MỘT SỐ KĨ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
lượt xem 394
download
Tài liệu toán chuyên đề công thức lượng giác cho các bạn học sinh phổ thông ôn tập để thi vào Cao đẳng, Đại học đạt kết quả cao
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ KĨ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
- CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH NHIÊN – ĐT 0976566882 MỘT SỐ KĨ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trong các đề thi đại học những năm gần đây , đa số các bài toán về giải phương trình lượng giác đều rơi vào một trong hai dạng :phương trình đưa về dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu . Nhằm giúp các bạn ôn thi có kết quả tốt , bài viết này tôi xin giới thiệu một số kĩ năng quan trọng của dạng toán đó I.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG TÍCH 1, Phương trình sử dụng các công thức biến đổi lượng giác : công thức biến tích thành tổng, tổng thành tích , công thức hạ bậc ,… Bài 1. Giải phương trình : sinx+sin2x+sin3x+sin4x+sin5x+sin6x=0 (1) Giải 1 sin 6x sin x sin 5x sin 2x sin 4x sin 3x 0 7x 5x x 3x 7x 3x 2 sin cos cos cos 0 4sin cos 2cosx+1 0 2 2 2 2 2 2 k2 7x x sin 0 7 2 3x k2 cos 0 x ;k Z 2 3 3 2cosx+1 0 2 x k2 3 *Lưu ý : Khi ghép cặp để ra tổng ( hoặc hiệu ) sin ( hoặc cos ) cần để ý đến góc để sao cho tổng hoặc hiệu các góc bằng nhau 232 Bài 2 . Giải phương trình : cos3xcos3 x sin 3x sin 3 x (2) 8 Giải 1 12 232 cos 2 x cos4x cos2x 2 sin x cos2x cos4x 2 2 8 232 232 cos4x cos 2 x sin 2 x cos2x cos 2 x sin 2 x cos4x cos 2 2x 4 4 2 k 4cos4x 2 1 cos4x 2 3 2 cos4x x kZ 2 16 2 *Lưu ý : Việc khéo léo sử dụng công thức biến tích thành tổng có thể giúp ta tránh được việc sử dụng công thức nhân 3 Bài 3 . Giải phương trình : 2cos 2 4cos 2 x 1 (3) 2x 3cos4x 4 Giải
- CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH NHIÊN – ĐT 0976566882 4cos 2 x 1 2 2cos 2 x 1 3 1 cos 4x 3cos4x sin 4x 3cos4x 2 x k 1 3 12 sin 4x cos4x cos2x cos 4x cos2x ,k Z k 2 2 6 x 36 3 2,Phương trình sử dụng một số biến đổi khác Việc đưa phương trình về dạng tích điều quan trọng nhất vẫn là làm sao để phát hiện ra nhân tử chung nhanh nhất , sau đây là một số biến đổi có thể giúp ta làm được điều đó sin 2 x 1 cos x 1 cos x , cos 2 x 1 sin x 1 sin x cos2x cos x sin x cos x sin x 1 cos 2x sin 2x 2 cos x(sin x cos x) 2 1 sin 2x sin x cos x 1 cos 2x sin 2x 2sin x(sin x cos x) 2 1 sin 2x sin x cos x sin x cos x 1 tan x cos x 2 sin x sin x cos x 4 Bài 4 . Giải phương trình : 2sin x(1 cos2x) sin 2x 1 2 cos x (4) Giải 2sin x2cos 2 x 2sin x cos x 1 2 cos x Cách 1 : 4 2 cos x 1 2sin x cos x 1 0 1 cos x 2 phần còn lại dành cho bạn đọc sin 2x 1 Cách 2 : 4 2sin xcos2x (1 sin 2x) 2(cos x sin x) 0 2 2sin x cos x sin x cos x sin x cos x sin x 2 cos x sin x 0 cos x sin x 2sin x cos x 2sin 2 x cos x sin x 2 0 cos x sin x 2sin x cos x 2 cos 2 x cos x sin x 0 phần còn lại dành cho bạn đọc Bài 5 .Giải phương trình : cos2x 3sin 2x 5sin x 3cos x 3 (5) Giải (6sin x cos x 3cos x) (2sin 2 x 5sin x 2) 0 5 3 cos x(2sin x 1) (2sin x 1)(sin x 2) 0 (2sin x 1)(3cos x sin x 2) 0 Phương trình này tương đương với 2 phương trình cơ bản ( dành cho bạn đọc ) II. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Với loại phương trình này khi giải rất dễ dẫn đến thừa hoặc thiếu nghiệm , điều quan trọng nhất của dạng này là đặt điều kiện và kiểm tra điều kiện xác định.Thông thường ta hay dùng đường tròn lượng giác để loại nghiệm.
- CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH NHIÊN – ĐT 0976566882 Ngoài ra , ta cũng gặp nhiều phương trình chứa tan , cot . Khi đó , có thể sử dụng một số công thức sin a b sin b a tan a tan b cota cotb= cos a cos b cos a cos b cos a b cos a b tan a cot b tana-cotb= cos a sin b cos a sin b 2 tan a cot a cot a tan a 2 cot 2a sin 2a cos a b cos a b 1 tan a tan b 1 tan a tan b cos a cos b cos a cos b Cần lưu ý các điều kiện xác định của từng công thức 2 cos 4x Bài 6 . Giải phương trình : (6) cot x tan x sin 2x Giải . sin x 0 k ĐK : cos x 0 sin 2x 0 x ,k Z 2 sin 2x 0 x l 2cos4x 2 cos 2x 2cos4x 6 cot x tan x cos4x cos2x l ,l Z sin 2x sin 2x sin 2x x 3 Kiểm tra điều kiện ta được x l ,l Z 3 4cos3 x 2cos 2 x 2sin x 1 sin 2x 2 sin x cos x Bài 7 . Giải phương trình : 0 (7) 2sin 2 x 1 Giải . k ĐK : 2sin 2 x 1 0 cos2x 0 x ,k Z 42 4cos 2 x sin x cos x 2 cos x sin x cos x 2 sin x cos x 0 7 x m 4 2 sin x cos x cos x 1 2 cos x 1 0 x m2 ,m Z 2 x m2 3 m2 Kiểm tra điều kiện ta được nghiệm x ,m Z 3 2 Bài 8. Giải phương trình : 3 tan 3x cot 2x (8) 2 tan x sin 4x Giải
- CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH NHIÊN – ĐT 0976566882 cos3x 0 k x sin2x 0 6 3 ĐK : ,k Z (*) cos x 0 k x 4 sin 4x 0 2 2sin 2x cos x 2 8 2 tan 3x tan x tan 3x cot 2x sin 4x cos3x cos x cos3x sin 2x sin 4x 4sin 4x sin x 2cos2x cos x 2cos3x 4sin 4x sin x cos3x cos x 2cos3x 4sin 4x sin x cos3x cos x 8sin 2xcos2x sin x 2sin 2x sin x do (*) 1 1 1 cos2x x arccos m ,m Z 4 2 4 nghiệm này thoả mãn ĐK BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH NHIÊN – ĐT 0976566882 1, cos3x cos2x cos x 1 0 2, 2 2 sin x cos x 1 12 3, (1 tan x)(1 sin 2x) 1 tan x 1 1 4,sin 2x sin x 2 cot 2x sin 2x 2sin x 5,sin 2x cos2x 3sin x cos x 2 0 x 6, tan x cos x cos 2 x sin x 1 tan x tan 2 7, 2 2cos3 x 3cos x sin x 0 4 2 cos x sin x 1 8, tan x cot 2x cot x 1 1 9, cos x cos 2xcos3x sin x sin 2x sin 3x 2 10,sin 3 x cos3 x cos2x tan x tan x 4 4 11, tan x tan 2x sin 3x cos 2x x 7 12,sin x cos 4x sin 2 2x 4sin 2 4 2 2 x x x 13,sin sin x cos sin 2 x 1 2 cos 2 2 2 4 2 14, 2sin x cot x 2sin 2x 1 sin 2 3x 15,sin 2 x cos 3x sin 3 x sin 3x cos3 x sin x sin 2 3x 3sin 4x
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ KĨ NĂNG GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
5 p | 2559 | 973
-
Một số kỹ năng giải phương trình lượng giác-Nguyễn Minh Nhiên
5 p | 506 | 166
-
Một sô bài phương pháp giải phương trình-Nguyễn Minh tiến
5 p | 345 | 140
-
SKKN: Một số giải pháp rèn kĩ năng giải toán có yếu tố hình học ở lớp 4
38 p | 790 | 65
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình - luyện thi đại học
22 p | 311 | 63
-
Chuyên đề luyện thi Đại học: Một số kĩ năng giải phương trình lượng giác
4 p | 235 | 22
-
Một số phép biến đổi thường dùng khi giải phương trình lượng giác
9 p | 284 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 một số kĩ năng học và làm bài thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia
14 p | 30 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình không mẫu mực trong các đề thi đại học, THPT quốc gia và thi học sinh giỏi
24 p | 59 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh một số kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm phần khảo sát hàm số lớp 12
45 p | 25 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy Tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4 ở trường Tiểu học Trưng Vương
19 p | 71 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao kĩ năng giải các bài toán về sự tăng giảm tử số và mẫu số của phân số cho học sinh lớp 4 – 5
27 p | 69 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó cho học sinh lớp 4D trường Tiểu học Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn
29 p | 29 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kĩ năng giải toán về tỷ số phần trăm
21 p | 36 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng học tập môn Toán cho học sinh lớp 1A, trường Tiểu học Vạn Thọ 1 bằng việc rèn kĩ năng giải toán có lời văn
21 p | 22 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán dạng tổng – tỉ cho học sinh lớp 4 và 5
29 p | 12 | 3
-
Một số kĩ năng giải hệ phương trình - GV. Nguyễn Minh Nhiên
5 p | 75 | 3
-
SKKN: Phát triển hệ phương trình từ các bài toán cơ bản giúp học sinh THPT rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình
25 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn