Ngân hàng nội dung - hoạt động giáo dục khối nhà trẻ năm học 2018-2019
lượt xem 8
download
Ngân hàng nội dung - hoạt động giáo dục khối nhà trẻ năm học 2018-2019 gồm các lĩnh vực chính như Phát triển vận động; Phát triển nhận thức; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng nội dung - hoạt động giáo dục khối nhà trẻ năm học 2018-2019
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH NGÂN HÀNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI NHÀ TRẺ NĂM HỌC 2018 – 2019 Lĩnh Mục tiêu phiên chế các vực tháng Nội dung hoạt động Mục tiêu phát triển 9 10 11 12 1 2 3 4 5 a) Phát triển vận động * Thể dục sáng: Hô hấp: + Tập hít vào, thở ra (thổi nơ, thổi lông chim, gà gáy, thổi Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô bóng, máy bay bay, còi tàu, ngửi hoa, ….) hấp Tay: 1.Thực hiện được các + Hai tay đưa về phía trước, đưa về phía sau (dấu tay) động tác trong bài tập + 2 tay giơ cao, hạ xuống, x x x x x x x x Phát th ể d ục: Hít th ở , tay, + 2 tay đưa sang ngang và hạ xuống (máy bay bay) triển lưng / bụng và chân. + 2 tay đưa lên cao kết hợp với lắc cổ tay. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất + 2 tay đưa ra sau kết hợp với lắc cổ tay vận vận động ban đầu Lưng, bụng, lườn: động 2. Giữ được thăng bằng x x x x x + Cúi người xuống, đứng thẳng người lên trong vận động đi / chạy + Nghiêng người sang 2 bên phải, trái thay đổi tốc độ nhanh + Quay người sang 2 bên. + Đứng vặn người sang 2 bên. chậm theo cô hoặc đi
- trong đường hẹp có bê Chân: vật trên tay. + Đứng nhún chân 3. Thực hiện phối hợp + Ngồi xuống, đứng lên vận động tay mắt: tung + Co duỗi từng chân bắt bóng với cô ở x x x Bật tại chỗ khoảng cách 1m; ném Tập với nhạc: Ồ sao bé không lắc, bé tập thể dục Cây cao cỏ thấp, gà trống, thỏ con, bé khỏe, đồng hồ tích tắc... vào đích xa 11,2m. 4. Phối hợp tay, chân, cơ * VĐCB: thể trong khi bò để giữ x x x Đi, chạy được vật đặt trên lưng. + Đi theo hiệu lệnh (T2) 5. Thể hiện sức mạnh + Đi trong đường hẹp(T3) + Đứng co một chân của cơ bắp trong vận + Đi theo đường ngoằn ngoèo (T9) động ném, đá bóng: ném x x x + Đi có mang vật trên tay (T10) xa lên phía trước bằng + Đi bước qua gậy kê cao(T8) một tay (tối thiểu 1,5m). + Đi bước vào các ô(T11) Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay + Đi kết hợp với chạy 6. Vận động cổ tay, bàn + Đi bước qua vật cản(T20) tay, ngón tay thực hiện x x x x + Đi trên cầu thăng bằng (T32) “múa khéo”. + Đi trên dải lụa đặt trên mặt đất(T31) 7. Phối hợp được cử x x x + Bước lên xuống bậc có vịn(T29) động bàn tay, ngón tay + Bước lên xuống bậc cao 15 cm và phối hợp tay mắt + Đi có mang vật trên đầu (T18) trong các hoạt động: + Chạy theo hướng thẳng(T12) nhào đất nặn; vẽ tổ + Chạy đổi hướng.(T30) chim; xâu vòng tay, Bò, trườn:
- chuỗi đeo cổ. + Bò thẳng hướng (T19) b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe + Bò chui qua cổng (T4) 8. Cân nặng đạt yêu cầu + Bò trườn qua vật cản(T21) x x x x x x x x của độ tuổi + Bò có mang vật trên lưng(T23) 9. Chiều cao đạt yêu + Bò trong đường hẹp(T17) cầu của độ tuổi. Trong + Bò trong đường ngoằn ngoèo(T6) x x x x x x x x + Bò theo đường gấp khúc(T33). đó % trẻ có chiều cao + Trườn sấp vượt trội so với độ tuổi. Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt Tung, bắt, ném : 10. Thích nghi với chế x x x + Tung bóng bằng 2 tay.(T5) + Tung bóng qua dây (cao 80100cm)(T7) độ ăn cơm, ăn được các + Tung bắt bóng cùng cô khoảng cách 0,8 m(T25) loại thức ăn khác nhau. + Tung bắt bóng cùng cô khoảng cách 1 m (T27) 11. Ngủ 1 giấc buổi x x x + Ném bóng về phía trước trưa. + Lăn bóng qua cổng.(T14) 12. Đi vệ sinh đúng nơi x x + Ném bóng qua dây (cao 0,5m)(T15) quy định. + Ném bóng vào đích.(Đích xa 7010cm)(T26) Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe + Ném xa bằng 1 tay.(T13) 13. Làm được một số x x x x + Ném xa bằng 2 tay.(T34) việc với sự giúp đỡ của + Đá bóng vào lưới khoảng cách 11,5m (T28) người lớn (lấy nước Nhún, Bật: uống, đi vệ sinh…) + Bật tại chỗ(T16) 14. Chấp nhận: đội mũ x x x + Bật qua vạch kẻ(T22) khi ra nắng; đi giầy + Bật liên tục về phía trước(11,5m)(T24) dép ; mặc quần áo ấm + Bật xa bằng 2 chân (18 20cm).(T35) khi trời lạnh.
- Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ; Nu na nu nống; Bóng tròn to; 15. Biết tránh một số x x x Trời nắng trời mưa; Bắt bóng bay; Bắt bướm; Thổi bóng; vật dụng, nơi nguy Con rùa; Con bọ dừa; Gà trong vườn rau; Mèo và chim sẻ; hiểm (bếp đang đun, Cáo và đàn gà; Lộn cầu vồng; Gieo hạt; Dung dăng dung phích nước nóng, xô dẻ; Chim sẻ và ô tô; Đuổi theo bóng; Dệt vải; Bác cấp nước, giếng) khi được dưỡng và chim sẻ; chi chi chành chành; Xây giếng; Ông mặt trời thức giấc; bắt cá; Hái hoa; Xâu hình; Chơi với nhắc nhở. những ngón tay; Mèo và chim sẻ; Chuồn chuồn bay… 16. Biết và tránh một số x x x * Vận động tinh: hành động nguy hiểm Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, khuấy, đảo, (leo trèo lên lan can, chơi vò, xé, nhón nhặt đồ chơi. nghịch các vật sắc Xâu lá; Xâu vòng hoa (hoặc hạt các màu); Xâu luồn dây; nhọn…) khi được nhắc Xếp nhà bằng các khối gỗ; Tập nhào bột. nhở. Thực hiện bài tập: cài, cởi cúc, kéo khóa, bấm khuy bấm, Tổng số MT: 16 0 1 3 1 3 2 3 3 0 buộc dây, chuyển hạt bằng tay, chuyển hạt bằng thìa, thả Tên mục tiêu: 12 10 13 1 4 3 2 tăm vào lọ, kỹ năng rót khô, kẹp móc to, kẹp móc nhỏ, nảy 11 15 6 5 8 hạt, đóng mở nắp hộp, nhám –nhẵn (Tấm 1) 14 16 7 9 Tập cầm bút tô vẽ, lật mở trang sách. * Luyện thói quen tốt trong sinh hoạt: rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; Ăn cháo, cơm với các loại thức ăn khác nhau theo đúng độ tuổi; Luyện thói quen ngủ một giấc trưa. Luyện tập đi vệ sinh đúng nơi qui định; Vứt rác vào thùng rác. Tự lau mũi, cầm cốc uống nước; Tự xúc cơm ăn; Tự cất balô, áo khoác đúng ngăn của mình; Tự đi giầy dép, lấy và
- cất dép đúng nơi quy định; Đội mũ khi trời nắng; Mặc áo ấm khi thời tiết lạnh. Cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt với sự giúp đỡ của người lớn. * Thực hiện theo yêu cầu: Không ra khỏi lớp một mình; Không đi theo người lạ; Không cho vật nhỏ vào tai, mũi; Không nghịch vật sắc nhọn, không buộc dây chun nịt vào tay chân Xem tranh ảnh, chỉ vào những đồ vật, nơi nguy hiểm (Bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng ) Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh ( leo trèo lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…) Phát Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan * Hoạt động nhận biết triển 17. Sờ nắn, nhìn, nghe, x x x x x x x x Khuôn mặt đáng yêu của bé Một số bộ phận trên cơ thể bé (Đôi bàn tay xinh) nhận ngửi, nếm để nhận biết Các bạn của bé (bạn trai, bạn gái) thức đặc điểm nổi bật của Chiếc đèn ông sao đối tượng. Bánh nướng, bánh dẻo Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần Ba lô, mũ gũi Đồ chơi lớp bé (Búp bê, xâu vòng) Đồ chơi ngoài trời (cầu trượt, xích đu) 18. Chơi bắt chước một x x x Bát, thìa, cốc số hành động quen Cô cấp dưỡng thuộc của những người Cô y tá gần gũi. Sử dụng được Cô giáo của bé Con gà trống (Con gà mái) một số đồ dùng, đồ chơi Con mèo (Con chó) quen thuộc. Con cá (Con tôm) 19. Nói đựợc tên của x x x x
- bản thân và những Con thỏ người gần gũi khi được Trang phục của ông già noel Cháu yêu chú bộ đội hỏi. Con voi 20. Nói đựợc tên và x x Bố mẹ của bé chức năng của một số Anh, chị em của bé bộ phận cơ thể khi Đồ dùng trong gia đình (Giường, tủ, bàn ghế..) được hỏi. Rau bắp cải Củ su hào 21. Nói đựợc tên và một x x x x x x Củ cà rốt vài đặc điểm nổi bật Hoa hồng của các đồ vật, hoa quả, Hoa cúc con vật quen thuộc. Hoa đào, hoa mai 22. Chỉ / nói tên hoặc x x x Bánh chưng, mứt tết Bé đi chơi tết lấy hoặc cất đúng đồ Quả cam chơi màu đỏ / vàng / Quả dưa hấu xanh theo yêu cầu. Xe đạp. 23. Chỉ hoặc lấy hoặc x x Xe máy cất đúng đồ chơi có kích Ô tô Máy bay thước to / nhỏ theo yêu Thời tiết mùa hè cầu. Trang phục mùa hè Tổng số MT: 7 0 1 1 1 1 1 1 1 0 Bé đi tắm biển (áo tắm, phao bơi) Tên mục tiêu: 20 18 23 19 22 21 17 Bác Hồ của em Nhận biêt màu đỏ Nhận biết màu xanh NBPB màu đỏ, màu xanh Nhận biết màu vàng NBPB màu đỏ, màu vàng.
