TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br />
<br />
MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG VÀ TẾ BÀO TCD4 Ở<br />
BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG<br />
TENOFOVIR + LAMIVUDIN + EFAVIRENZ<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br />
Hoàng Vũ Hùng và CS*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu trên 30 bệnh nhân (BN) HIV/AIDS, tuổi 18 - 60 được điều trị tại Khoa Truyền<br />
nhiễm, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01 - 2010 đến 6 - 2013 bằng phác đồ TDF + 3TC +<br />
EFV. Kết quả cho thấy: sau 18 tháng điều trị, tỷ lệ BN không có biểu hiện lâm sàng tăng dần<br />
(từ 3,3% trước điều trị lên 100%); giá trị trung bình BMI tăng ( 19,01 ± 2,31 lên 20,12 ± 1,69);<br />
giá trị trung bình TCD4 tăng (164,8 ± 133,3 lên 378,3 ± 136,7). Tác dụng không mong muốn<br />
trên lâm sàng của thuốc xuất hiện chủ yếu trong tháng đầu điều trị (73,3%) và giảm dần từ<br />
tháng thứ 2. Các tác dụng không mong muốn gặp nhiều là: mệt mỏi (36,7%), buồn nôn - nôn<br />
(30,0%), lo lắng (20,0%), mất ngủ (16,7%), đau đầu (10,0%), dị ứng ngoài da (10,0%). Sau 18<br />
tháng điều trị, không có BN nào còn tác dụng không mong muốn.<br />
* Từ khóa: HIV/AIDS; Đáp ứng lâm sàng; TCD4; Tenofovir; Lamivudin; Efavirenz.<br />
<br />
SOME REMARKS ON CLINICAL AND TCD4 RESPONSE<br />
IN THE HIV/AIDS PATIENTS TREATED BY<br />
TENOFOVIR + LAMIVUDIN + efavirenz AT 103 HOSPITAL<br />
Summary<br />
30 HIV/AIDS patients, aged 18 - 60, were treated in the Department of Infectious Disease of 103<br />
Hospital from January, 2010 to June, 2013 by TDF + 3TC + EFV. The results showed that: after 18<br />
months treatment, the rate of non-clinical signs patients increased gradually (from 3.3% before<br />
treatment to 100%); the mean value of BMI from 19.01 ± 2.31 to 20.12 ± 1.69; the mean value of<br />
TCD4 from 164.8 ± 133.3 to 378.3 ± 136.7. The adverse drug effects (ADE) on clinic appeared<br />
mainly in the first month (73,3%) and reduced gradually from the second month. The common ADE<br />
were: fatigue (36.7%), nausea-vomit (30.0%), anxiety (20.0%), sleeplessnes (16.7%), headache<br />
(10.0%) and allergic (10.0%),). After 18 months treatment, there was no patient having ADE.<br />
* Key words: HIV/AIDS; Clinical response; TCD4; Tenofovir; Lamivudin; Efavirenz.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Kể từ năm 1987, zidovudin (AZT) thuốc kháng virut (antiretroviral - ARV)<br />
đầu tiên được Cục Quản lý Thực phẩm &<br />
<br />
Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử<br />
dụng đã mang lại hy vọng cho điều trị BN<br />
HIV/AIDS. Từ đó đến nay, đã có > 30 loại<br />
thuốc được chấp thuận điều trị AIDS [6].<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Vũ Hùng (drhoangvuhung@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 10/03/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/03/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/04/2014<br />
<br />
129<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br />
<br />
Tuy nhiên, hiện nay đang có một số<br />
thách thức như tác dụng không mong<br />
muốn của thuốc, xuất hiện kháng thuốc<br />
và thất bại điều trị đã làm ảnh hưởng đến<br />
hiệu quả của việc điều trị [7]. Tại Việt<br />
Nam, từ năm 2005, Bộ Y tế đã ban hành<br />
“Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm<br />
HIV/AIDS” và triển khai các chương trình<br />
chăm sóc và điều trị cho người nhiễm<br />
HIV/AIDS trên toàn quốc. Số lượng BN<br />
HIV/AIDS được tiếp cận điều trị ARV<br />
ngày càng tăng lên. Do đó, việc nghiên<br />
cứu đánh giá hiệu quả điều trị cũng như<br />
tác dụng không mong muốn của thuốc<br />
ARV trên người Việt Nam là rất cần thiết.<br />
Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Quân y<br />
103 là cơ sở đầu tiên trong quân đội triển<br />
khai chương trình PEPFAR, điều trị cho<br />
BN nhiễm HIV/AIDS bằng thuốc ARV. Đa<br />
số những BN này lần đầu tiên được tiếp<br />
cận với ARV, nên họ được sử dụng phác<br />
đồ bậc 1, trong đó có stavudin (d4T).<br />
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra d4T có nhiều<br />
tác dụng không mong muốn, ảnh hưởng<br />
nặng nề tới sức khỏe của BN như: bệnh<br />
lý thần kinh ngoại biên, buồn nôn, nôn,<br />
tăng mỡ máu, rối loạn phân bố mỡ, viêm<br />
tụy… [1]. Năm 2009, Bộ Y tế khuyến cáo<br />
nên thay d4T bằng AZT trong phác đồ<br />
điều trị bậc 1. Sau khoảng 2 năm điều trị<br />
bằng phác đồ AZT + lamivudin (3 TC) +<br />
nevirapin (NVP) và AZT + 3TC +<br />
efavirenz (EFV), đa số BN đều gặp phải<br />
tác dụng không mong muốn, đó là giảm<br />
bạch cầu và thiếu máu, có nhiều BN phải<br />
nhập viện trong tình trạng thiếu máu nặng [2].<br />
Đến năm 2011, Bộ Y tế ban hành quyết<br />
định về việc sửa đổi, bổ sung một số nội<br />
dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và<br />
điều trị HIV/AIDS”, trong đó khuyến cáo<br />
nên thay AZT bằng tenofovir (TDF).<br />
Hiện nay, hai phác đồ bậc 1 đang được<br />
<br />
sử dụng nhiều nhất là: TDF + 3TC + NVP<br />
và TDF + 3TC + EFV [3]. Ở Việt Nam<br />
chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá đáp<br />
ứng điều trị và tác dụng không mong<br />
muốn của hai phác đồ này. Mục tiêu<br />
nghiên cứu:<br />
- Đánh giá đáp ứng lâm sàng và tế bào<br />
TCD4 ở bệnh nhân HIV/ AIDS được điều<br />
trị bằng tenofovir + lamivudin + efavirenz<br />
(TDF + 3TC + EFV) tại Khoa Truyền<br />
nhiễm, Bệnh viện Quân y 103.<br />
- Đánh giá tác dụng không mong muốn<br />
của phác đồ trên.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
30 BN nhiễm HIV/AIDS, tuổi từ 18 - 60<br />
được Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện<br />
Quân y 103 tiếp nhận điều trị ARV từ<br />
tháng 01 - 2010 đến 6 - 013 theo phác đồ<br />
TDF + 3TC + EFV.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn BN:<br />
- BN nhiễm HIV: những BN có huyết<br />
thanh chẩn đoán nhiễm HIV dương tính<br />
theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị<br />
HIV/AIDS” của Bộ Y tế năm 2009: mẫu<br />
huyết thanh của BN dương tính với cả 3<br />
lần xét nghiệm bằng 3 loại sinh phẩm với<br />
nguyên lý và chế phẩm kháng nguyên<br />
khác nhau [2].<br />
- BN đủ tiêu chuẩn để bắt đầu điều trị<br />
ARV (theo hướng dẫn chẩn đoán và điều<br />
trị HIV/AIDS của Bộ Y tế năm 2011) [3]:<br />
+ Thuộc một trong các đối tượng sau:<br />
người nhiễm HIV có số lượng tế bào<br />
TCD4 ≤ 350 tế bào/mm3, không phụ<br />
thuộc giai đoạn lâm sàng hoặc người<br />
nhiễm HIV ở giai đoạn lâm sàng 3, 4<br />
không phụ thuộc số lượng tế bào TCD4.<br />
130<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br />
<br />
+ Đồng ý tham gia và hợp tác trong<br />
quá trình nghiên cứu.<br />
<br />
được ghi vào phiếu nghiên cứu theo mẫu<br />
chung, thống nhất.<br />
<br />
- Thời gian theo dõi điều trị: tối thiểu 6<br />
tháng, tối đa 18 tháng.<br />
<br />
BN sử dụng phác đồ TDF + 3TC + EFV.<br />
Liều dùng: TDF viên 300 mg, 1 viên/ngày;<br />
3TC viên 150 mg, uống 2 viên/ngày cách<br />
nhau 12 giờ; EFV viên 600 mg dùng 1 viên/<br />
ngày, uống vào buổi tối trước khi đi ngủ.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Phụ nữ có thai.<br />
- Đang có bệnh mạn tính kết hợp<br />
(không phải là bệnh nhiễm trùng cơ hội,<br />
ung thư hoặc các hội chứng có liên quan<br />
tới HIV/AIDS).<br />
<br />
Các thuốc được chương trình PEPFAR<br />
cung cấp, do Ấn Độ sản xuất.<br />
Ngoài ARV, BN còn được dùng các<br />
thuốc điều trị triệu chứng, thuốc dự phòng<br />
và điều trị nhiễm trùng cơ hội theo quy<br />
định của Bộ Y tế [1].<br />
<br />
- Không làm đủ các xét nghiệm cần<br />
thiết trước và trong quá trình điều trị,<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
* Phương pháp đánh giá hiệu quả điều<br />
trị và tác dụng không mong muốn của<br />
thuốc:<br />
<br />
- Không dùng thuốc đủ liều, không<br />
tuân thủ điều trị.<br />
- Không hợp tác trong quá trình nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
- Đánh giá hiệu quả điều trị bằng cách<br />
so sánh thay đổi các giai đoạn lâm sàng<br />
nhiễm HIV/AIDS, chỉ số BMI, xét nghiệm<br />
công thức máu, sinh hóa máu, xét nghiệm<br />
CD4 tại các thời điểm trước và sau điều<br />
trị 6 tháng, 12 tháng và 18 tháng.<br />
<br />
- Thời gian điều trị < 6 tháng.<br />
- Đã điều trị ARV, đã dùng thuốc kích<br />
thích miễn dịch.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
<br />
- Đánh giá tác dụng không mong muốn<br />
của phác đồ điều trị về lâm sàng và xét<br />
nghiệm theo thời gian.<br />
<br />
* Thiết kế nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu theo phương pháp mô tả<br />
cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu. Quá trình<br />
khám, theo dõi và điều trị của mỗi BN sẽ<br />
<br />
* Xử lý số liệu: theo phần mềm thống<br />
kê sinh y học SPSS 16.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Thay đổi một số biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm trƣớc và sau điều trị.<br />
Bảng 1: Thay đổi giai đoạn lâm sàng trước và sau điều trị.<br />
p<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
(n = 30)<br />
<br />
(n = 30)<br />
<br />
(n = 24)<br />
<br />
(n = 12)<br />
<br />
Giai đoạn 1<br />
<br />
1 (3,3)<br />
<br />
19 (63,3)<br />
<br />
23 (95,8)<br />
<br />
12 (100)<br />
<br />
p1,2,3-0 < 0,001<br />
<br />
Giai đoạn 2<br />
<br />
5 (16,7)<br />
<br />
9 (30,0)<br />
<br />
1 (4,2)<br />
<br />
0<br />
<br />
p1-0 > 0,05<br />
p2-0 > 0,05<br />
<br />
Giai đoạn 3<br />
<br />
16 (53,3)<br />
<br />
2 (6,7)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
p1-0 < 0,001<br />
<br />
Giai đoạn 4<br />
<br />
8 (26,7)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
131<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br />
<br />
Giai đoạn lâm sàng 1 tăng dần từ trước điều trị đến sau điều trị 18 tháng (lần lượt là:<br />
3,3; 63,3; 95,8 và 100%); giai đoạn lâm sàng 3 giảm dần (53,3; 6,7, 0 và 0%); giai đoạn<br />
lâm sàng 4 không gặp sau 6 tháng điều trị.<br />
Bảng 2: Thay đổi chỉ số BMI trước và sau điều trị.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
TRƯỚC<br />
0<br />
ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
SAU 6<br />
1<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 12<br />
2<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 18<br />
3<br />
THÁNG<br />
<br />
(n = 30)<br />
<br />
(n = 30)<br />
<br />
(n = 24)<br />
<br />
(n = 12)<br />
<br />
19,01 ± 2,31<br />
<br />
19,81 ± 1,99<br />
<br />
20,05 ± 1,92<br />
<br />
20,12 ± 1,69<br />
<br />
Thấp, n (%)<br />
<br />
11 (36,7)<br />
<br />
7 (23,3)<br />
<br />
3 (12,5)<br />
<br />
2 (16,7)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Bình thường, n (%)<br />
<br />
18 (60,0)<br />
<br />
21 (70)<br />
<br />
20 (83,3)<br />
<br />
10 (83,3)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
1 (3,3)<br />
<br />
2 (6,7)<br />
<br />
1 (4,2)<br />
<br />
0 (0)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
CHỈ TIÊU<br />
2<br />
<br />
BMI, kg/m (<br />
<br />
± SD)<br />
<br />
Cao, n (%)<br />
<br />
p<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Chỉ số khối cơ thể của BN tăng lên sau từng thời điểm điều trị, tuy nhiên, sự khác<br />
biệt chưa có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.<br />
Tỷ lệ thiếu cân sau điều trị 6, 12 và 18 tháng giảm dần (23,3; 12,5 và 16,7%) so với<br />
trước điều trị (36,7%), tuy nhiên, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Những thay đổi về lâm sàng trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả<br />
của Nguyễn Thị Mai Huyền (2010) [4], Nguyễn Văn Kính (2010) [5].<br />
Bảng 3: Thay đổi xét nghiệm huyết học trước và sau điều trị.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
TRƯỚC<br />
0<br />
ĐIỀU TRỊ<br />
(n = 30)<br />
<br />
SAU 6<br />
1<br />
THÁNG<br />
(n = 30)<br />
<br />
SAU 12<br />
2<br />
THÁNG<br />
(n = 24)<br />
<br />
SAU 18<br />
3<br />
THÁNG<br />
(n = 12)<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
21 (70,0)<br />
<br />
26 (86,7)<br />
<br />
24 (100)<br />
<br />
12 (100)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
9 (30,0)<br />
<br />
4 (13,3)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
p1-0 > 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
22 (73,3)<br />
<br />
27 (90,0)<br />
<br />
23 (95,8)<br />
<br />
12 (100)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
8 (26,7)<br />
<br />
3 (10,0)<br />
<br />
1 (4,2)<br />
<br />
0<br />
<br />
p1-0 > 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
27 (90,0)<br />
<br />
28 (93,3)<br />
<br />
22 (91,7)<br />
<br />
12 (100)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
3 (10,0)<br />
<br />
2 (6,7)<br />
<br />
2 (8,3)<br />
<br />
0<br />
<br />
p1,2-0 > 0,05<br />
<br />
XÉT NGHIỆM<br />
Hồng<br />
cầu<br />
<br />
p<br />
<br />
HST<br />
<br />
Tiểu<br />
cầu<br />
<br />
Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố và tiểu cầu thấp giảm dần tại các thời điểm sau điều trị.<br />
Tuy nhiên, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.<br />
132<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br />
<br />
Bảng 4: Thay đổi công thức bạch cầu trước và sau điều trị.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
TRƯỚC<br />
0<br />
ĐIỀU TRỊ<br />
(n = 30)<br />
<br />
CHỈ TIÊU<br />
<br />
± SD<br />
<br />
SAU 6<br />
1<br />
THÁNG<br />
(n = 30)<br />
± SD<br />
<br />
SAU 12<br />
2<br />
THÁNG<br />
(n = 24)<br />
± SD<br />
<br />
SAU 18<br />
3<br />
THÁNG<br />
(n = 12)<br />
<br />
p<br />
<br />
± SD<br />
<br />
Số lượng bạch cầu<br />
(BC) (G/L)<br />
<br />
5,90 ± 2,70<br />
<br />
5,99 ± 1,32<br />
<br />
5,86 ± 1,09<br />
<br />
5,52 ± 0,67<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Số lượng BC giảm n (%)<br />
<br />
5 (16,7)<br />
<br />
1 (3,3)<br />
<br />
2 (8,3)<br />
<br />
0<br />
<br />
p1,2-0 > 0,05<br />
<br />
Bạch cầu N (G/L)<br />
<br />
3,21 ± 1,27<br />
<br />
3,29 ± 1,08<br />
<br />
3,31 ± 0,9<br />
<br />
3,43 ± 0,63<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
Giảm BCN, n (%)<br />
<br />
14 (46,7)<br />
<br />
10 (33,3)<br />
<br />
7 (29,2)<br />
<br />
3 (25,0)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
1,69 ± 0,71<br />
<br />
1,83 ± 0,37<br />
<br />
1,91 ± 0,21<br />
<br />
1,97 ± 0,43<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
10 (33,3)<br />
<br />
4 (13,3)<br />
<br />
1 (4,2)<br />
<br />
0<br />
<br />
p1-0 > 0,05<br />
<br />
BCL (G/L)<br />
Giảm BCL, n (%)<br />
<br />
p2-0 < 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ giảm BCL giảm dần từ trước điều trị (33,3%) cho đến 6, 12 và 18 tháng sau<br />
điều trị (13,3%; 4,2% và 0%), sự khác biệt sau 12 tháng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Bảng 5: Thay đổi số lượng tế bào TCD4 trước và sau điều trị.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
3<br />
<br />
TCD4 (TB/mm )<br />
Trung bình<br />
<br />
TRƯỚC<br />
0<br />
ĐIỀU TRỊ<br />
(n = 30)<br />
± SD<br />
<br />
SAU 6<br />
1<br />
THÁNG<br />
(n = 30)<br />
± SD<br />
<br />
SAU 12<br />
2<br />
THÁNG<br />
(n = 24)<br />
± SD<br />
<br />
SAU 18<br />
3<br />
THÁNG<br />
(n = 12)<br />
<br />
p<br />
<br />
± SD<br />
<br />
164,8 ± 33,3<br />
<br />
302,3 ± 228,9<br />
<br />
361,8 ± 199,1<br />
<br />
378,3 ± 36,7<br />
<br />
p1,2,3-0 < 0,001<br />
<br />
< 200, n (%)<br />
<br />
17(56,7)<br />
<br />
14 (46,6)<br />
<br />
4 (16,7)<br />
<br />
0 (0)<br />
<br />
p > 0,05<br />
2-0<br />
p < 0,01<br />
<br />
200 - 349, n (%)<br />
<br />
12(40,0)<br />
<br />
5 (16,7)<br />
<br />
11 (45,8)<br />
<br />
2 (16,7)<br />
<br />
p1,2,3-0 > 0,05<br />
<br />
350 - 499, n (%)<br />
<br />
1 (3,3)<br />
<br />
6 (20,0)<br />
<br />
4 (16,7)<br />
<br />
7 (58,3)<br />
<br />
p1,2-0 < 0,01<br />
p3-0 < 0,01<br />
<br />
≥ 500, n (%)<br />
<br />
0<br />
<br />
5 (16,7)<br />
<br />
5 (20,8)<br />
<br />
3 (25,0)<br />
<br />
1-0<br />
<br />
Số lượng tế bào TCD4 trung bình tăng dần sau điều trị theo thời gian 6, 12 và 18<br />
tháng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
Tỷ lệ TCD4 < 200 TB/mm3 giảm nhiều: sau điều trị 18 tháng chỉ còn 0% so với<br />
trước điều trị (56,7%); đồng thời tỷ lệ TCD4 ≥ 500 TB/mm3 tăng dần sau điều trị 18<br />
tháng (58,3%) so với trước điều trị (3,3%).<br />
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Shen L, Peterson S, Sedaghat A<br />
và CS (2008) [8]: BN tốt lên về lâm sàng, TCD4 và tổng số tế bào lympho đều tăng lên<br />
so với trước điều trị.<br />
133<br />
<br />