Một số ý kiến về phưong hướng công tác phát triển kiểm toán ở nướcta hiện nay
lượt xem 5
download
Để cho nền kinh tế phát triển ổn định cần có một bộ phận kiểm tra , giám sát các hoạt động của đơn vị kinh tế, ngân sách thu chi của các đơn vị đó chính là bộ phận của nghành kiểm toán nó là một ngành có vị trí quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước, nó tạo tiền đề cho việc thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số ý kiến về phưong hướng công tác phát triển kiểm toán ở nướcta hiện nay
- LỜI NÓI ĐẦU Trong những nă m gần đây, cùng sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hệ thống quản lý kinh tế c ủa nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Đóng góp cho s ự phát triển này là nỗ lực phán đấ u không ngừng c ủa nghành kiểm toán nói chung .KTNN nói riêng . Để cho nền kinh tế phát triển ổn định cần có một bộ phận kiểm tra , giá m sát các hoạt động c ủa đơn vị kinh tế, ngân sách thu chi c ủa các đơn vị đó chính là bộ phận của nghành kiể m toán nó là một ngành có vị trí quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước, nó tạo tiền đề cho việc thúc đẩ y công nghiệp hoá hiện đạ i hoá đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạ t được c ủa nghành kiể m toán, nó còn bộc lộ nhiều tồn tại cần phải khắc phục nổi nên hàng đầ u là tình trạng thất thoát và lãng phí nguồn tài chính , chốn thuế gian lận trong kinh doanh. Không trung thực với thực tế số liệu hoạt động c ủa đơn vị . Yêu cầu đặt ra đối với cấp quản lý là phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động cấp phát và sử dụng vốn tại các đơn vị kinh tế . Kiể m toán là công việc hết sức cần thiết và có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho cấp quản lý phục vụ mục tiêu tăng trưở ng và phát triển c ủa đất nước, doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tế c ủa nghành kiể m toán. Trong thờ i gian nghiên cứu lý luận trong trườ ng học và thông qua tài liệu công tác kiể m toán nhà nước. Em đã đi sâu nghiên c ứu đề tài “M ột s ố ý kiến về phưong hướng công tác phát triển kiểm toán ở nướcta hiện nay” Được thông qua phương pháp phân tích những mặt còn hạn chế cần được khắc phục và xây dựng một hệ thống kiể m toán hoàn chỉnh hơn Trong bài viết này gồm hai phần chính: Phần I : Lý luận chung về kiể m toán. Phần II: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống kiể m toán. Do trình độ có hạn song với thời gian nghiên c ứu còn hạn chế, bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong s ự đóng góp, bổ xung thê m để cho bài viết này được hoàn chỉnh hơn . Em xin trân thành cảm ơn.
- PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN I. HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN MỘT NHU CẦU TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ. Kiể m toán nhà nước là cơ quan thuộc chính phủ. Ở nước ta nó mới được thành lập và phát triển trong mấy năm nay nhưng nó đã hệ thống thể hiện một cách rõ rệt về vị trí vai trò c ủa mình. Trong nền kinh tế thị trườ ng có sự quản lý của nhà nước theo định hướ ng XHCN. đặc biệt là quá trình quản ký kinh tế góp phần thúc đẩ y nhiệm vụ kinh tế xã hôịo c ủa đất nước truớc tình hình mới, thực hiện công cuộc phát triển kinh tế năng động, toàn diện đủ sức hội nhập theo xu hướ ng khu vục hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế. Hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán nhà nứơc nói riêng đã trở thành một nhu cầu tất yếu c ủa nền kinh tế chuyển đổi. Nhà nước cần phả i giải quyết nhiều vấn đè trong mối quan hệ giữa các cấp, các nghành, các đị phương và các tổ chức kinh tế, đặc biệt là quá trình xây đựng và hình thành pháp luật kiểm toán nhà nuớc hay luật kiểm toán nhà nước trong tương lai. Để thực hiện các mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh phấn đấ u đạt hiệu quả cao nhất với chi phí tháp nhất ngườ i quản lý quá trình diễn biểu c ủa hoạt động sản xuất từ đầ u vào đế n đầ u ra và quá trình hạch toán kinh tế có đả m bảo đúng mục đích hay không? Có đúng phát luật hiện hành c ủa nhà nước không? đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển năng động đả m bảo “sân chơi” chung phù hợp với luật pháp trong nước và thông lệ quốc tế. Hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán nhà nước nó i riêng được tiến hành một cách thườ ng xuyên và đi vào nề nếp thì chắc chắn sẽ giúp cho cơ quan lãnh đạo và các nhà quản lý thâý rõ tác dụng c ủa nó. Hoạt động kiể m toán nhà nước có vị trí hết sức quan trọng đối với quảnlý kinh tế không chỉ ở tầm vĩ mô mà còn cả ở tầm vi mô. II. VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯ ỚC TRONG NỀN KINH TẾ. Bất cứ một chế độ xã hội nào , ngân sách nhà nước cũng là nguồn lực quan trọng nhất đả m bảo tài chính cho mọi lĩnh vực.
- Hoạt động c ủa bộ máy nhà nước, một trong những công c ụ để góp phầ n quản lý và sử dụng có hiệu lực nguồn lực ấy là cơ quan kiểm toán nhà nước nhất là trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi như nước ta hiện nay. Kiểm toán nhà nước đã khẳng định sự cần thiết và vai trò ngày càng lớn c ủa mình trong việc góp phần quản lý kinh tế vĩ mô nói chung vã trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước công quỹ quốc gia nói riêng. Với chức năng kiể m tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắ n chung thực, chính xác ,hợp pháp, hợp lệ c ủa số liệu kiểm toán , báo cáo kiểm toán c ủa các đơn vị nhà nước, đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp , các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội. Kiể m toán nhà nước bước đầ u khẳng định được vai trò không thể thiế u được c ủa mình trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát c ủa nhà nước ta. Những kết quả kiểm toán trung thực, chính xác , khách quan c ủa cơ quan kiểm toán nhà nước không chỉ giúp chính phủ, quốc hội đánh giá đúng tình hình thực trạng tài chính ngân sách nhà nước mà còn cung c ấp các thông tin là m căn cứ cho việc hoạch định các chính sách kinh tế , ra các quyết định có hiệu lực cao , đề ra các biện pháp tăng c ườ ng quản lý thu chi ngân sách đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong việc sử dụng ngân sách. Kiể m toán nhà nước không chỉ thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ như kiể m toán tư nhân mà còn có chức năng được đả m bảo bằng chính địa vị pháp lý c ủa nó là thúc đẩ y việc thực thi các kiến nghị và điều chỉnh đã nêu trong các báo cáo kiể m toán , trong việc kiể m soát và quản lý nền kinh tế đã thấy rõ kiể m toán nhà nước có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng kiể m tra, giám sát , kiểm soát và quản lý nền kinh tế. Kiể m toán nhà nước là cơ quan chức năng của nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận cho bản thân cơ quan kiểm toán mà vì toàn bộ nền kinh tế, nên hoạt động c ủa kiểm toán nhà nước mang tính khach quan, không trục lợi. Kiể m toán nhà nước là cơ quan có địa vị pháp lý đủ mạnh để thực hiện các chức năng kiểm tra , kiểm soát , cảnh báo và trên giác độ vi mô , có thể góp phần ngăn chặn các nguy cơ dẫn đế n phá sản cho doanh nghiệp được kiểm toán, và mở rộng hơn trên giác độ vĩ mô có thể cảnh báo cá nguy cơ dẫn đế n các khó khăn tài chính , khủng hoảng cho các nghành c ũng như cho toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, kiểm toán nhà nước có thể liên kết với các cơ quan hữu quan đẻ thuc đẩy quá trình thực thi các kiến nghị kiể m toán, và trên phương diện nhất định có
- thẩ m quyền pháp lý để buộc các đối tượ ng kiểm toán và các bên liên quan thực hiện điều chỉnh quản lý , khắc phục các vi phạ m s ửa sai và chấn chỉnh trong công tác tài chính . Trong quá trình hoạt động vai trò c ủa kiểm toán nhà không ngừng được củng cố và tăng cườ ng đáp ứng một phần yêu cầu đòi hỏi c ủa thực tiễn trong việc quản lý điều hành đất nước, nó được thể hiện một số mặt chủ yếu sau. - Thứ nhất góp phần kiểm tra việc chấp hành những quy định hiện hành về nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước ,thực hiện nộp đúng, nộp đủ theo quy định của pháp luật. - Thứ hai kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân sách nhà nước chống thất thoát, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nước. - Thứ ba cung cấp cơ sở dữ liệu để thực hiện việc quyết định và quản lý ngân sách nhà nước sát thực và có hiệu quả hơn. Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả c ủa việc sử dụng ngân sách nhà nước và công quỹ quốc gia trong việc quản lý điều tiết nền kinh tế là dự toán ngân sách nhà nước. Thông qua việc kiêm tra tài chính. Kiể m toán nhà nước đã chỉ ra những bất họp lý trong việc xác định những chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nước, góp phần tạo lập cơ sở, căn cứ để xây dựng dự toán ngân sách nhà nước cho những năm sau, nhằm thu đúng thu đủ, chống thất thu cho ngân sách nhà nước. Đồng thời kiến nghị việc phân bổ ngân sách nhà nước cho các ngành, các địa phương một cách hợp lý. Ngoài ra ngành kiể m toán nhà nước đã góp phần đánh giá một cách sát thực tình hình tài chính c ủa các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nước làm căn c ứ cải tiến quản lý doanh nghiệp, điều chỉnh các chính sách kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước cùng với việc huy động vốn đầ u tư phát triển. -Thứ tư thông qua hoạt động kiể m toán, kiểm toán nhà nước đã đề xuất, kiến nghi nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về kinh tế tài chính và ngân sách nhà nước ở các cơ quan, đơn vị trung ương và địa phương. III. NHỮNG THÀNH QUẢ KIỂM TOÁN NHÀ NƯ ỚC TRONG NHỮNG NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH. Đối với mọi quốc gia trên thế giới có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trườ ng đề u có một đặc điểm chung nhất là hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế được coi là một thiết chế để duy trì sự công bằng và tạo niề m tin cậy trong các
- quan hệ kinh tế xã hội trong điều kiện cạnh tranh. Một nền kinh tế thi trườ ng phát triển lành mạnh có sức cạnh tranh và hiệu quả cao. Cách đây hơn 6 năm mgày 11/7/1994. Kiểm toán nhà nước chính thức được thành lập trên cơ sở nghị định 70/CP của chính phủ. Theo đó: Kiể m toán nhà nước là cơ quan thuộc chính phủ và là cơ quan kiể m tra tài chính công c ủa nước công hoà XHCN việt nam thực hiện việc kiể m toán đối vớ i các cơ quan nhà nước các cấp, các đơn vị có nhiệ m vụ thu chi ngân sách nhà nước và các tổ chức , đơn vị có quản lý, sử dụng công quỹ và tài sản nhà nước. Kiể m toán nhà nước ra đời là một yêu cầu thị trườ ng tất yếu c ủa xu thế đổi mới , là s ự đòi hỏi khách quan c ủa cơ chế thi trườ ng trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một cơ quan mới, trước đó chưa có một tổ chức tiền thân , chưa có một tiền lệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước nên trong buổi đầ u kiểm toán nhà nươc không gặp ít khó khăn từ cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức con ngườ i đến công tác chuyên môn, cơ sở pháp lý cho hoạt động . Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động c ủa kiể m toán nhà nước, đế n nay bộ máy tổ chức c ủa ngành đã đi vào thế ổn định và tiếp tục phát triển, từ chỗ ban đầ u (1994) chỉ có hơn 30 ngườ i đế n nay kiểm toán nhà nước có hơn 500 cán bộ công nhân viên, trongg đó hơn 400 ngườ i là kiểm toá n viên. Tuy còn thiếu nhiều so với nhiệm vụ lâu dài của ngành nhưng số cán bộ hiện có đã đáp ứng được nhiệm vụ trong giai đoạn đầ u thành lập. Nhìn chung đội ngũ cán bộ đề u được đào tạo có hệ thống, số tốt nghiệp trở nên 88%, riêng kiể m toán viên 100% đề u đã tốt nghiệp đạ i học chuyê n ngành tài chính kiể m toán và một số chuyên ngành kĩ thuật khác. Nhìn lại những năm qua kiểm toán nhà nước đã có bước phát triển đáng kể trong việc triển khai kế hoạch kiểm toán hàng năm với quy mô và chất lượ ng nă m sau cao hơn năm trước. Kiể m toán là một nghề mới ở nước ta, do đó kiểm toán viên nhà nước nhìn chung chưa được đào tạo một cách có hệ thống và bài bảng. Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡ ng kiến thức nghiệp vụ kiể m toán đã được đặc biệt coi trọng. Sáu năm qua kiểm toán đã thu được một s ố kết quả nhất định trong lĩnh vực hợp tác quốc tế. Tháng 4 năm 1996,kiểm toán nhà nước đã ra nhập tổ chức quốc tế các cơ quan kiể m toán tối cao (INTOSAI) vào tháng 11 năm 1997 trở thành thành viên c ủa tổ chứccác cơ quan kiể m toán tối cao Châu á (ASOSAI) ngoài ra kiểm toán nhà nước còn mở rộng quan hệ hợp tác song phương và đa phương với các cơ quan kiể m toán tối cao của nhiều nước trên thế giới. Bước đầu đã thực hiện có kết quả những dự án do ngân sách phát triển Châu á(ADB).
- Ngày nay ngành kiểm toán đã trở thành một ngành có thế mạnh, có tổ chức chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận với nhau, một ngành mạnh trong cơ quan kiể m tra của nhà nước. PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TOÁN. I . THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN NƯ ỚC TA HIỆN NAY. Đối tượ ng kiểm toán c ủa cơ quan kiểm toán Nhà nước là nền tài chính công, các đơn vị có liên quan đế n quá trình quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước và các tài sản cùng công quỹ quốc gia. Để thực thi quyền chức năng và trách nhiệm c ủa mình, kiể m toán Nhà nước phải tiên hành 3 loại hình kiể m toán: - Kiể m toán báo cáo tài chính. - Kiể m toán tuân thủ. - Kiể m toán hoạt động. Để cho kiể m toán hoạt động đúng với bản chất và hoạt động có hiệu quả, phải chú trọng tới chất lượ ng kiể m toán. Chất lượ ng kiể m toán là thước đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán. Chất lượ ng kiểm toán được thể hiệ n bằng việc đưa ra lời nhận xét đúng đắ n và trung thực hợp lý, hợp pháp các thông tin được kiểm toán nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước c ủa các cấp chính quyền, các doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp đối với các nhà quản lý, các hoạt động đầ u tư tài chính và các quan hệ giao dịch kinh tế khác. Hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trườ ng có sự quản lý c ủa Nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lý của Nhà nước giữ đúng định hướ ng phát triển c ủa nền kinh tế theo mục tiêu quan điểm và đườ ng lối c ủa đả ng, phát huy nhiều mặt tích c ực, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu c ực vốn có c ủa cơ chế thị trườ ng. Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng và đạt đượ c nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thị trườ ng c ũng ngày càng bộc lộ rõ nét và gây ảnh hưở ng không nhỏ, thâm chí có một số biểu hiện đáng lo ngại về
- kinh tế - xã hội. Mặc dù, chúng ta có nhiều cố gắng ngăn chặn và xử lý song tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hoạt động kinh doanh trái pháp luật, trốn thuế, gâ y thất thoát ngân sách và tài sản Nhà nước ngày càng lớn và phổ biến ở nhiều nơi. Nguyên nhân c ủa tình trạng trên có nhiều nguyên nhân: - Đó là, khi đi vào kinh tế thị trườ ng chúng ta quá chậm và chưa tập trung đúng mức cần thiết cho việc hình thành và tăng năng lực hệ thống kiểm toán. bao gồm, kiể m toán Nhà nước , kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ ở các đơn vị kinh tế cơ sở, trước hết là doanh nghiệp Nhà nước. Qua kinh nghiệm thực tế cho chúng ta thấy, ở các nước có nền kinh tế thị trườ ng phát triển đề u cần có hệ thống kiể m toán mạnh. Có thể nói đây là một công c ụ đắc lực không thể thiế u được để quản lý kinh tế c ủa mỗi quốc gia. Hơn nữa, ở nước ta cho đế n nay hệ thống đó mới hoạt động theo những văn bản pháp quy dướ i luật cho nên cơ sở và tính pháp lý còn rất hạn chế. Mặc dù, trong 5 năm qua đã có nhiều cố gắng, song đế n nay hệ thống kiểm toán Nhà nướ c mới có khoảng 450 kiểm toán viên, trình độ quản lý Nhà nước, quản lý tài chính, đặc biệt là nghiệp vụ chuyên mô n của kiểm toán còn nhiều mặt hạn chế. Do vậy, hoạt động kiểm toán mới triể n khai bước đầu ở một số ngành, địa phương và doanh nghiệp trọng điểm. - Bộ máy quản lý tài chính, bảo vệ phát luật được tổ chức rất đồ sộ, nhiề u khâu nhiều cấp rất hệ thống, từ Trung ương đế n địa phương biên chế lớn, song chưa được quy định rõ ràng về chức năng, nhiệ m vụ, hoạt động còn chồng chéo chưa có s ự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan với nhau nói chung và hệ thống kiể m toán nói riêng. Tình trạng vi phạ m phát luật như tham nhũng làm thất thoát hàng tỷ đồng, tài sản c ủa doanh nghiệp, c ủa Nhà nước dướ i nhiều hình thức vẫn cứ xảy ra và ngày càng nhiều vụ việc mang tính chất phổ biến và nghiê m trọng, thậm chí có vụ mang tính tập thể có tổ chức cả trong và ngoài doanh nghiệp. Rõ ràng chí xét về mặt quản lý tài chính, ngân sách Nhà nước ở nhiều doanh nghiệp Nhà nước có thể kết luận là: Công tác này, lâu nay bị buông lỏng, bộ máy quản lý cấp trên và trong doanh nghiệp vô cùng đồ sộ nhưng kém hiệ u lực và hiệu quả, không thể xác định được trách nhiệm về khâu nào, cấp nào, cơ quan tổ chức nào. Trong khi đó sự tác động c ủa hệ thống kiể m toán còn quá mỏng manh và hụt hẫng, rất xa so với nhu cầu công tác kiể m toán đối với các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị s ự nghiệp đứng trên góc độ phát luật. Những sai
- sót, gian lận và sự vi phạm các văn bản phát luật c ủa đối tượ ng kiểm toán, tuỳ mức độ nặng nhẹ, tuỳ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, kiểm toán viên và đoàn thể kiểm toán có s ự phân tích đánh giá và kết luận. Có thể nêu ra một s ố dấu hiệu chủ yếu của việc không tuân thủ các quy phạm pháp luật. 1. Những dấu hiệu sai phạm trong khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. - Tổ chức cơ quan, đơn vị không đúng với quy định c ủa các văn bản quy phạ m pháp luật về thành lập và vi phạ m điều lệ quy chế về tổ chức và hoạt động của đơn vị. - Tổ chức quản lý và hạch toán tuỳ tiện không tuân theo 1 mô hình nhất quán và chặt chẽ, phân cấp hạch toán và tổ chức bộ máy kiểm toán tuỳ tiện, không phù hợp với quy định c ủa pháp lệnh kiể m toán thống kê và chế độ kiể m toán hiện hành. - Bổ nhiệm, miễn nhiệ m, cách chức các công chức và viên chức lãnh đạo và kiểm toán trưở ng trái các quy định c ủa luật pháp. Tuyển dụng công chức, cán bộ và viên chức không tuân theo 1 trình tự, thủ tục, tiêu chuẩn cho phép. - Phát triển các hoạt động một cách tự phát không theo chức năng nhiệ m vụ. Liên doanh, liên kết không có cơ sở pháp lý và luân chức hợp lý, hợp pháp dẫn đế n rối loạn trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh gây thiệt hại về nguồn nhân lực. 2. Những dấu hiệu sai phạm về các hoạt động kinh tế. - Tiến hành các hoạt động vụ lợi trái quy định pháp luật ngoài vi phạ m thẩ m quyền. - Vi phạm các chế định c ủa pháp lệnh hợp đồngkt, đặc biệt là trong quan hệ thầu, ký kết hợp đồng kinh tế. Gian lận khi tiến hành các thủ tục hợp đồng. Vận dụng sai nguyên tắc các chế định về giá cả. - Gian lận và man trá trong thủ tục đấ u thầu. - Vi phạ m các chế định luật pháp về quản lý sử dụng tài sản vật tư, nhâ n lực, tiền vốn trong triển khai các hoạt động kinh tế. - Không làm hoặc là m sai các quy định về kiểm kê, đặc biệt là việc kiể m kê hình thức. Không có quy trách nhiệ m vật chất trong biên bản kiể m kê và không có quyết định xử lý kiểm kê.
- - Sử dụng một cách vô nguyên tắc thiếu hiệu quả các khoản chi phí tiếp thị, lợi dụng để biển thủ các khoản kinh phí dành cho tiếp thị, ký kết hợp đồng kinh tế. - Vi phạm các quy định luật pháp và các quy định nội ngành, nội bộ về quản lý và điều hành đơn vị về mặt kinh tế. 3. Những dấu hiệu sai phạm về xử lý các quan hệ tài chính, các quan hệ lợi ích. - Không có quy tắc chuẩn mực hoặc vi phạm các chế định luật pháp khi xử lý các quan hệ tài chính dẫn đế n tình trạng tuỳ tiện, gặp đâu là m đó, là m rối loạn các quan hệ tài chính, đặc biệt là khâu giải quyết công nợ thanh toán và tất nhiên là sự gây nên sự căng thẳng về quan hệ tài chính, hạn chế, thậ m chí triệt tiêu hiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính. - Trốn, lậu thuế, đặc biệt là những đơn vị trốn lậu thế kéo dài. - Vi phạ m các quy tắc và quy định chế độ tián dụng, xâm hại lợi ích c ủa ngân hàng, c ủa ngườ i cho vay, làm thất thoát tài sản khi cho vay, cho tạ m ứng, vi phạm các chế định luật pháp, về lãi suất, tiền vay, tiền gửi. Về kế ước nhận vốn c ủa ngườ i góp vốn. - Vi phạ m các chế định pháp luật khác về thị trườ ng vốn, các giao dịch cổ phiếu, trái phiếu và các quy định luật pháp về thị trườ ng chứng khoán nói chung. - Vi phạ m luật hoặc các quy định về chống độc quyền, gian lận trong thương mại. - Đầu cơ, trục lợi trong hoạt động kinh tế và sản xuất - kinh doanh. - Vi phạm các quy định về luật thương mại, luật bản quyền hoặc các công ước quốc tế mà chính phủ đã cam kết thực hiện. 4. Những dấu hiệu sai phạm về công tác tài chính. - Không thực thi các quy định về bảo toàn tồn phát triển nguồn vốn trong quy định c ủa biên bản giao nhận vốn. - Vi phạm các cam kếttài chính trong khế ước vay vốn, góp vốn nhận nợ. - Vi phạ m các quy định về tài chính trong hợp đồng kinh tế, cả trong hợp đồng tập thể giữa thủ trưở ng và ngườ i lao động.
- - Vi phạ m các quy định về phân chia lợi nhuận, chia cổ tức khi phân phối lợi nhuận hoặc sử dụng các quỹ khi giải quyết quan hệ lợi ích với các bên liê n quan. - Vi phạm về phân cấp quản lý vốn, điều hoà chu chuyển vốn, thanh toán trong nội bộ. - - Vi phạ m các quy định về các nguyên tắc quản lý nguồn vốn chủ sơ hữu, nguồn đi vay, phần vốn góp và các quỹ c ủa đơn vị. - áp dụng sai các quy tắc về luật pháp về định giá tài sản, là m thất thuát, xâm hại nguồn tài chínhc ủa đơn vị. - Dùng công quỹ để hối lộ, để vụ lợi, để che dấu các hoạt động bất minh. 5. Những dấu hiệu vi phạm về kiểm toán. - Vi phạ m các nguyên tắc về tổ chức kiểm toán, bao gồm cả tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kiểm toán nhất là về phân cấp hạch toán. - Vi phạm về khâu hạch toán ban đầ u, đặ c biệt là sử dụng lưu hành các chứng từ kiể m toán bất hợp pháp, không hợp lệ. - Vi phạ m chế độ tài khoản , làm rối loạn khâu hạch toán đặc biệt nghiê m trọng là chủ tâ m gây nhiễu khi thiết kế sơ đồ hạch toán và vi phạm các nguyê n tắc ghi sổ, che dấu các quan hệ tài chính bất minh. - Vi phạm nguyên tắc định giá, nguyên tắc bảo toàn vốn, nguyên tắc phản ánh trung thực khách quan các tài sản c ủa đơn vị. Cố ý sử dụng sai tỷ giá hối đoái để vụ lợi bất chính. - Vi phạm nguyên tắc hạch toán kiểm toán chỉ dùng đồng Việt Nam. - Hạch toán sai doanh thu, chi phí, thu nhập. - Xuyên tác kết quả sản xuất kinh doanh, biến lãi thành lỗ và ngược lại. - Lên báo cáo tài chính sai quy tắc kiể m toán, gian lận khi lên các chỉ tiêu tổng hợp, xuyên tạc thực trạng tài chính c ủa đơn vị. - Không duy trì, hoặc có ý không duy trì sự hạch toán liên tục, đúng kỳ, vi phạ m, quy định về lập báo cáo kiểm toán. - Vi phạm quy định bảo quản, lưu trữ hồ sơ kiểm toán. cố tình che dấu, làm thất lạc hoặc huỷ hoại tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
- - Không điều chỉnh sổ sách theo quyết định kiểm kê, theo quyết định c ủa các đoàn kiểm tra, kiể m toán có thẩ m quyền. Những tồn tại yếu ké m c ủa ngành còn được thể hiện trong nhiều mặt. Song những gì ngành đóng góp cho việc quản lý nguồn lực tài chính c ủa đơn vị, tổ chức, quốc gia nó được thể hiện qua 1 số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: Thông quan kiể m toán kiểm toán Nhà nước đã phát hiện và kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là qua kiể m toán đã giúp đỡ các đơn vị thấy đượ c thực trạng tình hình tài chính nhiều yếu kém, sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh. Những số liệ u kiể m toán còn cung cấp cho cơ quan quản lý và s ử dụng nguồn nhân lực NSNN trong từng địa phương và đơn vị cung cấp thông tin xác thực cho cơ quan quả n lý Nhà nước về thực trạng thu chi, điều hành và quyết toán NSNN... nó c ũng là 1 trong những căn c ứ để Quốc hội xem xét quyết định phân bổ và phê chuẩn quyết toán NSNN, đồng thời giúp chính phủ hoạch định chính sách và đề ra các biện pháp tăng cườ ng quản lý vĩ mô nền kinh tế. Bên cạnh các chức năng chuyên biệt c ủa kiểm toán, kiểm toán còn tực hiện một chức năng quan trọng khách là phát hiện và cảnh báo các nguy cơ nổ ra ọt cuộc khủng hoảng kinh tế. Thông qua kiểm toán để có biện pháp ngăn chặn, hạn chế mức thiệt hại thấp nhất. Thông qua kiểm toán còn phát hiện ra các vụ tham nhũng, tham ô ngân sách Nhà nước, trốn thuế, tệ nạn buôn lậu, làm thất thoát ngân sách Nhà nước. Có thể khẳng định một cách nghiêm túc kiểm toán Nhà nước là cơ quan quyết định trong bộ máy tổ chức quyền lực quan trong c ủa Nhà nước nó là tích cực giúp cho Quốc hội chính phủ có những cơ sở để hoạch định chính sách phát triển lâu dài của nền kinh tế. Nhược điểm: Song những mặt tích c ực c ủa kiểm toán nó vẫn còn tồn tại những hạn chế cần có biên pháp khắc phục, nhưng hiệu lực kiểm toán còn hạn chế, chưa đủ mạnh để đi sâu là m rõ sai phạm trong quản lý điều hành phân phối và s ử dụng NSNN. Vi phạ m hoạt động trong kiểm toán Nhà nước còn hạn hẹp, chất lượ ng kiể m toán chưa cao, mới chỉ dừng lại ở việc xem xét, xử lý những vấn đề riêng lẻ c ủa từng đối tượ ng kiể m toán mà chưa đi sâu vào phân tích tổnghợp, đội ngũ
- kiể m toán viên nhìn chung có phẩ m chất tốt, cần cù, chịu khó trong công việc nhưng trình độ chưa tương xứng với đòi hỏi nhiệm vụ được giao. Nó đã xuất hiện 1 vài hiện tượng cá biệt phản ảnh sự thiết trong sáng trong công việc và sinh hoạt, đã xuất hiện việc che dấu những vụ làm ăn phí pháp không trung thực với kết quả kiểm tra phản ánh không đúng thực té tổ chức nhiều khâu là m cho công việc tiến hành đồ sộ qua nhiêu bước gây mất nhiều thời gian tiền c ủa trong việc thực thi công việc. Nhiều khi còn tạo kẽ hở cho bạn trốn thuế, việc tham nhũng, buôn lậu, làm ăn bất chính. Chức năng, nhiệ m vụ chưa quy định rõ dàng. Bộ máy hoạt động còn chồng chéo và đồ sộ, phạm vi hoạt động không quy định rõ dàng. Chính vì vậy mà nó tạo cho việc thực thi công việc mấtthời gian, phức tạp hiệu quả công tác chưa cao. Giữa các bộ phận không thống nhất còn nhiều sơ hở trong khâu quản lý và điều hành. II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT. Để kiểm toán Nhà nước hoạt động có kết quả tốt thì một hệ thống chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán cần sớm được ban hành các chế độ, chính sách của Nhà nước cần phải thốngnhất, và trên cơ sở đó xác định đúng địa vị pháp lý c ủa kiểm toán Nhà nước đẻ xứng đáng là 1 trong những công c ụ kiể m kê, kiểm soát đáng tin cậy, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính Nhà nước. 1. M ấy kiến nghị tăng cường hệ thống kiểm toán trong quản lý tài chính ngân sách Nhà nước. - Kiểm toán Nhà nước phải sớm phát triển mạnh để thực hiện chế độ kiể m toán bắt buộc với mọi cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách Nhà nước. Nhà nước sớm ban hành luật kiểm toán trước mắt là pháp lệnh lkiểm toán trong đó quy định rõ vị trí pháp lý, chức năng, từng bộ phận cấu thành và c ủa mỗi kiểm toám viên Nhà nước. Trong luật kiểm toán cũng phải xác định giá trị pháp lý c ủa báo cáo kiểm toán và trách nhiệ m phối hợp trong kiểm toán nói riêng và giữa kiể m toán với hoạt động c ủa cơ quan khác, thanh tra, quản lý tài chính, điều tra, giá m sát trong và ngoài doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức cơ sở kinh tế s ự nghiệp nói chung. - Mở rộng mạng lướ i kiểm toán độc lập, đáp ứng nhu cầu kiểm toán mọi doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Mạng lướ i kiểm toán này bao gồm các
- oong ty, kiểm toán thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động theo pháp luật Nhà nước và hợp đồng trách nhiệm giữa đơn vị kiểm toán với đơn vị kinh tế, sự nghiệp, các cơ quan tổ chức chủ dự án, chủ đầu tư. - Cùng với việc sớm ban hành luật kiể m toán mới thay thế pháp lệnh hiện hành (vì ban hành từ năm 1988 nay đã có những nội dung không phù hợp) C ủng cố phòng tài chính kiể m toán c ủa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cần tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp lớn. Bộ phận kiểm toán nội bộ doanh nghiệp hoạt động độc lập với phòng tài chính - kiểm toán c ủa Nhà nước theo pháp luật, dướ i sự đầo tạo, hướ ng dẫn và kiểm tra về nghiệp vụ chuyê n môn kiểm toán Nhà nước. Nhà nước cần tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy thanh tra Nhà nước, kho bạc Nhà nước, Tổng c ục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp, Tổng c ục đầ u tư phát triển theo hướ ng tinh giảm khâu cấp, giảm biên chế, đồng thời quy định rõ và bảo đả m hoạt động đúng chức năng có sự phối hợp chặt chẽ giữa các loại cơ quan đó với nhau và với hệ thống kiể m toán nhằm phát huy hiệ u lực, hiệu quả quản lý Nhà nước nói chung, quản lý tài chính, ngân sách và quản lý doanh nghiệp nói chung. Hệ thống kiể m toán không ngừng được mở rộng và kiện toàn theo sự phát triển và đa dạng c ủa nền kinh tế quốc dân nó là 1 công c ụ đắc lực không thể thiếu được của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trườ ng. 2. M ấy ý kiến về xác lập quyền hạn c ủa kiểm toán Nhà nước trong bộ máy quyền lực c ủa Nhà nước. Mỗi cơ quan đề u có những quyền hạn nhất định theo các quy định c ủa pháp luật, đối với cơ quan kiểm toán Nhà nước c ũng vậy, quyền lực c ủa Nhà nước, quyền hạn c ủa co quan kiểm toán Nhà nước chính là điều kiện quan trọng để giúp cho cơ quan này hoàn thanhf tốt chức năng và nhiệm vụ c ủa mình. Các quyền hạn c ủa KTNN phải được xác lập 1 cách rõ ràng trên 3 phương diện: - Quyền hạn nhằm bảo đả m tính tự chủ và tính độc lập cao để KTNN thực hiện được các chức năng nhiệm vụ 1 cách khách quan, vô tư đạt hiệu quả cao. - Các quyền hạn c ủa KTNN đối với các đơn vị được kiểm toán và các hoạt động liên quan, nhằm thực hiện và bảo đả m chất lượ ng các cuộc kiểm toán. - Các quyền hạn c ủa KTNN về công bố báo cáo kiể m toán và đưa ra các kiến nghị có liên quan đế n việc xử lý các sai phạm được phát hiện.
