VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Original Article<br />
The Research of Factors Affect to Cosumer Choice Motives<br />
for Purchasing Pure Coffe in Dalat City<br />
<br />
Nguyen Van Anh1,*, Nguyen Thi Tuyet Hanh2<br />
1<br />
Dalat University, 01 Phu Dong Thien Vuong, Da Lat, Lam Dong, Vietnam<br />
2<br />
Phanning and Financial Department of Lac Duong District, Lam Dong, Vietnam<br />
<br />
Received 14 August 2019<br />
Revised 24 September 2019; Accepted 24 September 2019<br />
<br />
Abstract: The research is determining factors which affect to consumer choice motives for<br />
purchasing pure coffee in Dalat city. The dissertation is executed through two periods: qualitative<br />
research and quantitative research. The research results show that: "Choice Motive" positively<br />
impact the "Subjective Norm" of customers (β = 0.789), "Purchase Attitude" of customers (β =<br />
0.7053), " Perceived behavioral control " of customers (β = 0.665). And the factors "Subjective<br />
Norm" of customers (β = 0.412), "Purchase Attitude" of customers (β = 0.291) and "Perception<br />
behavior control" of consumers (β = 0.274) have a positive impact on " Intention to purchase "<br />
pure coffee of customers. The result of this research can be a document which used to reference in<br />
theory and reality through the basic argument of behavior consumers. From that, the author gives<br />
management implications for managers as well as limitations and directions for further research of<br />
the topic.<br />
Keywords: Pure coffee; Subjective Norm; Choice Motive; Perceived behavioral control; Purchase<br />
Attitude; Intention to purchase.<br />
*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
_______<br />
* Corresponding author.<br />
E-mail address: vananhdhdl@gmail.com<br />
https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4218<br />
22<br />
VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua cà phê<br />
nguyên chất tại thành phố Đà Lạt<br />
<br />
Nguyễn Văn Anh1,*, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh2<br />
1<br />
Trường Đại học Đà Lạt, 1 Phù Đổng Thiên Vương, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam<br />
2<br />
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lạc Dương, Lâm Đồng, Việt Nam<br />
Nhận ngày 14 tháng 8 năm 2019<br />
Chỉnh sửa ngày 24 tháng 9 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 9 năm 2019<br />
<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua<br />
cà phê nguyên chất của người tiêu dùng tại thành phố Đà Lạt. Nghiên cứu này được tiến hành qua<br />
hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: “Động<br />
cơ” tác động tích cực đến “Chuẩn chủ quan” của khách hàng (β =0,789), “Thái độ” (β =0,7053),<br />
“Nhận thức về kiểm soát hành vi” (β =0,665). Và các yếu tố “Chuẩn chủ quan” (β = 0,412), “Thái<br />
độ” (β = 0,291) và “Nhận thức về kiểm soát hành vi” (β = 0,274) của người tiêu dùng đều có tác<br />
động tích cực đến “Ý định mua” cà phê nguyên chất của khách hàng. Kết quả nghiên cứu có thể là<br />
một tài liệu tham khảo về mặt lý thuyết và thực tiễn thông qua việc cung cấp cơ sở lý luận hành vi<br />
của người tiêu dùng. Từ đó, tác giả đưa ra hàm ý quản trị cho nhà quản lý cũng như hạn chế và<br />
hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.<br />
Từ khóa: Cà phê nguyên chất; Chuẩn chủ quan; Động cơ mua hàng; Nhận thức về kiểm soát hành<br />
vi; Thái độ; Ý định mua.<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu vấn đề * chuyền sản xuất hiện đại, nhằm đa dạng hóa và<br />
nâng cao chất lượng sản phẩm.<br />
Việt Nam là nước trồng cà phê và xuất khẩu Uống cà phê là một nét văn hóa vì vậy có<br />
cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Brazil, mỗi năm nhiều cách khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu<br />
thu về 3 tỷ USD từ cà phê. Thị trường thế giới của khách hàng. Theo Lee (1998) những gì<br />
đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua, sẽ người tiêu dùng mong muốn nhiều hơn một<br />
còn tăng trưởng tốt trong nhiều năm tới. Đây sẽ tách cà phê; thực tế là họ muốn được đáp ứng<br />
là cơ hội to lớn để phát triển mặt hàng này nhờ nhu cầu của họ. Khách hàng tiêu dùng cà phê<br />
sở hữu nguồn nguyên liệu dồi dào. Có lẽ vì thế có nhiều lựa chọn khác nhau để có thể thỏa mãn<br />
mà nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành với theo nhu cầu cá nhân của họ, chẳng hạn như cà<br />
tiềm lực mạnh đã không ngừng đầu tư dây phê chất lượng, giá cả, không gian, môi trường,<br />
hoặc hình ảnh thương hiệu (Kai, 2001). Ngày<br />
_______ nay, khách hàng là trung tâm của hoạt động<br />
* Tác giả liên hệ.<br />
Địa chỉ email: vananhdhdl@gmail.com kinh doanh. Do đó, quyết định của khách hàng<br />
ảnh hưởng đến sự tồn tại của một cửa hàng<br />
https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4218<br />
23<br />
24 N.V. Anh, N.T.T. Hanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35<br />
<br />
<br />
<br />
hoặc cơ sở kinh doanh. Sự hiểu biết thói quen cầu về thực phẩm, đồ uống đảm bảo phải sạch,<br />
của khách hàng về mua cà phê là cần thiết cho nguyên chất đang trở nên cấp bách và cần thiết.<br />
nhà cung cấp trong việc cải thiện các chiến lược Người dân có xu hướng tìm kiếm, lựa chọn và<br />
kinh doanh của họ. Có thể thấy quyết định mua tiêu dùng thực phẩm sạch hơn, an toàn hơn so<br />
của người tiêu dùng là rất phức tạp liên quan với trước đây và quan tâm nhiều hơn đến sức<br />
đến hành vi của người tiêu dùng, nhận thức và khỏe không chỉ về giá cả mà còn cả về chất<br />
thái độ của khách hàng và là một điểm quan lượng, hương vị và giá trị cảm nhận. Đồng thời<br />
trọng đối với người tiêu dùng trong quá trình nhu cầu về cà phê nguyên chất ngày càng tăng<br />
xem xét và đánh giá một sản phẩm nhất định. nhanh tạo nên những cơ hội rất lớn cho thị<br />
Ghosh (1990) cho rằng ý định mua là một công trường ngành hàng cà phê phát triển. Tuy nhiên,<br />
cụ hiệu quả được sử dụng trong dự đoán hành việc tiêu thụ sản phẩm cà phê nguyên chất vẫn<br />
vi tiêu dùng của khách hàng. Ngoài ra, quyết gặp nhiều khó khan. Do vậy việc nghiên cứu<br />
định mua hàng có thể bị tác động bởi tác động hành vi và động cơ lựa chọn cà phê nguyên chất<br />
của giá cả, chất lượng và giá trị nhận thức… của khách hàng là vô cùng quan trọng, làm cơ<br />
(Zeithaml,1988) sở cho các nhà quản trị trong lĩnh vực kinh<br />
Bên cạnh đó trong những năm gần đây một doanh chế biến, sản xuất cà phê nguyên chất<br />
thực trạng đang lên án là cà phê bẩn tràn lan nhận biết được nhu cầu thị trường cũng như thị<br />
trên thị trường làm mất lòng tin và gây tổn hại hiếu của khách hàng, hoạch định chính sách,<br />
trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, làm ảnh chiến lược sản xuất cũng như Marketing hiệu<br />
hưởng đến uy tín cũng như thương hiệu của cà quả. Từ đó, tác giả đề xuất nghiên cứu: “Các<br />
phê Việt Nam1. Cà phê bẩn là những loại cà phê yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua cà phê<br />
được chế biến, sản xuất bằng cách độn thêm các nguyên chất của người tiêu dùng tại thành phố<br />
loại ngũ cốc kém chất lượng, ngũ cốc được rang Đà Lạt”<br />
cháy để tạo vị đắng, sử dụng hương liệu hóa<br />
chất tạo mùi và quy trình sản xuất không đảm<br />
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,… đặc biệt là vụ 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu<br />
việc cà phê pha “pin” tại một cơ sở sản xuất cà<br />
phê tại Đắk Nông (2018) đã làm dấy lên một 2.1. Cơ sở lý thuyết<br />
thực trạng đáng buồn và quan ngại sâu sắc đối<br />
với thị trường cà phê Việt, ảnh hưởng nghiêm 2.1.1 Khái niệm Cà phê nguyên chất<br />
trọng đến sự tin tưởng của khách hàng trong Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Lương thực<br />
nước cũng như quốc tế về chất lượng và thương thế giới FAO thì cà phê sạch không chỉ là sản<br />
hiệu cà phê Việt. phẩm không chứa dư lượng hóa chất, nấm mốc<br />
Mặt khác, do đời sống của người dân ngày gây độc hại, đảm bảo được sự an toàn cho<br />
càng nâng cao, người tiêu dung ngày càng quân người trồng cũng như người tiêu dùng cà phê<br />
tâm hơn vấn đề xuất khỏe, chất lượng, vệ sinh mà nó còn phải được sản xuất sao cho không<br />
an toàn thực phẩm. Theo thống kê, mỗi năm gây ra bất kì đe dọa nào tới môi trường<br />
người Việt uống 16,875 tỉ ly cà phê và Việt tự nhiên.<br />
nam có khoảng 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm Cà phê nguyên chất là cà phê được tạo ra<br />
hằng năm trong đó có ngộ độc cà phê, nghiêm hoàn toàn từ 100% hạt cà phê nguyên chất,<br />
trọng hơn là số lượng người mắc bệnh ung thư không trộn lẫn bất kỳ tạp chất, phụ gia, hương<br />
vì thực phẩm bẩn tại Việt nam xếp vào loại cao liệu, chất bảo quản hay phẩm màu nào khác<br />
trên thế giới. Điều đó cho thấy vấn đề vệ sinh (caphechonlegend.com, 2017).<br />
an toàn thực phẩm đang ở mức báo động và nhu 2.1.2. Ý định mua cà phê nguyên chất của<br />
khách hàng<br />
_______ Theo Ajzen (1991), ý định là một yếu tố tạo<br />
1<br />
Xem tại: http://cafef.vn/ca-phe-ban-tran-lan-thi-truong-do- động lực, nó thúc đẩy một cá nhân sẵn sàng<br />
nguoi-viet-thich-dung-ca-phe-dac-dang-sanh-bot-- thực hiện hành vi, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi<br />
20180418100056087.chn<br />
N.V. Anh, N.T.T. Hanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35 25<br />
<br />
<br />
“thái độ”, “chuẩn chủ quan” và “nhận thức quan của khách hàng đối với sản phẩm thực<br />
kiểm soát hành vi”. Trong bối cảnh ý định sử phẩm hữu cơ là tích cực thì ý định hành vi của<br />
dụng cà phê nguyên chất, ý định hành vi của họ hướng đến các sản phẩm đó cũng sẽ tích<br />
khách hàng bị thúc đẩy bởi cộng đồng, nhận cực. Điều này được hiểu rằng nếu khách hàng<br />
thức và thái độ của chính cá nhân về việc sử có niềm tin đối với cà phê nguyên chất là tốt<br />
dụng cà phê nguyên chất từ đó dẫn đến hành vi hơn cho sức khoẻ, đáng tin cậy và bảo vệ môi<br />
sử dụng cà phê nguyên chất của họ, được gây ra trường thì họ sẽ có ý định để mua cà phê<br />
bởi các yếu tố động lực ảnh hưởng đến ý định nguyên chất cao hơn.<br />
hành vi, cho thấy mức độ sẵn sàng của khách ● Nhận thức kiểm soát hành vi được hiểu là<br />
hàng như thế nào trong việc sử dụng và nổ lực sự cảm thấy (nhận thức) dễ dàng hay khó khăn<br />
của họ trong việc tìm kiếm và sử dụng cà phê trong việc thực hiện hành vi, được cho là do<br />
nguyên chất trên thị trường (Ajzen, 1991). Ý phản ánh từ những trải nghiệm trong quá khứ<br />
định hành vi của cá nhân cũng được nghiên cứu cũng như những dự đoán về những trở ngại và<br />
bởi nhiều tác giả khác nhau. Lorenzo-Romero khó khăn khi thực hiện hành vi (Wang & ctg.,<br />
và ctg (2011) cho rằng một trong những vấn đề 2018). Nhận thức kiểm soát hành vi cho biết<br />
quan trọng nhất đối với việc quản lý là thu hút ý khả năng cá nhân nào đó nhận thức rằng họ có<br />
định hành vi của khách hàng. Trong khi đó, Lee thể thực hiện hoặc muốn thực hiện hành vi đó<br />
và ctg. (2014) cho rằng sự quan tâm về sức hay không dựa vào những kiến thức và quan<br />
khỏe và môi trường là những yếu tố dự báo điểm chủ quan của họ từ đó hình thành nên<br />
hành vi tiêu dùng cà phê hữu cơ cũng như nhận thức kiểm soát hành vi tổng quát (Pakpour<br />
những tiêu chuẩn chủ quan của cộng đồng. Cả & ctg., 2014).<br />
ba tiền tố của mô hình TPB (bao gồm: Chuẩn ● Thái độ tiêu dùng: Theo Ajzen (1991),<br />
chủ quan, thái độ và nhận thức kiểm soát hành thái độ tiêu dùng là sự biểu hiện thiện chí hay<br />
vi) đều có tác động có ý nghĩa đến ý định hành không thiện chí đối với một hành vi tiêu dùng<br />
vi của khách hàng tiêu dùng cà phê hữu cơ cụ thể. Thái độ tiêu dùng ảnh hưởng đến những<br />
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định dự định tiêu dùng, thái độ tiêu dùng càng thiện<br />
mua cà phê nguyên chất của khách hàng chí thì càng có dự định tiêu dùng để thực hiện<br />
● Chuẩn chủ quan đề cập đến những tác hành vi tiêu dùng (Tarkiainen & Sundqvist,<br />
động từ xã hội được cảm nhận đối với việc thực 2005). Hơn nữa, theo lý thuyết dự định hành vi<br />
hiện hoặc không thực hiện hành vi (Ajzen, TPB (Ajzen, 1991), khi thái độ tiêu dùng của<br />
1991). Chuẩn chủ quan có thể được định nghĩa một người về một hành vi tiêu dùng là tích cực<br />
là sự nhận thức mang tính chủ quan của một cá thì họ có nhiều khả năng thực hiện hành vi tiêu<br />
nhân rằng những người quan trọng đối với họ dùng đó. Nói cách khác, khi khách hàng có thái<br />
mong muốn họ hành động (hoặc không hành độ tích cực đối với cà phê nguyên chất, thì ý<br />
động) theo một cách nào đó. Nói cách khác, định tiêu dùng của họ đối với việc mua cà phê<br />
chuẩn chủ quan là áp lực xã hội để thực hiện nguyên chất cũng có nhiều khả năng là tích cực.<br />
hành vi (perceived social pressure) mà một cá Vì thế, người tiêu dùng có nhiều khả năng sẽ có<br />
nhân nhận thấy (Ajzen, 1991). Chuẩn chủ quan dự định tiêu dùng mua cà phê nguyên chất trên<br />
được dựa trên những sở thích của những người thị trường.<br />
mà người ra quyết định tham khảo, cũng như ● Động cơ lựa chọn cà phê nguyên chất:<br />
những cá nhân mong muốn hành động phù hợp Một số học giả cho rằng, ở góc độ cảm nhận<br />
với những sở thích này. Sự ảnh hưởng của của cá nhân, những yếu tố cảm nhận bên trong<br />
những người khác là một yếu tố quan trọng thực phẩm (ví dụ: vị, hương vị và độ tươi ngon)<br />
trong những yếu tố quyết định đến hành vi, là các tiêu chí quan trọng nhất cho việc lựa<br />
những người này có thể là gia đình, bạn bè, và chọn trái cây, rau và đồ uống (ví dụ: cà phê) bất<br />
những người quan trọng khác (Lee & ctg., kể phương pháp sản xuất nào được sử dụng<br />
(2014). Chen (2007) cho rằng khi chuẩn chủ (hữu cơ và thông thường) (Torjusen & ctg.,<br />
2001). Từ đó, Lee và cộng sự (2014) giả định<br />
26 N.V. Anh, N.T.T. Hanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35<br />
<br />
<br />
<br />
rằng bốn động cơ lựa chọn cà phê hữu cơ bao khác, có thể có sự khác biệt về ý định mua cà<br />
gồm: an toàn sức khỏe, sự tin tưởng, sự hấp dẫn phê nguyên chất của người tiêu dùng đối với<br />
cảm nhận và bảo vệ môi trường ảnh hưởng đến từng mức giá cả cà phê khác nhau.<br />
người tiêu dùng trong việc định hình thái độ của<br />
họ, các tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm 2.2. Mô hình nghiên cứu<br />
soát hành vi mua cà phê nguyên chất. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác<br />
Giá cả: Pelsmacker và cộng sự (2005) nhận định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý<br />
thấy rằng người tiêu dùng sẵn sàng trả hơn 27% định mua cà phê nguyên chất của người tiêu<br />
khi mua cà phê cao cấp so với các loại cà phê dùng tại Đà Lạt. Dựa vào mô hình nghiên cứu<br />
thương mại thông thường. Pelsmacker và cộng được đề xuất bởi Lee và cộng sự (2014), các<br />
sự (2005) đã chỉ ra rằng sự nhạy cảm của người nhân tố có tác động đến ý định tiêu dùng của<br />
tiêu dùng đối với giá khiến họ không sẵn sàng khách hàng bao gồm các tiền tố của thuyết dựa<br />
trả tiền thêm để mua cà phê hữu cơ. Điều này định hành vi TPB bao gồm: Thái độ tiêu dùng;<br />
cho thấy rằng sự nhạy cảm của người tiêu dùng Chuẩn chủ quan và Nhận thức kiểm soát hành<br />
đối với việc phải trả tiền cao hơn cho cà phê vi. Từ đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu<br />
nguyên chất là cần phải xem xét và giá cả có cùng các giả thuyết sau (Hình 1):<br />
thể là một yếu tố kiểm soát ý định mua cà phê<br />
nguyên chất của người tiêu dùng. Hay nói cách<br />
j<br />
<br />
Động cơ Thái độ<br />
H4 Ý định<br />
H1 mua cà phê<br />
An toàn sức nguyên<br />
khoẻ chất<br />
H2 Chuẩn chủ quan<br />
Sự tin tưởng<br />
H5<br />
Cảm giác hấp<br />
dẫn<br />
H3 Kiểm soát hành vi H6<br />
Bảo vệ môi trường H7<br />
<br />
Giá cả<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất.<br />
<br />
Các giả thuyết: chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi. Vì vậy,<br />
Theo Lee và cộng sự (2014) các yếu tố tác giả đưa ra giả thuyết:<br />
thuộc về động cơ lựa chọn cà phê hữu cơ bao H1: Động cơ mua cà phê nguyên chất của<br />
gồm 4 thành phần cơ bản đó là: sự an toàn cho khách hàng tác động tích cực đến thái độ mua<br />
sức khỏe (sức khoẻ), sự tin tưởng, sự hấp dẫn cà phê nguyên chất của khách hàng<br />
cảm nhận (cảm giác hấp dẫn) và sự bảo vệ môi H2: Động cơ mua cà phê nguyên chất của<br />
trường ảnh hưởng đến người tiêu dùng trong khách hàng có tác động tích cực đến chuẩn chủ<br />
việc định hình thái độ của họ, chuẩn chủ quan quan về cà phê nguyên chất của khách hàng<br />
và nhận thức kiểm soát hành vi mua cà phê hữu H3: Động cơ mua cà phê nguyên chất của<br />
cơ. Trong khuôn khổ của nghiên cứu này tác khách hàng có tác động tích cực đến nhận thức<br />
giả chỉ tập trung vào việc khám phá có hay kiểm soát hành vi của khách hàng<br />
không sự tác động của động cơ lên thái độ, Theo Lee và cộng sự 2014, Thái độ đối với<br />
hành vi được xây dựng trên sự kỳ vọng rằng<br />
N.V. Anh, N.T.T. Hanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35 27<br />
<br />
<br />
niềm tin ảnh hưởng đến kết quả của hành vi. 3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Khi người tiêu dùng có thái độ của tích cực đối<br />
với một hành vi, người tiêu dùng sẽ có khả 3.1. Thiết kế nghiên cứu<br />
năng tham gia vào hành vi đó. Vì vậy, tác giả<br />
đưa ra giả thuyết: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả<br />
H4: Thái độ mua Cà phê nguyên chất của lựa chọn áp dụng đồng thời cả hai phương pháp<br />
khách hàng có tác đông tích cực đến ý định mua là định tính và định lượng theo hai giai đoạn:<br />
cà phê nguyên chất của khách hàng nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, mỗi<br />
Chỉ tiêu chủ quan đại diện cho áp lực xã hội giai đoạn được tiến hành với kỹ thuật tương<br />
nhìn nhận một người khi họ tham gia trong một ứng. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông<br />
hành vi. Do đó, các tiêu chuẩn chủ quan có thể qua hai phương pháp định tính và định lượng,<br />
được đưa vào bởi những kỳ vọng của người trong đó phương pháp định tính nhằm bổ trợ<br />
khác liên quan đến một hành vi cụ thể được kết cho phương pháp định lượng thông qua việc hỗ<br />
hợp với việc rèn luyện cá nhân để tuân thủ trợ hiệu chỉnh các thang đo, mô hình nghiên<br />
những mong đợi đó. Nếu người tiêu dùng cho cứu và phiếu khảo sát. Nghiên cứu chính thức<br />
rằng việc sử dụng cà phê nguyên chất sẽ mang<br />
được thực hiện thông qua phương pháp định<br />
lại kết quả tích cực và tin rằng những người<br />
lượng nhằm phát hiện các mối quan hệ giữa các<br />
quan trọng đối với họ cũng nghĩ rằng như vậy,<br />
thì họ sẽ có nhiều ý định mua cà phê nguyên biến số.<br />
chất hơn và ngược lại (Lee và cộng sự, 2014). - Nghiên cứu sơ bộ: Giai đoạn này nhằm<br />
Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết: cung cấp thông tin toàn diện tại nơi nghiên cứu<br />
H5: Chuẩn chủ quan của khách hàng có tác được tiến hành, chủ yếu sử dụng phương pháp<br />
đông tích cực đến ý định mua cà phê nguyên phỏng vấn sâu hay mặt đối mặt giúp kiểm tra<br />
chất của khách hàng được mức độ hiểu của người được phỏng vấn đối<br />
Ngoài ra, Nếu các cá nhân nhận thấy một với các thang đo gốc, điều chỉnh, bổ sung hoặc<br />
trở ngại để tham gia vào một hành vi cụ thể, họ loại bỏ những biến không phù hợp cho<br />
có thể không có ý định để tham gia vào hành vi nghiên cứu.<br />
đó. Những người nhận thức mình có quyền - Nghiên cứu chính thức được tiến hành<br />
kiểm soát hành vi nhiều hơn, cũng có nhiều hơn bằng phương pháp nghiên cứu định lượng,<br />
ý định thực hiện hành vi đó. Và nếu người tiêu thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp<br />
dùng nhận thấy thuận tiện hay dễ dàng trong khách hàng bằng bảng câu hỏi chính thức với<br />
việc tiêu dùng cà phê nguyên chất thì họ sẽ có ý<br />
kích thước mẫu n=250. Nghiên cứu này dùng<br />
định thực hiện hành vi đó. Vì vậy, tác giả đưa<br />
để kiểm định mô hình lý thuyết và các giả<br />
ra giả thuyết:<br />
H6: Nhận thức kiểm soát hành vi của khách thuyết trong mô hình.<br />
hàng có tác đông tích cực đến ý định mua cà 3.2 Phương pháp khảo sát<br />
phê nguyên chất của khách hàng<br />
Pelsmacker và cộng sự (2005) đã chỉ ra Dữ liệu được thu thập bằng cách phát bảng<br />
rằng sự nhạy cảm của người tiêu dùng đối với câu hỏi khảo sát trực tiếp đến tay các khách<br />
giá khiến họ không sẵn sàng trả tiền thêm để hàng sử dụng cà phê nguyên chất tại Đà Lạt giai<br />
mua cà phê hữu cơ. Điều này cho thấy rằng sự đoạn 10/2018-04/2019. Mẫu được chọn theo<br />
nhạy cảm của người tiêu dùng đối với việc phải phương pháp thuận tiện do đó tác giả tiếp cận<br />
trả tiền cao hơn cho cà phê nguyên chất là cần<br />
với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận<br />
phải xem xét và giá cả có thể là một yếu tố<br />
tiện (Thọ & Trang, 2009, p.77).<br />
kiểm soát ý định mua cà phê nguyên chất của<br />
người tiêu dùng. Vậy, tác giả đưa ra giả thuyết: 3.3 Thang đo<br />
H7: Có sự khác biệt về ý định mua cà phê<br />
nguyên chất của khách hàng theo giá cả. Thang đo sử dụng được tóm tắt qua bảng<br />
28 N.V. Anh, N.T.T. Hanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35<br />
<br />
<br />
p<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Tóm tắt các thang đo<br />
<br />
Thang đo Số biến quan sát Trích từ nghiên cứu Ghi chú<br />
Sức khỏe 3 Lee và ctg. (2014)<br />
Sự tin tưởng 4 Lee và ctg. (2014)<br />
Cảm giác hấp dẫn 5 Lee và ctg. (2014)<br />
Bảo vệ Môi trường 4 Lee và ctg. (2014)<br />
Thái độ 3 Lee và ctg. (2014)<br />
Tiêu chuẩn chủ quan 4 Lee và ctg. (2014)<br />
Nhận thức về kiểm soát 4 Lee và ctg. (2014)<br />
Ý định<br />
hành vi mua 4 Lee và ctg. (2014)<br />
Tổng 31<br />
Kết quả phân tích dữ liệu<br />
<br />
<br />
4. Kết quả phân tích dữ liệu<br />
4.1. Kiểm định thang đo<br />
4.1.1. Kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo<br />
Kết quả kiểm định độ giá trị và độ tin cậy cho các biến quan sát được trình bày tóm tắt trong bảng 2.<br />
Bảng 2. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo<br />
(Nguồn tác giả tổng hợp và phân tích)<br />
Số biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng<br />
Cronbach's<br />
Thang đo Mã hóa<br />
Alpha<br />
Nhỏ nhất Lớn nhất<br />
Sức khỏe SK 3 0,674 0,721 0,835<br />
Sự tin tưởng TT 4 0,643 0,752 0,862<br />
Cảm giác hấp dẫn HD 5 0,606 0,707 0,854<br />
Bảo vệ Môi trường MT 4 0,674 0,850 0,879<br />
Thái độ TD 3 0,687 0,810 0,870<br />
Tiêu chuẩn chủ quan CQ 4 0,650 0,788 0,872<br />
Nhận thức về kiểm<br />
HV 4 0,639 0,727 0,840<br />
soát hành vi<br />
Ý định mua YD 4 0,690 0,810 0,877<br />
Tổng 31<br />
<br />
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho Factoringvới phép quay promax và điểm dừng khi<br />
thấy hệ số Cronbach’s Alpha dao động từ 0,835 trích các yếu tố có Eigenvalues là 1. Kết quả phân<br />
đến 0,879 và hệ số tương quan với biến tổng tích EFA 31 biến quan sát, hệ số KMO = 0,895<br />
của các nhân tố dao động từ 0,606 đến 0,850 đạt yêu cầu > 0,5 giải thích được kích thước mẫu<br />
nên các biến quan sát đảm bảo điều kiện để tiếp phù hợp cho phân tích nhân tố và hệ số Barlett có<br />
tục thực hiện nghiên cứu tiếp theo. mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,5 (có sự tương quan<br />
4.1.2. Phân tích nhân tố khám phá giữa các biến) đã khẳng định rằng phương pháp<br />
Phân tích nhân tố nhằm xác định các nhân phân tích trên là phù hợp.<br />
tố từ các phát biểu của từng thuộc tính và nhóm Tổng phương sai trích là 64,968 tức là 31<br />
các phát biểu này thành các nhân tố mới. Mục biến rút trích ra giải thích được khoảng 64,968<br />
đích của phân tích nhân tố nhắm gom các biến % biến thiên của các biến quan sát và hệ số tải<br />
có mối tương quan lại với nhau thành nhóm nhân số đều lớn hơn 0,5 nên đạt yêu cầu, tuy<br />
nhân tố mới (Bảng 3).<br />
nhiên cần phải tiếp tục kiểm tra thông qua phân<br />
Phương pháp EFA được sử dụng cho 31 biến<br />
quan sát, sử dụng phương pháp Principal Axis tích nhân tố khẳng định CFA.<br />
N.V. Anh, N.T.T. Hanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 22-35 29<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Phân tích nhân tố khám phá<br />
Pattern Matrixa<br />
Factor<br />
1 2 3 4 5 6 7 8<br />
HD12 .816<br />
HD10 .778<br />
HD08 .703<br />
HD09 .663<br />
HD11 .628<br />
CQ22 .947<br />
CQ21 .843<br />
CQ23 .767<br />
CQ20 .636<br />
MT15 .954<br />
MT16 .846<br />
MT14 .639<br />
MT13 .594<br />
HV26 .946<br />
HV25 .781<br />
HV24 .606<br />
HV27 .570<br />
TT05 .834<br />
TT04 .790<br />
TT06 .768<br />
TT07 .550 .256 .214<br />
TD18 .979<br />
TD17 .793<br />
TD19 .700<br />
YD31 .933<br />
YD30 .835<br />
YD29 .703<br />
YD28 .290 .558<br />
SK01 .859<br />
SK03 .766<br />
SK02 .710<br />
Eigenvalues 11,430 2.859 1.900 1.606 1.458 1.356 1.182 1.035<br />
Phương sai trích 35,785 43.826 48.826 52.911 56.583 5 9.954 62.703 64.968<br />
(Nguồn tác giả tổng hợp và phân tích)<br />
4.1.3. Kiểm định độ giá trị bằng phân tích Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích<br />
nhân tố khẳng định CFA trung bình<br />
Kết quả phân tích nhân tố khẳng định: Giá trị và độ tin cậy của thang đo sẽ được<br />
Sự phù hợp của mô hình: đánh giá qua hệ số tin cậy tổng hợp và phương<br />
Kết quả CFA cho thấy mô hình có 402 bậc sai trích (bảng 4). Kết quả này cho thấy các<br />
tự do, giá trị kiểm định chi-square= 718,915 với thành phần của thang đo các biến độc lập đều<br />
P value = 0,000, tuy nhiên chi-square/df = đạt yêu cầu về giá trị phương sai trích và độ tin<br />
1,788 đạt yêu cầu = 0,5) và có ý nghĩa Với kết quả như bảng trên, thang đo được<br />
thống kê các giá trị p đều bằng 0,000. Như vậy kỳ vọng đáp ứng được yêu cầu về độ tin cậy và<br />
có thể kết luận các biến quan sát dùng để đo độ giá trị, có thể sử dụng để tiến hành các phân<br />
lường các nhân tố đạt được giá trị hội tụ. tích đánh giá tiếp theo.<br />
Giá trị phân biệt<br />
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của các 4.2. Kiểm định giả thuyết<br />
thang đo thể hiện trong Bảng 4.5. Các giá trị Dựa vào mô hình cấu trúc tuyến tính với<br />
nằm trên đường chéo (in đậm) là tổng phương phép ước lượng ML (Maximum Likehood), tác<br />
sai trích của các khái niệm. Còn các giá trị giả tiến hành kiểm định các giả thuyết cũng như<br />
không nằm trên đường chéo bằng hệ số tương mức độ phù hợp của mô hình xây dựng với dữ<br />
quan bình phương. Dựa trên kết quả của bảng liệu thị trường như Hình 2.<br />
4.6 có thể thấy không có bất kỳ hệ số tương<br />
quan bình phương nào được góp chung bởi hai<br />
j<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đã chuẩn hoá.<br />
<br />
Kết quả cho thấy: mô hình cấu trúc tuyến 0,813, TLI đạt 0,900, CFI =0,910 (lớn hơn 0,9)<br />
tính xây dựng phù hợp với dữ liệu thị trường và RMSEA đạt 0,064 (đạt yêu cầu). Bảng 6<br />
thể hiện qua các chỉ số: Chi-square/df = 1,889 < trình bày kết quả và ý nghĩa thống kê của các<br />
2; df = 420; P-value = 0,000 (