- NBPB màu xanh, đỏ, vàng. Phân biệt kích trước to nhỏ của đồ dùng đồ chơi. Nhận biết hình tròn Nhận biết hình vuông Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn. Nhận biết phân biệt to – nhỏ * CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Quan sát đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, con vật quen thuộc, gần gũi. Quan sát các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Trò chơi: Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể, Tìm đồ vật vừa cất giấu, Tìm bạn, Soi gương, bắt chước tạo dáng (một số hành động công việc ông, bà, bố mẹ trẻ thường làm), bắt chước tiếng kêu của con vật như tiếng con gà, con mèo, con chó..., ghép hình, Chiếc túi kỳ diệu, Ai đoán giỏi, Bé nào chọn đúng, Bắt chước tiếng động cơ, tiếng còi của một số phương tiện giao thông, Về đúng nhà bạn trai, bạn gái. Dán các giác quan còn thiếu. Xem ảnh của mình, của bạn; Xem tranh ảnh, gọi tên các thành viên trong gia đình; Xem tranh, ảnh gọi tên các đồ dùng; xem trang, ảnh một số hoạt động của ngày tết cổ truyền, về các loại rau, hoa quả. Trò chuyện: + Về các giác quan trên khuôn mặt bé; ngày tết trung thu, đồ dùng đồ chơi, bánh trung thu; những người thân trong gia đình bé: Ông , bà, bố, mẹ, anh chị em của bé; về ích lợi của một số loại rau, hoa quả. + Về các ngày hội, ngày lễ: 20/10, 20/11, 22/12, Tết Nguyên Đán, 8/3
- Sờ, nếm, ngửi vị của các loại quả chín. Phân biệt kích thước to nhỏ của đồ dùng đồ chơi. Nhận biết phân biệt màu sắc của rau, hoa quả. Nghe và đoán âm thanh của một số hiện tượng tự nhiên: Mưa, sấm, sét... Nhận biết phân biệt màu xanh đỏ, màu vàng. Xâu vòng xen kẽ xanh đỏ. Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước –sau của bản thân, Nhận biết một và nhiều. Thực hiện bài tập: Tháp hồng 5 khối, hộp âm thanh (2 hộp), bốn mùa trong năm. Phát Nghe hiểu lời nói Thơ triển Đôi mắt của em. Chào. Trăng. Sao lấp lánh 24. Thực hiện đựợc x x x x x x x Miệng xinh. Tình bạn. Trăng sáng. Cái lưỡi ngôn nhiệm vụ gồm 2 3 Đi dép. Yêu mẹ. Giờ ăn. Con gà nhà em ngữ hành động. Ví dụ: “Cháu Bạn mới.Bạn của bé. Nụ cười của bé cất đồ chơi lên giá rồi Cô và mẹ. Gà gáy. Đàn gà con. Ông cháu nhà Vịt. Ong và bướm.. Rong và cá. Con cá vàng. Con Voi đi rửa tay!”. Con Cua. Hoa kết trái. Cháu chào ông ạ 25. Trả lời các câu hỏi: x x x x x x x x Mẹ và con. Làm anh. Hoa và lá. Chim sâu “Ai đây?”; “Cái gì đây?”; Dậy sớm. Chổi ngoan. Bé tập đi xe đạp “… làm gì?”; “… thế Đi chợ Tết. Tết là bạn nhỏ. Cây đào. Đi chơi phố nào?” (Ví dụ: “Con gà Giờ chơi. Giờ ngủ. Giờ chơi.Ông với cháu Hoa nở. Chăm rau. Cây bắp cải. Bé nằm mơ gáy thế nào?”…). Quả thị. Hoa cúc vàng. Bóng mây 26. Hiểu nội dung x x x x x . Đàn bò. Ấm và chảo. Xe đạp. Mùa hè. Nước truyện ngắn đơn giản: Con tàu. Con trâu. Chó và Gà. Trưa hè. Tắm mát trả lời được các câu hỏi Máy bay. Con voi. Chim hót. Khăn nhỏ về tên truyện, tên và Cầu vồng. Mưa. Nước. Xe chữa cháy
- hành động của các nhân Bập bênh. Đôi dép. Chổi ngoan. Đi nắng vật. Quà trung thu. Con cá chép. Ông với cháu Quần áo sạch sẽ. Đàn lợn con. Dậy sớm. Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu Truyện : 27. Phát âm rõ tiếng. x x x x x Mèo Hoa đi học. Cái chuông nhỏ 28. Đọc được bài thơ, ca x x x x x x Em bé dũng cảm. Chiếc đu màu đỏ dao, đồng dao với sự Đôi bạn nhỏ. Hổ và Cáo thi tài giúp đỡ của cô giáo. Quả trứng. Chú Vịt xám Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Sẻ con. Cá và chim. Vịt con lông vàng 29. Nói được câu đơn, x x x x x Khỉ con ăn chuối. Chú thỏ tinh khôi Con cáo. Chú ếch xanh và bạn rùa nhỏ. câu có 5 7 tiếng, có các Bác cấp dưỡng. Món quà của cô giáo từ thông dụng chỉ sự Thỏ ngoan. Vệ sinh buổi sáng. vật, hoạt động, đặc Gà mái hoa mơ. Ngôi nhà màu vàng vui vẻ. điểm quen thuộc. Sóc nâu nhanh trí. Gà Vịt giúp nhau Thỏ con không vâng lời. Anh em nhà Thỏ 30. Sử dụng lời nói với x x x x x x x x Cả nhà ăn dưa hấu. Vịt con lông vàng các mục đích khác nhau: Cây táo. Chào buổi sáng. Vườn hoa nhà bé Bi Chào hỏi, trò chuyện. Quả thị. Vì sao thỏ cụt đuôi. Bày tỏ nhu cầu của Tàu thủy tý hon. Hai chú dê con bản thân. Lợn con sạch lắm rồi. Mèo nhát. Cháu ngoan của bà. Mùa xuân đến rồi Hỏi về các vấn đề Quả cam chín mọng. Vườn rau của Thỏ út quan tâm như: “Con gì Gấu con đi xe đạp. Sóc và thỏ đi tắm nắng đây?”; “Cái gì đây?”… Chiếc ô của Thỏ trắng. Kiến con đi ô tô 31. Nói to, đủ nghe, lễ x x x x x x x Cóc gọi trời mưa. Chiếc áo mới. Câu chuyện về chú xe ủi. Mèo Hoa đi học. Gà trống thông minh. phép. Chú mèo tinh nghịch. Con cáo. Anh em nhà Thỏ. Lợn con Tổng số MT: 8 0 0 0 1 1 1 2 3 sạch lắm rồi. Bài học đầu tiên của Gấu con. Cô Vịt tốt
- Tên mục tiêu: 24 25 29 26 27 bụng. 28 30 Đồng dao: 31 Nu na nu nống, tập tầm vông, dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chi chi chành chành, Bọ dừa, gọi nghé, Kéo cưa lừa Xẻ, Rồng rắn lên mây, Gà con giúp mẹ, Bà còng đi chợ trời mưa, Con voi, Con cua, Đố là con gì, Giã gạo, Họ rau, Dệt vải * Hoạt động khác Tập thói quen chào hỏi lễ phép Trò chuyện với trẻ để tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, muốn nói chuyện và bày tỏ nhu cầu của mình với cô và chơi cùng bạn Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi Trò chuyện với trẻ bằng một số bức ảnh chụp cô và trẻ với những hoạt động ở lớp, bức ảnh cá nhân trẻ, ảnh gia đình Trò chuyện với trẻ về bản thân: tên, tuổi, địa chỉ, sở thích... các bộ phận trên cơ thể và cách giữ gìn vệ sinh cơ thể Tạo tình huống để trẻ nói lên nhu cầu của bản thân Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép với người lớn: Chào hỏi, vâng, dạ, cảm ơn, xin lỗi,... Nghe, đoán tên bắt chước tiếng kêu một số con vật Nghe, đoán tên bắt chước tiếng kêu một số phương tiện giao thông Nghe và thực hiện một số yêu cầu của cô giáo: VD: Cất đồ chơi sau chơi, bê ghế, vứt rác vào thùng rác… Nghe cô đọc thơ, truyện, đồng dao, ca dao… hàng ngày. Xem: + Ảnh của trẻ
- + Ảnh các hoạt động của trẻ và các bạn trong lớp + Tranh ảnh về các giác quan trên khuôn mặt, các bộ phận trên cơ thể + Xem tranh, truyện về các con vật, hoa quả, gia đình, các hoạt động trong lớp, các phương tiện giao thông + Xem sách về đồ dùng và trang phục yêu thích của bé, tập lật mở các trang sách đúng cách + Xem clip về các hoạt động của lớp, tết Trung Thu, Lễ Noel, Tết Khai giảng, Nguyên Đán... về PTGT, con vật, bác nông dân chăm rau.... Trò chơi ngôn ngữ (Thông qua cử động của ngón tay hoặc cơ thể): Tay đẹp, năm ngón tay ngoan, năm chú khỉ con, năm con cua đá, taxi, ô tô, tay đẹp, con rùa, con bọ rùa, thỏ nhảy, nhện nhện giăng tơ, chim xinh, ghép đồ vật với tranh… Tập thể hiện biểu cảm thông qua các hoạt động đọc thơ, chơi trò chơi thao tác mô phỏng như: bế em, chăm sóc em bé, mẹ con... Tham gia hoạt động lễ hội: nặn bánh trôi, noel Phát 32. Nói được một vài x x x * Hoạt động tạo hình triển thông tin về mình (tên, • Di màu, tô màu, , in, vẽ tình tuổi). Làm quen với vở và bút 33. Thể hiện điều mình x x x x Di màu tự do cảm, Di màu làm mặt nước thích và không thích. kĩ Di màu làm ổ rơm 34. Biểu lộ sự thích giao x x x năng Tô màu quả cà chua tiếp với người khác Tô màu lá cây xã bằng cử chỉ, lời nói. Tô màu cái áo hội 35. Nhận biết đựợc x x x x
- và trạng thái cảm xúc vui, Tô màu con chim Tô màu ô tô thẩm buồn, sợ hãi. 36. Biểu lộ cảm xúc: x x x Tô màu ba lô, mũ, quần áo… cho bạn, người thân mĩ Tô màu đồ dùng quen thuộc vui, buồn, sợ hãi qua nét Tô màu con vật mặt, cử chỉ. Tô màu cây thông Noel 37. Biểu lộ sự thân x x Tô màu bánh chưng thiện với một số con Tô màu cây, hoa, quả. Tô màu PTGT vật quen thuộc / gần In ngón tay tạo thành cánh hoa gũi: bắt chước tiếng In ngón tay trang trí cánh bướm kêu, gọi. Vẽ mưa 38. Biết chào, tạm biệt, x x x x x x Vẽ đường về nhà cảm ơn, ạ, vâng ạ. Vẽ bông hoa 39. Biết thể hiện một số x x x x x x Vẽ mặt trời và hoa • Nặn hành vi xã hội đơn giản Làm quen với đất nặn qua trò chơi giả bộ (trò Nặn đôi đũa chơi bế em, khuấy bột Nặn thức ăn cho gà, vịt cho em bé, nghe điện Nặn bánh xe Nặn quả tròn thoại…) • Dán, vò, xé dán 40. Chơi thân thiện cạnh x x x x x x Dán bóng bay trẻ khác. Dán lá vàng 41. Thực hiện một số x x x Dán ngôi nhà của bé yêu cầu của người lớn. Dán hoa tặng cô 42. Biết hát và vận động x x x x x x x đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen
- thuộc. Dán trang trí bưu thiếp 43. Thích tô màu, vẽ, x x x x x x Dán trang trí bao lì xì nặn, xé, xếp hình, xem Dán cành lá Dán bộ phận PTGT tranh (cầm bút di màu, Vò giấy làm quả vẽ nguệch ngoạc). • Xâu, xếp hình Tổng số MT: 12 0 0 2 3 2 2 1 2 Xâu vòng màu đỏ. Tên mục tiêu 32 34 33 38 43 40 Xâu vòng màu xanh 41 36 35 39 42 Xếp chuồng cho các con vật. Xếp ngôi nhà. 37 Xâu vòng hoa, lá. Xếp bàn để bày lọ hoa. Xếp ô tô. Xếp tàu hỏa. Xếp đường đi. Xếp ao cá. * Hoạt động âm nhạc: • Nghe hát Chân nào khỏe hơn, Chiếc khăn tay Xòe bàn tay nắm ngón tay Đêm trung thu Cái mũi Vui đến trường Hoa bé ngoan Em ngoan hơn búp bê Em chơi đu; Gà gáy le te Chị ong nâu và em bé Gà trống mèo con và cún con
- Gia đình gấu Anh đầu bếp kỳ tài Con mèo, con chuột Con mèo mà trèo cây cau Cá vàng bơi Mẹ con Đồ dùng bé yêu Cháu thương chú bộ đội Chúc mừng năm mới Anh Tý sún Xúc xắc xúc xẻ Mùa xuân ơi Bà còng Trái bầu, trái bí Lá xanh Lý cây bông; Hoa trong vườn Đố quả Đi xe đạp Lái xe hơi Em đi chơi thuyền Bạn ơi có biết không Nắng sớm Trời nắng trời mưa Cho tôi đi làm mưa với Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ • Dạy hát Rước đèn Giấu tay Em búp bê