- Trên cơ sở phân loại quyền hạn c ủa KTNN, cần xác lập các quyền hạn bằng các điều khoản cụ thể trong luật hay pháp lệnh KTNN. 2.1. Về quyền hạn chung của KTNN. - Quyền hạn về phạm vị kiểm toán. Việc tách 1 số lĩnh vực để kiểm tra phải có quy định c ụ thể, ngoài ra quyền hạn KTNN phải bao quát các lĩnh vực, các đơn vị phi chính phủ, các tổ chức. - Quyền tự chủ về lập kế hoạch kiể m toán và lựa chọn đối tượ ng kiểm toán mà không 1 cơ quan hoặc cá nhân nào có quyền can thiệp, phần lớn các cơ quan KTNN tự lập kế hoạch ra quyết định kiể m toán ngoài ra KTNN có thể kiể m toán theo yêu cầu c ủa chính phủ hoặc Quốc hội.. Hiện nay ở nước ta, KTNN lập kế hoạch kiể m toán hàng năm trình chính phủ phê duyệt. Tổng kiể m toán Nhà nước ra quyết định kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán đã được chínhphủ phê duyệt, theo em để đả m bảo tính độc lập cao của cơ quan kiểm toán Nhà nước nên cho phép KTNN quyền tự chủ lập kế hoạch kiể m toán và thông qua quyết định kiể m toán theo cơ chế hội đồng. - Nguồn kinh phí để hoạt động của cơ kiểm toán Nhà nước dựa vào đâu? Ngân sách cấp hay có phần đống góp c ủa đơn vị kiểm toán, theo em để đả m bảo tính độc lập cần thiết về mặt kinh tế cho cơ quan KTNN cần cho Kiểm toán Nhà nước quyền hạn tự lập kế hoạch về ngân sách c ủa mình đả m bảo đầ y đủ các chi tiết cần thiết theo quy định. 2.2. Các quyền điều tra và các quyền thi hành nhiệm vụ. - Quyền yêu cầu các cơ quan đơn vị, tổ chức thuộc đối tượ ng kiể m toá n cung cấp các báo cáo quyết toán và các thông tin tài liệu cần thết để thực hiệ kiể m toán. - Quyền yêu cầu các cá nhân, tổ chức trong xã hội cung cấp các thông tin, dịch vụ chuyên ngành và tư vấn có liên quan đế n cuộc kiểm toán. - Quyền phỏng vấn trực tiếp hoặc yêu cầu giải trình tài kiệu đối với các cá nhân thuộc đối tượ ng kiểm toán. - Quyền đưa ra các giải pháp để ngăn chặn kịp thời các sai phạ m, vi phạ m nghiêm trọng mà kiể m toán Nhà nước phát hiện khi thực hiện kiểm toán có ảnh hưở ng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước, lợi ích quốc gia.
- 2.3. Quyền báo cáo kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán. Sự thuyết phục đối với các lực lượ ng c ủa xã hội c ủa cơ quan kiể m toán Nhà nước chủ yếu thông qua các kết luận và kết quả phản ánh trong báo cáo kiể m toá m. theo luật định những kiểm toán cần phải công báo trên các phương tiện thông tin đạ i chúng, thông qua việc công bố kết qả kiể m toán, một mặt đả m bảo cho công luận ghi nhận được các thông tin về hoạt động kiể m toán tài chính, mặt khác được thảo luận công khai về những sai phạ m đã được công bố sẽ tạo nên áp lực buộc các đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm s ửa chữa và khắc phục ngay những sai phạ m. 3. Có những chính sách ưu đãi đối với ngành nói chung và đối với mỗi kiểm toán nói riêng. Có những chính sách ưu đã i đối với ngành nói chung và đối với mỗi kiểm toán nói riêng tạo nên động lực cho họ phát huy thế mạnh trong công tác góp phần xây dựng một hệ thống kiể m soát, giám soát ngày càng hoàn thiện, hoàn chỉnh hơn. II. KẾT KUẬN. Cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế. Ngành kiểm toán Nhà nước một công c ụ mới thuộc hệ thống các công c ụ kiể m soát vĩ mô c ủa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghiã Việt Nam. Em muốn phân tích, đánh giá chiến lược của sự phát triển kiể m toán Nhà nước. Trong phạ m vi bài viết này, em trình bày những thành tựu và hạn chế, những vấn đề mà theo có quan hệ đế n cách nhìn, đến việc lựa chọn hướ ng đi, tạo dựng hành lang pháp lý và hệ thống các phương pháp chuyên môn là cơ sở cho sự phát triển và hoàn thiện tổ chức, cho hoạt động kiể m toán Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua. Với bài viết này có luận cứ, phù hợp với xu thế phát triển khách quan c ủa kiể m toán Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi và trong môi trườ ng nước ta đang thực hiện cải cách sâu rộng nền hành chính quốc gia. Với kết quả nghiên cứu, trong bài viết này em đã đưa ra những vấn đề nổi bật còn tồn tại
- hiện nay và đưa ra một số ý kiến cá nhân. Em hy vọng với bài viết này sẽ đóng góp một khía cạnh nào đó để cho kiểm toán Nhà nước ta ngày càng hoàn thiện hơn, giúp cho các nhà quản lý có cách nhìn, một cách thực tế hơn để đưa ra cách chính sách phù hợp với thực tế và có các kế hoạch đúng đắ n trong việc xây dựng hoàn thiện ngành kiểm toán ở nước ta.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí kiểm toán - Số 2,3,4,5,6,12 năm 1999 Số 1, 4 năm 2000 Tạp chí thương mại - Số 16/1997 Tạp chí tài chính - Số 8/1998 Tạp chí kinh tế phát triển - Số 93/1998 Sách lý thuyết kiểm toán - Tác giả Vương Đình Huệ và Đàm Xuân Tiêm
- Mục lục Lời nói đầu ........................................................................................................ 1 Phần I: Lý luận chung về kiểm toán ............................................................... 2 I. Hoạt động kiểm toán một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. .......................... 2 II. Vai trò của kiểm toán nhà nước trong nền kinh tế. .................................... 2 III. Những thành quả kiểm toán nhà nước trong những năm xây dựng và trưở ng thành. ............................................................................................. 4 Phần II: thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm toán. ................................................................................................... 6 I . Thực trạng hệ thống kiểm toấn nước ta hiện nay. ....................................... 6 1. Những dấu hiệu sai phạm trong khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. ............................................................................... 8 2. Những dấu hiệu sai phạm về các hoạt động kinh tế. ............................... 8 3. Những dấu hiệu sai phạm về xử lý các quan hệ tài chính, các quan hệ lợi ích................................................................................................. 9 4. Những dấu hiệu sai phạm về công tác tài chính. ..................................... 9 5. Những dấu hiệu vi phạm về kiểm toán.................................................. 10 II. Một số ý kiến đề xuất. .............................................................................. 12 1. Mấy kiến nghị tăng c ườ ng hệ thống kiểm toán trong quản lý tài chính ngân sách Nhà nước. ................................................................... 12 2. Mấy ý kiến về xác lập quyền hạn của kiểm toán Nhà nước trong bộ máy quyền lực của Nhà nước. .......................................................... 13 2.1. Về quyền hạn chung c ủa KTNN. ................................................... 14 2.2. Các quyền điều tra và các quyền thi hành nhiệ m vụ. ...................... 14 2.3. Quyền báo cáo kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán. ............... 15 3. Có những chính sách ưu đã i đối với ngành nói chung và đối với mỗi kiểm toán nói riêng. ....................................................................... 15 II. Kết kuận..................................................................................................... 15 Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án "“Một số ý kiến về phương hướng công tác phát triển kiểm toán ở nước ta hiện nay”
17 p | 239 | 104
-
Đề án “Một số ý kiến về phưong hướng công tác phát triển kiểm toán ở nướcta hiện nay”
18 p | 244 | 95
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số ý kiến về hoàn thiện chi sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam”
77 p | 216 | 68
-
Đề tài: Phương pháp xác định và hạch toán thuế GTGT trong doanh nghiệp sản xuất
24 p | 286 | 68
-
Báo cáo: Thực hành về công tác ghi sổ nguyên vật liệu
47 p | 189 | 39
-
Đề tài: “MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ CHUNG”
52 p | 199 | 35
-
Đề tài “Một số ý kiến về phưong hướng công tác phát triển kiểm toán ở nướcta hiện nay”
18 p | 106 | 30
-
LUẬN VĂN: Một số ý kiến về kênh phân phối xe máy tại công ty Cotimex Đà Nẵng
56 p | 125 | 30
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở - Qua thực tiễn một số địa phương trung du và miền núi phía bắc
29 p | 136 | 29
-
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
31 p | 142 | 28
-
Đề tài tốt nghiệp: Một số ý kiến về hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam
74 p | 115 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của các cô giáo nuôi dạy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội
116 p | 94 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng hình có tính biểu tượng vào dạy học hình học ở tiểu học
99 p | 40 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Kiến trúc Nhiệt đới
96 p | 48 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số vấn đề hoàn thiện nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chính hiện nay ở Việt Nam
106 p | 25 | 5
-
Báo cáo y học: "Một số nhận xét về kỹ thuật mổ nhân trường hợp ghép tim trên người lần đầu tiên tại Việt Nam"
8 p | 59 | 4
-
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHĐT&PT Hà Tây
78 p | 44 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn