìm ra được cách giải và có lời giải hoàn <br />
hảo về dạng toán cực trị. Học sinh giải các dạng toán từ dễ đến khó vì thế tôi <br />
sắp xếp cách giải các dạng toán từ lớp 7, lớp 8 sau đó đến lớp 9.<br />
Trứớc hết ta cần hiểu rõ toán cực trị là gì ? Ta hiểu khái niệm là:<br />
Cho biểu thức P( x); P( x; y;...) ta nói m là giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu <br />
thức P( x); P( x; y;...) được kí hiệu maxP=m . Nếu thõa mãn hai điều kiện sau: <br />
+ Với mọi x hay x; y để P( x); P( x; y...) được xác định thì <br />
P( x) m; P( x; y;...) m (m là hằng số) (1)<br />
+ Tồn tại ( xο );( xο ; yο ; ...) sao cho P( x) = m; P( x; y;...) = m (2)<br />
2. Cho biểu thức Q( x); Q( x; y;...) ta nói n là giá trị nhỏ nhất (GTNN) <br />
của biểu thức Q( x); Q( x; y;...) được kí hiệu minQ=n . Nếu thõa mãn hai điều <br />
kiện sau : <br />
+ Với mọi x hay x; y để Q( x); Q( x; y;...) được xác định thì <br />
Q( x) n; Q( x; y;...) n ( n là hằng số ) (3)1.<br />
+ Tồn tại ( xο );( xο ; yο ; ...) sao cho Q( x) = n; Q( x; y;...) = n (4)<br />
Lưu ý : Trong tiếng latinh : Minimus (min) là nhỏ nhất<br />
Maximus (Max) là lớn nhất.<br />
Nội dung của đề tài chia ra 5 phần chính như sau :<br />
Phần 1. NHỮNG DẠNG TOÁN CỰC TRỊ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP <br />
7.<br />
Dạng 1. TÌM GTLN, GTNN CỦA BIỂU THỨC CHỨA MỘT DẤU GIÁ <br />
TRỊ TUYỆT ĐỐI <br />
Giáo viên cho học sinh nắm vững về khái niệm giá trị tuyệt đối.<br />
x khi x 0<br />
Ta có : x = {x khi x 1)<br />
x −1<br />
Giải<br />
180 180<br />
Ta có P = 5 x + = 5 ( x − 1) + + 5 ( do x > 1 ) <br />
x −1 x −1<br />
180<br />
Hai số 5 ( x − 1) và là hai số dương có tích không đổi (bằng 900) nên tổng <br />
x −1<br />
của chúng nhỏ nhất khi và chỉ khi<br />
180<br />
5 ( x − 1) = � x 2 − 2 x − 35 = 0<br />
x −1<br />
x = 7(TM )<br />
� ( x − 7 ) ( x + 5) = 0 �<br />
x = −5( KTM )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 12<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Khi đó PMin = 65 � x = 7<br />
<br />
Ví dụ 3. Tìm GTNN của biểu thức R =<br />
( x + 4 ) ( x + 9 ) (với x > 0)<br />
x<br />
Giải<br />
Biến đổi biểu thức R <br />
<br />
Ta có R =<br />
( x + 4) ( x + 9) = x+<br />
36<br />
+ 13 (do x > 0) <br />
x x<br />
36<br />
Hai số x và là hai số dương có tích không đổi (bằng 36) nên tổng của <br />
x<br />
chúng nhỏ nhất khi và chỉ khi<br />
36<br />
x= � x=6<br />
x<br />
<br />
<br />
Do đó RMIN = 25 � x = 6<br />
* Bài tập áp dụng : <br />
1 + 4 x + 16 x 2<br />
Bài 1. Tìm GTNN của biểu thức A = (với x > 0)<br />
2x<br />
<br />
Bài 2. Tìm GTNN của biểu thức B = ( x + 100 ) (với x > 0)<br />
2<br />
<br />
<br />
x<br />
9<br />
Bài 3. Tìm GTNN của biểu thức C = x + −3<br />
x −1<br />
x<br />
Bài 4. Tìm GTLN của biểu thức D =<br />
( x + 100 )<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3 x 2 + 6 x + 10<br />
Bài 5. Tìm GTLN của biểu thức E =<br />
x2 + 2 x + 3<br />
Trên đây là một số dạng toán tìm GTLN, GTNN thường gặp ở học sinh lớp 8. <br />
Phần 3. NHỮNG DẠNG TOÁN CỰC TRỊ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP <br />
9<br />
Việc giải bài toán tìm GTLN, GTNN là một bài toán khó cần nhiều <br />
phương pháp tùy thuộc vào dạng của bài toán, đặc trưng của đề bài, mà <br />
người giải phải năng động phối hợp nhịp nhàng các giải pháp để giải quyết <br />
bài toán. Sau đây là một số phương pháp dành cho học sinh lớp 9.<br />
Dạng 1. SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÓ SẴN ĐỂ TÌM GTLN, GTNN <br />
CỦA BIỂU THỨC<br />
1. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 13<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Ta luôn có : a a ; ∀a R<br />
<br />
x �a � −a �x �a (với a > 0)<br />
x < −a<br />
x a ( với a > 0 )<br />
x>a<br />
2. Bất đẳng thức cô si ( cauchy ) cho các số không âm<br />
a +b<br />
Nếu a, b là các số không âm thì ab . Dấu " = " khi a = b<br />
2<br />
a +b+c<br />
Nếu a, b, c là các số không âm thì 3<br />
abc . Dấu " = " khi a = b = c<br />
3<br />
2<br />
Ví dụ 1. Tìm GTNN của biểu thức A = x + (với x > 1)<br />
x −1<br />
Giải<br />
2<br />
Vì x > 1 nên x – 1 và là 2 số dương. Áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 <br />
x −1<br />
số không âm<br />
2 2 2<br />
A= x+ = 1+ x −1 + 1+ 2 ( x − 1) = 1+ 2 2<br />
x −1 x −1 x −1<br />
2<br />
Dấu‘ =’ xảy ra khi x – 1 = � x = 1 + 2 ( TM )<br />
x −1<br />
Vậy AMIN = 1 + 2 2 � x = 1 + 2<br />
1<br />
Ví dụ 2. Tìm GTNN của biểu thức B = 3x 2 + ( với x > 0)<br />
x<br />
Giải<br />
Để giải bài toán này, áp dụng bất đẳng thức côsi cho 3 số dương.<br />
1 1 1 1 1 3<br />
Biến đổi biểu thức B = 3x 2 + = 3x 2 + + 3 3 3x2 . . = 33<br />
x 2x 2x 2x 2x 4<br />
1 1 1<br />
Dấu‘ =’ xảy ra khi 3x 2 = � x3 = � x = 3<br />
2x 6 6<br />
<br />
3 1<br />
Vậy BMIN = 3. 3 �x= 3<br />
4 6<br />
xy z − 1 + yz x − 2 + zx y − 3<br />
Ví dụ 3. Tìm GTLN của biểu thức P = ( với <br />
xyz<br />
x 2, y 3, z 1 )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 14<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Giải<br />
z −1 x−2 y −3<br />
Rút gọn P = + +<br />
z x y<br />
Để giải bài toán này, áp dụng bất đẳng thức côsi cho từng cặp số z − 1 và 1;<br />
x − 2 và 2; y − 3 và 3<br />
<br />
1 + ( z − 1) z z −1 1<br />
Ta có z =1 �− 1=−( z 1) <br />
2 2 z 2<br />
<br />
x =2� =−2<br />
( x − 2) 2 + ( x − 2) x x−2 1<br />
2 2 2 2 2 x 2 2<br />
<br />
y =3� =−3<br />
( y − 3) 3 + ( y − 3) y y −3 1<br />
3 2 3 2 3 y 2 3<br />
<br />
1� 1 1 �<br />
Vậy PMax = �<br />
1+ + �� x = 4, y = 6, z = 2<br />
2� 2 3�<br />
<br />
Ví dụ 4. Tìm GTNN của biểu thức Q = 1 + 4 x + 4 x 2 + 4 x 2 − 12 x + 9 <br />
Giải<br />
Các biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức, do đó <br />
<br />
( 1+ 2x) ( 3 − 2x)<br />
2 2<br />
Q= + = 1+ 2x + 3 − 2x<br />
<br />
Mà 1 + 2 x + 3 − 2 x 1+ 2x + 3 − 2x = 4<br />
1+ 2x 0 −1 3<br />
Dấu ‘ = ’ xảy ra khi � x<br />
3 − 2x 0 2 2<br />
−1 3<br />
Vậy QMIN = 4 x<br />
2 2<br />
* Bài tập áp dụng : <br />
Bài 1. Cho biết x + y = 4. Tìm GTLN của biểu thức E = x − 1 + y − 2 <br />
x −1 y−2<br />
Bài 2. Tìm GTLN của biểu thức F = + <br />
x y<br />
1 1<br />
Bài 3. Tìm GTNN của biểu thức M = + (với x, y > 0 và x + y 1 )<br />
x +y<br />
2 2<br />
xy<br />
1 2<br />
Bài 4. Cho x, y >0 và x + y 1 . Tìm GTNN của biểu thức N = + + 4 xy<br />
x +y<br />
2 2<br />
xy<br />
x y z<br />
Bài 5. Tìm GTLN của biểu thức H = + +<br />
x +1 y +1 z +1<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 15<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Dạng 2. ĐỔI BIẾN VÀ TÌM CỰC TRỊ ĐỐI VỚI BIẾN MỚI<br />
Đổi biến để tìm cực trị là một trong những cách giải hay để chúng ta tìm <br />
cực trị mới nhanh, dễ dàng cho học sinh tiếp cận, sau đây là một số ví dụ.<br />
Ví dụ 1. Tìm GTNN, GTLN của biểu thức A = ( x 4 + 1) ( y 4 + 1)<br />
Biết x; y 0 , x + y = 10<br />
Giải<br />
Để giải bài toán cần biến đổi biểu thức A = ( x 4 + 1) ( y 4 + 1) = x 4 + y 4 + x 4 y 4 + 1<br />
Và ta có: <br />
x + y = 10 � x 2 + y 2 = 10 − 2 xy<br />
� x 4 + y 4 + 2 x 2 y 2 = 100 − 40 xy + 4 x 2 y 2<br />
� x 4 + y 4 = 100 − 40 xy + 2 x 2 y 2<br />
<br />
Đặt t = xy do đó A = t 4 + 2t 2 − 40t + 101<br />
* Tìm GTNN của A<br />
A = t 4 + 2t 2 − 40t + 101 = ( t 2 − 4 ) + 10 ( t − 2 ) + 45 45<br />
2 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy AMIN = 45 � t = 2 khi đó xy = 2 và x + y = 10<br />
Nên x và y là nghiệm của phương trình <br />
10 − 2 10 + 2<br />
x 2 − 10 x + 2 = 0 � x = �y=<br />
2 2<br />
* Tìm GTLN của A<br />
2 2<br />
�x + y � � 10 � 5 5<br />
Ta có 0 �xy= =��� � �<br />
�2 � � 0 t ( 1)<br />
�2 � � � 2 2<br />
<br />
125<br />
Ta có A = t ( t 3 + 2t − 40 ) + 101 do ( 1) nên t 3 và 2t 5<br />
8<br />
125<br />
t 3 + 2t − 40 + 5 − 40 < 0<br />
8<br />
Còn t 0 nên A 101<br />
x=0<br />
y = 10<br />
Vậy AMax = 101 � t = 0 tức là <br />
x = 10<br />
y=0<br />
<br />
a2 b2<br />
Ví dụ 2. Với a>1, b>1. Tìm GTNN của biểu thức B = + <br />
a −1 b −1<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 16<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Giải<br />
Đặt a − 1 = x > 0; b − 1 = y > 0<br />
( x + 1) ( y + 1)<br />
2 2<br />
x2 + 2x + 1 y2 + 2 y + 1 � 1 � � 1 �<br />
Ta có : B = + = + = �x + �+ �y + �+ 4<br />
x y x y � x�� y�<br />
<br />
1 1<br />
Với x>0, y>0 theo bất đẳng thức côsi: x + 2 ; y + 2<br />
x y<br />
Nên B 8 .Vậy BMIN = 8 � x = y = 1 � a = b = 2<br />
5 − 3x<br />
Ví dụ 3. Tìm GTNN của biểu thức C = <br />
1 − x2<br />
Giải<br />
Đặt 1 + x = a; 1 − x = b ta có a>0 ; b>0<br />
5 − 3x 1+ x + 4 ( 1− x) a 2 + 4b 2 a 2 .4b 2 2.2ab<br />
Ta có : C = = = 2 = =4<br />
1 − x2 1 + x. 1 − x ab ab ab<br />
3<br />
Vậy CMIN = 4 � a 2 = 4b 2 khi đó x =<br />
5<br />
* Bài tập áp dụng : <br />
Bài 1. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức D = x x + y y biết x + y = 1<br />
x2 + y2<br />
Bài 2. Tìm GTNN của biểu thức E = với x > y > 0<br />
x− y<br />
1 1<br />
Bài 3. Tìm GTNN của biểu thức F = + với x, y 0 <br />
x3 y 3<br />
3<br />
Bài 4. Tìm GTNN của biểu thức G = x3 + với x R<br />
x2<br />
Dạng 3. PHƯƠNG PHÁP MIỀN GIÁ TRỊ ĐỂ TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM <br />
SỐ<br />
x2<br />
Ví dụ 1. Tìm GTNN, GTLN của hàm số y = (1) <br />
x2 − 5x + 7<br />
Giải<br />
Để giải bài toán này ta xét điều kiện xác định của y<br />
2<br />
5� 3 3<br />
Ta có : x − 5 x + 7 = �<br />
2<br />
�x − �+ do đó TXĐ là ∀x R<br />
� 2� 4 4<br />
Phương trình ( 1) biến đổi về dạng( có ẩn là x)<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 17<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
( 1) � yx 2 − 5 xy + 7 y = x 2 � ( y − 1) x 2 − 5 xy + 7 y = 0 (2)<br />
7<br />
* Trường hợp 1 : Với y = 1 khi đó phương trình (2) � −5 x + 7 = 0 � x =<br />
5<br />
* Trường hợp 2 : Với y 1 khi đó phương trình (2) có ngiệm khi và chỉ khi<br />
y 1<br />
y 1 �y 1 �<br />
� �� 2 �� 28<br />
V 0 25 y − 28 y ( y − 1) 0 0 y<br />
3<br />
<br />
Đến đây ta thấy y = 0 � x = 0 vậy yMIN = 0 � x = 0<br />
28 14 28 14<br />
Ta có y = � x = vậy yMax = � x = <br />
3 5 3 5<br />
Giải bài toán này học sinh cần nắm vững cống thức ngiệm của phương <br />
trình bậc hai. Coi y là tham số, x là ẩn số.<br />
Nhận xét : Phương pháp giải trên gọi là phương pháp miền giá trị của <br />
� 28 �<br />
hàm số. Đoạn �<br />
0; là tập giá trị của hàm số.<br />
� 3� �<br />
x2 − x + 1<br />
Ví dụ 2. Cho hàm số y = (1). Tìm GTNN, GTLN của y<br />
x2 + x + 1<br />
Giải<br />
3 3<br />
Vì x 2 + x + 1 = ( x + 1) +<br />
2<br />
nên TXĐ là ∀x R<br />
4 4<br />
Do đó y có nghiệm khi phương trình (1) theo ẩn x có nghiệm<br />
( 1) � yx 2 + xy + y = x 2 − x + 1 � ( y − 1) x 2 + ( y + 1) x + ( y − 1) = 0 (2)<br />
* Trường hợp 1 : Với y = 1 khi đó phương trình (2) có nghiệm x = 0<br />
* Trường hợp 2 : Với y 1 khi đó phương trình (2) có ngiệm, điều kiện cần <br />
1<br />
và đủ V 0 tức là ( y + 1−−<br />
) ��<br />
4 ( −−<br />
y �1) � 0 ( 3 y 1) ( y 3)<br />
2 2<br />
0 y 3<br />
3<br />
1 1<br />
Với y = � x = 1 vậy yMIN = � x = 1<br />
3 3<br />
y = 3 � x = −1 vậy yMax = 3 � x = −1 <br />
Tóm lại tìm cực trị bằng phương pháp miền giá trị của hàm số rất hay <br />
và giải quyết nhiều bài toán khó về cực trị.<br />
* Bài tập áp dụng : <br />
x2 − 8x + 7<br />
Bài 1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = <br />
x2 + 1<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 18<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
20 x 2 + 10 x + 3<br />
Bài 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y =<br />
3x 2 + 2 x + 1<br />
2x −1<br />
Bài 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y =<br />
x +x+4<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bài 4. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x + 42 2 x + 3<br />
2<br />
<br />
<br />
x +1<br />
Phần 4. MỘT SỐ SAI LẦM KHI GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ<br />
Sai lầm khi không chú ý đến điều kiện<br />
Ví dụ 1. Tìm GTNN của biểu thức A = x + x + 1<br />
Cách giải sai :<br />
2<br />
1� 3 3<br />
Biến đổi biểu thức A = x + x + 1 = �<br />
� x + �+<br />
� 2� 4 4<br />
3 1 1<br />
Vậy GTNN của A là khi x + = 0 � x = − (vô lí)<br />
4 2 2<br />
Cách giải đúng : Vì x 0 và x 0 nên A = x + x + 1 0 + 0 + 1 = 1 với ∀x 0<br />
Vậy GTNN của A là 1 khi x = 0<br />
1<br />
Ví dụ 2. Tìm GTLN của biểu thức B =<br />
x − 6 x + 11<br />
2<br />
<br />
<br />
Lời giải sai :<br />
Phân thức B có tử không đổi nên B có giá trị lớn nhất khi mẫu thức có giá trị <br />
nhỏ nhất.<br />
Ta có x 2 − 6 x + 11 = x 2 − 6 x + 9 + 2 = ( x − 3) + 2 2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Do đó GTNN của x 2 − 6 x + 11 là 2 khi x = 3 . Vậy BMax = � x = 3<br />
2<br />
Phân tích sai lầm : Tuy đáp số bài toán không sai nhưng lập luận sai khi <br />
khẳng định phân thức B có tử không đổi nên B đạt GTLN khi mẫu nhỏ nhất. <br />
Mà phải đưa ra nhận xét tử và mẫu là các số dương.<br />
1<br />
Ví dụ 3. Tìm GTLN của biểu thức C =<br />
x − 25<br />
2<br />
<br />
<br />
Lời giải sai :<br />
Phân thức C có tử không đổi nên C có giá trị lớn nhất khi mẫu thức có giá trị <br />
nhỏ nhất.<br />
1<br />
Mà x 2 − 25 −25 nên BMax = − � x=0<br />
25<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 19<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
1<br />
Điều này không đúng vì − không phải là giá trị lớn nhất. Chẳng hạn x = 6 <br />
25<br />
1 1<br />
thì B = > −<br />
11 25<br />
Những sai lầm trong phương pháp giải bài toán cực trị khi sử dụng bất <br />
đẳng thức côsi<br />
<br />
Ví dụ 4. Cho a>0 ; b> 0 và x>0. Tìm GTLN của biểu thức D =<br />
( x + a) ( x + b)<br />
x<br />
Lời giải sai :<br />
Áp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số không âm, ta có :<br />
x+a 2 ax ( 1)<br />
<br />
x+b 2 bx ( 2)<br />
<br />
Do đó <br />
( x + a) ( x + b) 2 ax.2 bx<br />
= 4 ab<br />
x x<br />
Vậy DMIN = 4 ab � x = a = b<br />
Phân tích sai lầm : Ở ( 1), ( 2) dấu đẳng thức ra khi x = a và x = b như vậy <br />
bài toán đòi hỏi a = b nếu a b thì không có được D = 4 ab<br />
Lời giải đúng : Ta thực hiện phép tính và tính các hằng số <br />
D=<br />
( x + a) ( x + b) =<br />
x 2 + ax + bx + ab � ab �<br />
= �x + �+ ( a + b )<br />
x x � x �<br />
ab ab<br />
Áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 số x và . Ta có x + 2 ab<br />
x x<br />
<br />
Nên D 2 ab + a + b = ( a + b )<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ab<br />
x=<br />
Vậy DMIN = ( a + b )<br />
2<br />
�� x x = ab<br />
x>0<br />
<br />
Khi giải bài toán cực trị thường mắc những sai sót, sai lầm không đáng <br />
có. Nên tôi xin nhấn mạnh một số sai lầm trên mong đồng nghiệp góp ý <br />
thêm. <br />
Ngoài ra để bổ sung việc dạy và học tốt vấn để giải toán cực trị thì tôi <br />
xin đưa ra phương pháp giải toán cực trị bằng máy tính bỏ túi.<br />
Phần 5. GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI<br />
Giáo viên nên sử dụng máy tính fx570VN PLUS, máy tính này có nhiều <br />
chức năng mới. Ta có thể vận dụng để giải bài toán cực trị.<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 20<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
1, 4 x − 5,3<br />
Ví dụ 1. Cho hàm số A = ( 1). Tìm GTNN, GTLN của biểu <br />
3, 7 x 2 + 0, 2 x + 3<br />
thức A( làm tròn 4 chữ số thập phân)<br />
Giải<br />
1, 4 x − 5,3<br />
Đặt y = ( 2) biến đổi biểu thức đưa về phương trình bậc hai <br />
3, 7 x 2 + 0, 2 x + 3<br />
có ẩn x, còn y là tham số<br />
( 2 ) � 3, 7 yx 2 + ( 0, 2 y − 1, 4 ) x + ( )<br />
3 y + 5,3 = 0 ( 3)<br />
<br />
53<br />
* Trường hợp 1 : Với y = 0 khi đó phương trình ( 3) có nghiệm x =<br />
14<br />
* Trường hợp 2 : Với y 0 khi đó phương trình ( 3) có ngiệm, điều kiện <br />
( 0, 2 y − 1, 4 )<br />
2<br />
− 4.3, 7 y ( 3 y + 5,3 ) 0<br />
cần và đủ V 0 tức là �<br />
( 0, 2 2<br />
)<br />
− 4.3, 7. 3 y 2 − ( 2.0, 2.1, 4 + 4.3, 7.5,3 ) y + 1, 4 2 �0<br />
<br />
Ấn trên máy (INEQ) <br />
0, 22 − 4.3, 7. 3 = − ( 2.0, 2.1, 4 + 4.3, 7.5,3 ) = 1, 4 2 =<br />
<br />
Kết quả −3,1112 y 0,0246<br />
Vậy AMIN = −3,1112<br />
AMax = 0, 0246 <br />
x2 + 2<br />
Ví dụ 2. Cho hàm số B = (1). Tìm GTNN, GTLN của biểu thức B<br />
x2 + x + 2<br />
Giải<br />
x2 + 2<br />
Đặt y = (2) biến đổi biểu thức đưa về phương trình bậc hai có ẩn x, <br />
x2 + x + 2<br />
y là tham số<br />
( 2 ) � ( y − 1) x 2 + yx + ( 2 y − 2 ) = 0 (3)<br />
* Trường hợp 1 : Với y = 1 khi đó phương trình (3) có nghiệm x = 0<br />
* Trường hợp 2 : Với y 1 khi đó phương trình (3) có ngiệm, điều kiện cần <br />
y 2 − 4. ( y − 1) ( 2 y − 2 )<br />
và đủ V 0 tức là � −7 y + 6 y − 8 �02<br />
0<br />
<br />
<br />
Ấn trên máy (INEQ) <br />
−7 = 16 = −8 =<br />
8−2 2 8+2 2<br />
Kết quả y<br />
7 7<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 21<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
8−2 2<br />
Vậy BMIN =<br />
7<br />
8+2 2<br />
BMax = <br />
7<br />
* Bài tập áp dụng : <br />
x−3<br />
Bài 1. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức C = <br />
x + 2x + 3<br />
2<br />
<br />
<br />
2014, 2015 x 2 − 2 x + 2016, 2017<br />
Bài 2. Tìm GTNN của biểu thức D =<br />
2018, 2019 x 2<br />
2x −1<br />
Bài 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y =<br />
x +x+4<br />
2<br />
<br />
<br />
Tóm lại để giải được các bài tập trên, học sinh phải nắm chắc công thức <br />
nghiệm phương trình bậc hai và giải bất phương trình bậc hai bằng máy tính <br />
thành thạo. <br />
3. Giải pháp, biện pháp :<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp :<br />
Học sinh nhận thức được giải toán cực trị không hề khó nếu chúng ta <br />
biết sử dụng đúng phương pháp và suy luận tốt thì sẽ gặt hái thành công nhất <br />
định.<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp :<br />
Nội dung các dạng toán cực trị.<br />
Phương pháp giải mỗi dạng toán.<br />
Các bài tập mẫu cho từng dạng.<br />
Bài tập tự rèn cho học sinh.<br />
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.<br />
Giúp học sinh phân loại và vận dụng tốt các phương pháp giải toán cực <br />
trị (phần đại số) một cách nhanh chóng có hiệu quả .Pháp huy tính tích cực <br />
học tập trong mỗi học sinh.<br />
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:<br />
Giữa giải pháp và biện pháp có mối quan hệ chặc chẻ với nhau, các bài <br />
toán cực trị đòi hỏi học sinh nắm vững chắc các kiến thức về cực trị từ thấp <br />
đến cao ,từ đơn giản đến phức tạp,vận dụng thành thạo các kỹ năng biến đổi <br />
,từ lý thuyết đến thực hành.<br />
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học :<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Nga Trường THCS Lê Quý Đôn DraySap Krông Ana Đăklăk 22<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Một số dạng toán và phương pháp giải toán cực trị (đại <br />
số)<br />
Bằng cách kiểm tra trên phiếu học tập của học sinh, qua các lần kiểm <br />
tra chất lượng bài làm có nhiều khã quan hơn.<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học.<br />
Qua nhiều năm giảng dạy và trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi chất <br />
lượng học tập của học sinh càng ngày nâng cao hơn qua kết quả khảo <br />
nghiệm.<br />
Năm học 20132014: kiểm tra 20 HS trên trung bình 12 em đạt 60%<br />
Năm học 20142015: kiểm tra 20 HS trên trung bình 15 em đạt 75%<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:<br />
1. Kết luận:<br />
Trong thực tế giảng dạy, khi áp dụng phương pháp giải dạng toán cực <br />
trị, học sinh nắm vững kiến thức và học sinh rất hứng thú với dạng bài tập <br />
này.<br />
Dựa vào kết quả trên ta có thể thấy học sinh nắm vững kiến thức về <br />
giải toán cực trị ngày càng khả quan hơn.<br />
Qua nhiều