intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)" được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và từng bước giúp học sinh tháo gỡ, giải quyết tốt những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tìm ra phương pháp giải. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường đồng thời nâng cao chất lượng thi vào 10 của học sinh cuối cấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)

  1. PHÒNG GD& ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS HƯƠNG SƠN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI VÀO LỚP 10  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – MÔN TOÁN Tên chuyên đề: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a Tên tác giả: Vũ Thị Hảo Đơn vị công tác: THCS Hương Sơn
  2. 2 Năm học 2021 ­ 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  MÔN TOÁN 1. Lời giới thiệu: Qua những năm giang day  ̉ ̣ ở trương THCS. Tôi nhân thây răng cac em hoc sinh, ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣   ́ ̀ ơp 9 phai chiu nhiêu ap l nhât la l ́ ̉ ̣ ̀ ́ ực trong viêc thi c ̣ ử  vao cac tr ̀ ́ ương chuyên, tr ̀ ường   ̉ ̣ công đê đinh h ương cho t ́ ương lai của minh sau nay. Ma  ̀ ̀ ̀ở cac ky thi đo, nôi dung đê ́ ̀ ́ ̣ ̀  thi thương r ̀ ơi vao kiên th ̀ ́ ức cơ  ban không thê thiêu đo la ch ̉ ̉ ́ ́ ̀ ương hàm số  bậc nhất  cho dươi dang bài tìm tham s ́ ̣ ố  trong hàm theo điều kiện. Phân l ̀ ớn cac em còn lúng ́   ̀ ̀ ởi vi cac em ch túng khi lam bai, b ̀ ́ ưa hiểu được bản chất của nó. Xuât phat t ́ ́ ừ tinh ̀   hinh đo, qua nh ̀ ́ ưng năm giang day va hoc hoi  ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ở đông nghiêp, tôi rut ra đ ̀ ̣ ́ ược môt sô ̣ ́  ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ kinh nghiêm cho ban thân đê co thê truyên day cho cac em nh ́ ưng kiên th ̃ ́ ức cơ ban đê ̉ ̉  ́ ̉ ̉ ́ ược vân đê kho khăn  co thê giai quyêt đ ́ ̀ ́ ở trên. ̀ ̀ ược ap dung cho hoc sinh l Đê tai đ ́ ̣ ̣ ơp 9 va đ ́ ̀ ược thực hiên trong cac gi ̣ ́ ờ luyên ̣   ̣ ̣ ̀ ơp 10. tâp, ôn tâp, ôn thi vao l ́ Đứng trước một bài toán ngoài việc xác định được yêu cầu của để  bài thì việc  trả  lời câu hỏi làm gì để  đạt được yêu cầu hay nói cách khác là định hướng  được   cách giải quyết là rất quan trọng. Chính vì lí do trên tôi chọn đề tài: “Hàm số bậc nhất” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới  phương pháp dạy học và từng bước giúp học sinh tháo gỡ, giải quyết tốt những khó  khăn, vướng mắc trong quá trình tìm ra phương pháp giải. Từ đó, góp phần nâng cao  chất lượng dạy và học của nhà trường đồng thời nâng cao chất lượng thi vào 10 của  học sinh cuối cấp. 2. Tên chuyên đề:“Một số dạng toán về hàm số bậc nhất y = ax + b (a” 3. Tác giả chuyên đề: ­ Họ và tên: Vũ Thị Hảo
  3. 3 ­ Địa chỉ tác giả chuyên đề: Trường THCS Hương Sơn ­ Bình Xuyên ­ Vĩnh Phúc. ­ Số điện thoại: 0364759924. Email: vuhao4079@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề: Vũ Thị Hảo Trường THCS Hương Sơn – Bình Xuyên  – Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Một số dạng bài toán về hàm số bậc nhất. 6. Ngày được chuyên đề áp dụng lần đầu: Tháng 11/2021. 7. Mô tả bản chất của chuyên đề: 7.1. Về nội dung của chuyên đề: 7.1.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu hiện nay Bài tập toán chiếm một phần quan trọng trong nội dung chương trình môn toán   ở  trường phổ  thông. Thời lượng dành cho luyện tập giải toán chiếm khoảng 50%.  Bài tập toán rất đa dạng phong phú. Hàm số bậc nhất là một trong những phần kiến   thức không thể thiếu của chương trình toán lớp 9.Nhiều  dạng  bài  toán hay như: Sự  biến  thiên  của  hàm,   đồ  thị  hàm  số,  tìm  tham  số  trong  hàm  theo  điều  kiện,  viết  phương trình đường thẳng …mà cách giải của nó là phải phân dạng và nắm rõ bản  chất để giải. Do học sinh còn yếu trong tính toán, kĩ năng quan sát nhận xét, biến đổi và thực  hành giải toán... nên khi gặp bài tập, các em thường lúng túng, chưa tìm được hướng  giải quyết thích hợp, không biết áp dụng vào dạng nào, phương pháp nào là phù hợp  nhất, hướng giải nào là tốt nhất. ̉ ̣ Đê khăc phuc vân đê đa nêu  ́ ́ ̀ ̃ ở trên, ta cân cho hoc sinh hoc k ̀ ̣ ̣ ỹ lý thuyết của hàm   số  bậc nhất từ  đó phân dạng bài tập để  học sinh nắm chắc và áp dụng giải quyết  một cách tốt nhất.  7.1.2 Cơ sở lí thuyết Ở  cac ki thi hoc ki I, hoc ki II, ôn thi vao l ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ơp 10, vao cac tr ́ ̀ ́ ương chuyên, hoc ̀ ̣   sinh thương găp đê thi co nôi dung v ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ề  hàm số  nói chung và hàm bậc nhất cũng góp  một phần đáng kể không thể thiếu trong khi giải bài tập về hàm số. Muôn giai đ ́ ̉ ược   ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ững khái niệm về  hàm số  bậc nhất, tính biến   bai tâp đo đoi hoi hoc sinh phai năm v
  4. 4 thiên của hàm, đồ thị hàm số, vị trí tương đối của đường thẳng, hệ số góc và góc tạo   bởi đường thẳng với trục Ox va phai biêt vân dung chung vao t ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ưng loai bai tâp. Cai ̀ ̣ ̀ ̣ ́  kho ́ở đây la cac em  ch ̀ ́ ưa phân dạng được bài tập, không nắm bắt được rõ bản chất,   còn làm bài một cách máy móc. Chinh vi vây môt sô em con yêu không nhân thây đ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ược  ở điêm nay nên không lam đ ̉ ̀ ̀ ược bai tâp hàm s ̀ ̣ ố. Vi vây ta phai lam sao cho hoc sinh ̀ ̣ ̉ ̀ ̣   ̣ ́ ược rõ  bản chất của các dạng bài để  từ  đó các em hiểu co thê t nhân thây đ ́ ̉ ự  minh ̀   ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ phat hiên va vân dung no vao viêc giai bai tâp. ́ ̀ 7.1.3.Các giải pháp cụ thể: Xây dựng các phương pháp giải bài tập về hàm số bậc nhất y = a x + b (a≠ 0):  ̃ ̀ ̀ ̣ Trong phân nay tôi se trinh bay hai nôi dung chinh: ̀ ̀ ́ A/ LÝ THUYẾT VỀ HÀM BẬC NHẤT: 1) Định nghĩa : Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức , trong đó a, b là các số cho   trước 2) Tính chất : Hàm số bậc nhất xác định   x   R và có tính chất sau : a) Đồng biến trên R, khi a > 0 b) Nghịch biến trên R, khi a  0 thì HS đồng biến ; góc α nhọn, hệ số góc a càng lớn thì α càng lớn (tan α  = a)
  5. 5 Nếu   a  
  6. 6 B.MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP  Dạng 1: Tính chất hàm số bậc nhất: (Tìm tham số để hàm số là hàm bậc nhất,  đồng biến, nghịch biến) Để  làm dạng toán này chúng ta chỉ  cần đánh giá hệ  số  của x là đủ. Tuy nhiên  ngoài điều kiện để hàm số là hàm bậc nhất, đồng biến, nghịch biến thì còn thêm các  điều kiện khác phụ thuộc vào đề bài. Ví dụ 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất : a) y = ( 2m + 1)x ­ 3m + 2             b) y = 4mx + 3x ­ 2             c) y = ( m ­ 4m)x + (m ­ 4)x + 3 d) y =  ( x ­ 1)                     e) y =   x + 3 Hướng dẫn giải a) Để hàm số y = ( 2m + 1)x ­ 3m + 2 là hàm số bậc nhất thì:  b) Ta có :  y = 4mx + 3x ­ 2  = (4m +3)x ­ 2 .Để hàm số là hàm số bậc nhất thì :  c) Hàm số y = ( m ­ 4m)x + (m ­ 4)x + 3 là hàm số bậc nhất thì : d)  Hàm số y =  ( x ­ 1)  là hàm số bậc nhất thì: e)  Hàm số y =   x + 3 là hàm số bậc nhất thì: Ví dụ 2: a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất đồng biến?     b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất nghịch biến? Hướng dẫn giải a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi  b) Hàm số  bậc nhất  nghịch biến khi  Ví dụ 3 : Cho hàm số . Tìm m để : a) Hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Hàm số đồng biến, nghịch biến. Hướng dẫn giải  a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất:
  7. 7 Suy ra  b) Hàm số đồng biến  Ví dụ 4: Cho hàm số  a) Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất? b) Tìm các giá trị của m  để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nghịch biến trên   R? Hướng dẫn giải a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi (*) Vậy với   thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Với  thì > 0. Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nghịch biến trên R thì .  Kết hợp với điều kiện (*) ta được 0  m  0 với mọi m Do đó hàm số y = (m2 + 3m + 5) x + m – 1 đồng biến với mọi m Ví dụ 6 :Tìm số giá trị  nguyên của tham số m để  hàm số  y=(m²−4)x+m−3 nghịch biến  trên R. Hướng dẫn giải Để hàm số đã cho nghịch biến trên R thì m²−4
  8. 8 a) Hàm số bậc nhất y = ( 1 + 2m)x + 5  là hàm số nghịch biến. b) Hàm số bậc nhất  y = (1 – 2m)x +   là hàm số đồng biến. Bài 3: Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến , nghịch biến trên tập R a) y=(8 – 2m)x b) y= (m2 – 25)x ­ 9  c) y=  d) y= ­m2x – 5 +3x – 2 Bài 4: Chứng minh các hàm sau đồng biến với mọi giá trị của tham số m trên tập R :   a.Hàm số y = (3m2 + 5)x – 8 b. Hàm số y = (m2 ­ m + 2) x + m – 2012   Bài 5: Cho hàm số  a) Tìm điều kiện của a để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nghịch biến trên R
  9. 9 Dạng 2: Đồ thị hàm số bậc nhấtvà các bài toán thường gặp  ­Vẽ đồ thị hàm số y =ax + b ( a 0) ­ Tìm giao điểm của các đồ  thị, tính khoảng cách, tính chu vi,diện tích tam   giác.  ­ Tìm điểm cố định, tính đồng quy. Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số của các hàm số a) y= 2x b) y=­3x+3 Hướng dẫn giải a) y=2x Đồ thị hàm số y=2x đi qua điểm O(0; 0) và điểm A(1; 2) y y = 2x 2      0 1 x
  10. 10 b) y=­3x+3 Cho x=0 thì y=3, ta được điểm P(0; 3) thuộc đồ thị hàm số y=­3x+3 Cho y=0 thì x=1, ta được điểm Q(1; 0) thuộc đồ thị hàm số y=­3x+3 Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=­3x+3                             y = ­ 3x+3                   y 3    P Q 0 1 x
  11. 11 Ví dụ 2: Cho hàm số (d) y =  ­2x + 4 và (d') y = x ­2 . Tìm tọa độ giao điểm của (d') và  (d) Hướng dẫn giải (Có thể vẽ  đồ thị hai hàm số và tìm giao điểm hoặc giải theo phương pháp đại số)   Hoành độ  giao điểm của hai đường thẳngcủa (d') và (d) là nghiệm của phương  trình:                                  ­2x + 4 = x ­2  x = 2. Thay vào y = x ­2 =2 ­2 =0 Vậy tọa độ giao điểm của (d') và (d) là: (2 ; 0) Ví dụ 3: a, Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1 và y=­x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa   độ. b, Hai đường thẳng y=x+1 và y=­x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự  tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. c, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. Hướng dẫn giải a, Đồ thị hàm số y=x+1 đi qua A(­1; 0) và (0; 1) Đồ thị hàm số y=­x+3 đi qua B(3; 0) và (0; 3)                                   y = ­ 3x+3 y 3                                                          2D C                                                          1 A E B
  12. 12 ­1 0 1 3 x y = x + 1 b, Với đường thẳng y=x+1: Cho y=0 ta suy ra x=­1. Vì vậy đường thẳng cắt trục Ox tại A(­1; 0) Với đường thẳng y=­x+3: Cho y=0 ta tuy ra x=3. Vì vậy đường thẳng cắt trục Ox tại B(3; 0) Gọi C (x; y) là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường thẳng y=­x+3. Vì C(x; y) thuộc vào cả 2 đường thẳng trên nên ta có: x+1=­x+3. Từ đó suy ra x=1 Thay x=1 vào hàm y=x+1 ta được y=2 Vậy C(1; 2) c,  Ta có AB = 4. Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ C xuống AB. *Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ACE,BCE có         AC = BC =  Khi đó chu vi tam giác ABC là:                       AB + AC  +BC = 4 + 4 (đơn vị độ dài) * Diện tích tam giác ABC là: CE. AB = 4(đơn vị độ dài) Ví dụ 4 :Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số y = (2m+1)x ­ 3m + 2 luôn luôn đi qua  với mọi giá trị của m. Hướng dẫn giải Gọi điểm mà đồ thị hàm số đã cho luôn luôn đi qua với mọi m là M(x0; y0).  Phương trình y0 = (2m+1)x0 ­ 3m + 2 nghiệm đúng với mọi m.  nghiệm đúng với mọi m Vậy điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m là M(1,5; 3,5) Ví dụ 5: Cho đường thẳng (d) y =2x ­ 1 và (d') y = ­ x + 2 a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường (d) và (d')
  13. 13 b) Tìm m để đường thẳng (d’’) y = (m2 – 1) x + m2 ­6 đồng qui với hai đường (d) và  (d').  Hướng dẫn giải a,Tọa độ giao điểm A(1;1) b,Để đường thẳng (d’’) y = (m2 – 1) x +  m2 ­ 6 đồng qui với hai đường (d) và  (d') thì đường thẳng (d’’)  phải đi qua điểm A(1;1)  và m nên có: 1 = (m2 – 1) + m2 ­ 6 suy ra m = ­2 ; m =2 Vậy m =  thì đường thẳng (d’’)  y = (m2 – 1) x + m2 ­6 đồng qui với hai đường (d) và (d').  Ví dụ 6: Cho hàm sốy = mx + m – 1 (1)(m là tham số) a.Chứng minh rằng: đường thẳng (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m b. Tính giá trị của m để đường thẳng (1) tạo với các trục tọa độ một tam giác  có diện tích bằng 2 Hướng dẫn giải a) Để đường thẳng (1) đi qua điểm cố định N với mọi m thì:  Phương trìnhnghiệm đúng với mọi m Vậy các đường thẳng (1) luôn đi qua điểm cố định N(­1; ­1) với mọi m.         b)Gọi A là giao điểm của đường thẳng(1) với trục tung. Với x=0 thì y=m­1 nên  A(0; m ­1).  Gọi B là giao điểm của đường thẳng (1) với trục hoành với y=0 thì x= nên  B(;0). Ta có OA = |m­1|; OB= ||. Diện tích tam giác OAB là 2 nên ta có:                                           |m­1|. || = 4                              Suy ra  Giải phương trình ta được m ; m= ­1 Vậy m = ­1; m thì đường thẳng (1) tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích   bằng 2 Ví dụ 7: Cho d có phương trình đường thẳng y = (2m + 1)x – 2 (, d cắt Ox t ại A c ắt   Oy tại B. Tìm m sao cho : a) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d bằng  b)  Diện tích tam giác AOB = 
  14. 14
  15. 15 Hướng dẫn giải d y A H O x                                                           ­2 B a) Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O đến AB. Ta có : Suy ra m = 0 ; m= ­1 b) OA.OB =1 Suy ra  * BÀI TẬP VẬN DỤNG : Bài 1: Cho đường (d) y = 0,5x + 2 và (d') y = 5 ­ 2x. Hai đường lần lượt cắt trục Ox  tại A và B. Giao điểm của hai đường (d) và (d') là C. Tìm tọa độ A, B, C. Bài 2: a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:  y = 2x (1);               y = 0,5x (2);              y = ­ x + 6 (3) b) Gọi các giao điểm của các đồ thị có phương trình (3) với 2 đồ thịcó phương  trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của 2 điểm A và B c) Tính các góc của tam giác OAB  Bài 3: Cho hs : y = ­2x + 3
  16. 16 a) Vẽ đồ thịhàm số trên. b) Xác định hàm số  có  đồ  thịlà đường thẳng đi qua gốc tọa độ  và vuông góc  với đường thẳng y = ­2x + 3. c) Tìm tọa độ  giao điểm A của đường thẳng y = ­2x + 3 và đường thẳng tìm   được ở câu b). d) Gọi P là giao điểm của đường thẳng y = ­2x + 3 với trục tung. Tìm diện tích  tam giác OAP. Bài 4 : Cho các hàm số : y = x + 4 ; y = ­2x + 4 a) Vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. b) 2 đường thẳng y = x + 4 ; y = ­2x + 4 cắt nhau tại C và cắt trục hoành theo  thứ tự tại A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. Bài 5: Chứng minh rằng khi m thay đổi, các đường thẳng sau luôn luôn đi qua một  điểm cố định. Tìm toạ độ của điểm cố định đó: a)  (m+1)x ­ 2y = 1 b)  y = (m­1)x + 3m – 2 Bài 6 : Cho các hàm số y = 2x (d) ; y = x – 1(d’) ;  y = (m+1)x + m – 2(d’’)            Tìm m để đường thẳng (d’’) đồng qui với hai đường (d) và (d').  Dạng 3 : Tìm tham số trong hàm theo điều kiện cho trước  ­ Tìm tham số trong hàm. ­ Viết phương trình đường thẳng. * Tìm một tham số trong hàm: Ví dụ 1: Xác định hệ số góc k của đường thẳng y = kx + 3 – k trong mỗi trường hợp   sau: a) Xác định k để đồ thị hàm số đi qua điểm A(­1 ; 2). b) Đường thẳng song song với đồ thị hàm số . c) Đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = ( 2k + 1)x – 5. d) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. e) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. Hướng dẫn giải
  17. 17 a) ĐK để hàm là bậc nhất k Đồ thị hàm số đi qua điểm A(­1 ; 2) nên có :                                 2 = k(­1) + 3 – k suy ra k =  (TM) b) Đường thẳng y = kx + 3 – k song song với đồ thị hàm số khi  phương trình đường thẳng có dạng:  c) ĐK để hàm là bậc nhất k Đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = ( 2k + 1)x – 5 khi  Vậy đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = ( 2k + 1)x – 5 khi k và k d) Vì đồ thị hàm số y = kx + 3 – k cắt trục tung tại điểm có tung độ là b = 3 – k,  mà  theo  giả  thiết   đồ   thị   hàm   số   cắt  trục  tung  tại  điểm  có  tung  độ   bằng  2  nên  phương trình đường thẳng có dạng: y = x+2. e) Vì đường thẳng y = kx + 3 – k cắt trục hoành tại đểm có hoành độ  bằng 3,  nên tung độ tại điểm này bằng 0. ta có:  phương trình đường thẳng có dạng :  Ví dụ 2 : Cho đường thẳng (d): y = ­x +2 và (d’): y = 2x + m ­3. Xác định m để (d ) và   (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. Hướng dẫn giải Ta thấy d và d’ cắt nhau vì a = ­1 khác a’ = 2  d và d’ cắt nhau tại một điểm trên trục hoành  tức là cùng đi qua điểm A (x ; 0) Khi đó ta có :  ­ x +2 =0 và 2x + m ­3 = 0 Suy ra :  nên m =­1 Ví dụ 3: Cho hàm số bậc nhất : y = ax – 4  (a) (1). Xác định hệ số a trong mỗi trường  hợp sau a) đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 b) đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = ­3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5 Hướng dẫn giải a) Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số (1) và đt y = 2x – 1 => tọa độ điểm M   thỏa mãn đồng thời cả 2 đt trên ­ tung độ của điểm M là y = 2.2 – 1 = 3 => M(2 ; 3) ­ vì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2 ; 3), nên ta có : 3 = 2.a – 4 => a = 
  18. 18 b) Gọi N là giao điểm của đồ thị hàm số (1) và đt y = ­3x + 2 => tọa độ điểm N   thỏa mãn đồng thời cả 2 đt trên ­ hoành độ của điểm N là 5 = ­3x + 2 => x = ­1 => N(­1 ; 5) ­ vì đồ thị hàm số (1) đi qua N(­1 ; 5), nên ta có : 5 = a.(­1) – 4 => a = ­ 9  * Tìm hai tham số trong hàm, viết phương trình đường thẳng . Ví dụ 4. Xác định hàm số y = ax + b biết: a) Đồ  thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x, cắt trục hoành tại điểm có  hoành độ là 3. b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x ­ 1, đi qua điểm  A(2;1) c) Đồ thị hàm số đi qua B(­1; 2) và cắt trục tung tại ­2.          d) Đồ thị hàm số đi qua C(3; ­2) và D(1; 2). Hướng dẫn giải a)Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x nên có a = 2 và b .  Khi đó đt y= 2x +b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 tức là đi qua điểm (3;0)   nên có 2.3 + b= 0 suy ra b= ­6           b)Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x – 1 nên có a= 3 và b . Khi đó đt y=3x +b đi qua điểm  A(2;1) nên có 1= 3.2 +b suy ra b= ­5            c) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại ­2 ta có : b= ­2 Khi đó đt y=ax – 2 với a đi qua  B(­1; 2) nên 2= a.(­1) ­ 2 suy ra a= ­4 d) Đồ thị hàm số đi qua C(3; ­2) và D(1; 2) ta có­2 = a.3 + b và 2= a.1 +b  suy ra a= ­2 ;b = 4 Ví dụ 5 : a,Viết phương trìnhđường thẳng đi qua M(1; 2) và có hệ số góc là 3   b, Tính góc tạo bởi đường thẳng vừa tìm được ở phần a với trục Ox Hướng dẫn giải a) Phương trình đường thẳng có dạng y=ax + b có hệ số góc bằng 3 nên a =  3 Khi đó  y=3x + b. Do đồ thị hàm số đi qua M(1; 2) nên có  3.1 +b = 2  suy ra b = ­1 Vậy phương trình đường thẳng y=3x – 1 b) tan 
  19. 19 * BÀI TẬP VẬN DỤNG :  Bài 1: Cho hàm số y=(m­1).x + m a)  Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(­1 ; 2) b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 c) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng­3  Bài 2: Cho hai hàm số bậc nhất y=mx + 3 và y=( 2m + 1)x ­ 5 a) Tìm m để hai đường thẳng song song nhau b) Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau  Bài 3. Cho hàm số  y=(m ­ 1)x + m. a) m =? Thì hàm số đồng biến? nghịch biến? b) m =? Thì đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 3x? c) m =? Thì đồ thị hàm số đi qua A(­1; 5) d) m =? Thì đồ thị hàm số cắt tung độ tại 6? e) m =? Thì đồ thị hàm số cắt hoành độ tại ­3? f) m =? Thì đồ thị hàm số cắt đồ thị y = mx + 3? g) m =? Thì đồ thị hàm số vuông góc với đồ thị y = ­mx + 1? h) Vẽ các đồ thị tìm được ở các câu trên? tìm toạ độ giao điểm của nó (nếu có)  Bài 4: Cho hàm số (d) y=ax ­ 4. Hãy tìm hệ số a trong các trường hợp sau:  a) (d) cắt (d') y=2x ­1 tại điểm có hoành độ là 2. b) (d) cắt (d1) y=­ 3x + 2 tại điểm có tung độ là 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: Cho hàm số (d) y=(m ­ 2)x + 3 a) Tìm m để hàm số đồng biếnx  R b) Tìm giá trị của m để hàm số song song với đường (d1) y =  x ­ 2 Bài 2: Cho hàm số (d) y=ax + 3. Tìm hệ số góc a trong các trường hợp sau: a) (d) song song với đường (d') y = ­ 4x b) (d) đi qua B( 2; 7)
  20. 20 Bài 3: Cho hàm số  (d) y=3x + b. Biết rằng (d) đi qua điểm A (4 ;11). Viết phương   trình đường (d) và vẽ đồ thị của đường (d). Bài 4: Cho ham số y =2x + m. Hãy xác định hệ số m trong các trường hợp sau: a) (d) cắt Oy có tung độ là ­ 3 b) (d) đi qua C(1;5). Bài 5:Vẽ đồ thị các hàm số sau: (d) y=­  x + 2 và (d') y=  x + 2.  Tìm giao của hai đt bằng phương pháp đại số. Bài 6: Cho hàm số y=( m ­1)x + 2m ­ 1 a) Tìm m để hàm số luôn nghịch biến  b) Tìm m để hàm số đi qua điểm A(­1;3) và vẽ đồ thị với m vừa tìm được. Bài 7: Cho hàm số y=(a + 2)x + a ­ 3 a) Tìm a để hàm số luôn đồng biến b) Tìm a để đồ thị cặt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng ­ 3 c) Tìm a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ­ 2 Bài 8: Cho hàm số y=(m ­ 1)x + m + 3 a) Tìm giá trị của m để hàm số song song với đồ thị y=­3x + 1 b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(2; ­3) c) Chứng minh đồ thi của hàm số luôn đi qua một điểm cố định. Tìm tọa độ điểm  ấy. Bài 9: Cho hàm số y =(1 ­ 4m)x + m ­ 2 a) Tìm m để hàm số đồng biến trên R b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=­ x ­1 Bài 10: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(4;1) và // với đường thẳng y=2x +  3. Bài 11: Cho đường thẳng (d): y=(1 – 2m)x + m ­1  a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m. c) Tìm m để  khoảng cách từ  gốc tọa độ  đến đường thẳng (d) có giá trị  lớn  nhất Bài 12: Cho hàm số bậc nhất y=(m2 – m)x + 2m – 1 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2