- Đi nhà trẻ Đu quay Nhong nhong Đôi dép Cô và mẹ Em yêu cô giáo Mẹ yêu không nào Chú mèo lười Voi làm xiếc Ếch ộp Lời chào buổi sáng Cháu yêu bà Sắp đến tết rồi Bé và hoa Quả Bắp cải xanh Hái hoa Quà 8/3 Em tập lái ô tô Đèn xanh đèn đỏ Mùa hè đến Mặt trời Rửa mặt như mèo • Dạy vận động Giấu tay Đu quay Con gà trống Chú mèo lười Cháu yêu bà Bàn chải xinh
- Đi học về Lái ô tô Em tập lái ô tô Đoàn tàu nhỏ xíu • Trò chơi Hãy lắng nghe Nghe âm thanh đoán tên đồ vật Tai ai tinh Nhỏ to Gà gáy vịt kêu Tiếng con gì kêu Chiếc hộp kỳ lạ Ai đoán giỏi Nu na nu nống Ngôi nhà kỳ diệu Hãy nghe nào Hãy bắt chước Tiếng gì kêu Phân biệt âm thanh to nhỏ * Hoạt động khác • Tình cảm: Nhận biết tên, giới tính của mình Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi, bạn yêu thích của mình. NB tên gọi 1 số đặc điểm của các con vật quen thuộc Gần gũi, mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn Giao tiếp với người xung quanh Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, giận d
- Tập chơi, hoạt động phối hợp theo nhóm Tạo tình huống để trẻ giao tiếp với nhau trong nhóm nhỏ Tham gia các hoạt động lễ hội trong năm. + Cảm xúc thẩm mĩ: Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau nghe âm thanh của các dụng cụ. Hát theo nhạc và tập vận động đơn giản theo nhạc. Biết cầm bút vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, xé, vò, xếp hình….
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý 10
60 p | 317 | 71
-
Ngân hàng câu hỏi Tin học khối 5
3 p | 406 | 48
-
Ngân hàng câu hỏi dùng cho ôn tập môn GDCD lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ
17 p | 236 | 41
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề: Thể Tích
62 p | 258 | 35
-
Ngân hàng trắc nghiệm môn: Sinh học 12
14 p | 194 | 24
-
Thực trạng và giải pháp tăng vốn tự có của Ngân hàng Thương mại Việt Nam
6 p | 151 | 13
-
Tiểu luận Luật các tổ chức tín dụng: Phân biệt tổ chức tín dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn
21 p | 54 | 7
-
TRƯỜNG THPT TAM GIANG ĐÁP ÁN TOÁN KHỐI 10 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011. Câu Ý Nội
3 p | 69 | 6
-
Ngân hàng đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
50 p | 16 | 5
-
Đề thi đánh giá đầu vào Đại học năm 2023 môn Hóa học - Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM
6 p | 15 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Làm giàu, làm đẹp, sử dụng ngân hàng câu hỏi từ phần mềm BT PRO trong việc dạy học và kiểm tra đánh giá giai đoạn từng bước chuyển đổi số
49 p | 21 | 4
-
Ngân hàng câu hỏi HKI môn Sinh học
10 p | 74 | 4
-
Bài giảng môn Thể dục lớp 6 - Chủ đề 3: Chạy cự li ngắn
33 p | 25 | 3
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
6 p | 19 | 3
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2017-2018 - Tuần 8: Tập làm văn Kể về người hàng xóm (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
20 p | 15 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 8: Tập làm văn Kể về người hàng xóm
6 p | 21 | 1
-
Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá - Môn: Hoá học (Lớp 10 và 11)
69 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn