Nghiên cứu: Đào tạo Giới trong các trường đại học ở Việt Nam
lượt xem 2
download
Nghiên cứu: Đào tạo Giới trong các trường đại học ở Việt Nam nhằm chỉ ra thực trạng đào tạo Giới trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay và đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo cử nhân khoa học về Giới cho những năm sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu: Đào tạo Giới trong các trường đại học ở Việt Nam
- Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu về Phụ nữ ĐÀO TẠO GIỚI TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Mã số: Q.TTPN.08.01
- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Giáo dục và đào tạo về Giới được xem là một trong những biện pháp quan trọng nhằm xoá bỏ bất bình đẳng giới - ngay từ trong nhận thức. - Có sự mất cân bằng giữa hoạt động đào tạo về Giới trong xã hội và hoạt động đào tạo về Giới một cách chính quy trong trường ĐH dành cho SV. - Trên toàn quốc, chưa có sự liên thông về các chương trình đào tạo về Giới.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đối tượng NC Thực trạng đào tạo về Giới trong các trường ĐH ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ra thực trạng đào tạo Giới trong các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay. Đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo cử nhân khoa học về Giới cho những năm sắp tới.
- KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - Tổng số khách thể NC: 186 người (181 SV, 5 GV) - Nam: 19.3 %; Nữ: 75.1% - 3 địa bàn NC: ĐH KHXH& NV: 42% ĐH Đà Lạt: 40% Học viện BC&TT: 15%
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu Trưng cầu ý kiến Phỏng vấn bán cấu trúc
- ĐÀO TẠO GIỚI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐH TRÊN THẾ GIỚI 1. ĐH Harvard (Mỹ) 2. ĐH Melbourn (Úc) 3. ĐH Bradford (Anh) 4. ĐH West Indies (Jamaica) 5. ĐH Al-Quds (Palestine)
- Nhận xét Giới là môn khoa học liên ngành, được tiếp cận dưới nhiều góc độ. Đào tạo Giới ở trình độ cử nhân và thạc sĩ Nội dung đào tạo Giới đa dạng với rất nhiều môn học về Giới khác nhau Phương pháp giảng dạy về Giới là phương pháp cùng tham gia. Thời gian đào tạo linh hoạt. SV có sự chủ động về thời gian học, lựa chọn môn học và ghi danh ở lớp học có giảng viên mình yêu thích. Xu hướng chủ đạo về Giới là xu hướng của nhiều trường ĐH
- NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO GIỚI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH VÀ XU HƯỚNG Thời kỳ thứ nhất (1990 - 1995): • Chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam để tổ chức hội thảo, tập huấn • Chuyên gia của Việt Nam được tài trợ để tham gia các hội thảo, lớp tập huấn, học tập và nghiên cứu ngắn hạn ở nước ngoài • Nghiên cứu, dịch thuật, in và phát hành tài liệu Được triển khai dưới sự bảo trợ và tham dự của các tổ chức phi chính phủ và chuyên gia nước ngoài
- Thời kỳ thứ hai (1995 - 2000): • Thực hiện cương lĩnh hành động Bắc Kinh • Cán bộ được cử đi đào tạo ở nước ngoài để hình thành đội ngũ chuyên gia có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ về các lĩnh vực giới và liên quan đến giới. • Các chương trình, dự án, đề tài NC khoa học và NC thực tiễn theo quan điểm giới được triển khai một cách vừa sâu sắc vừa quy mô. Quan điểm giới thực sự đã thấm nhuần trong triển khai các hướng nghiên cứu. Được triển khai dưới sự tài trợ và quan tâm của các tổ chức thuộc chính phủ
- Thời kỳ thứ ba ( 2000 - nay): •Thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ •Kế thừa những thành tựu của hai thời kỳ trên •Xu thế lồng ghép giới trong nghiên cứu khoa học, trong hoạt động của các chương trình, dự án phát triển ở mọi lĩnh vực, thuộc các bộ, ngành, địa phương trong cả nước. Quan điểm giới đã và đang trở thành định hướng hành động trong quá trình phát triển bền vững ở nước ta.
- ĐÀO TẠO VỀ GIỚI TRONG TRƯỜNG ĐH • Đào tạo Giới ở VN khởi nguồn từ đào tạo về Phụ nữ học. • Trên toàn quốc, có tất cả 13 trường ĐH có khoa/ bộ môn đào tạo những môn học có liên quan đến giới, chiếm 9.35% trong tổng số các trường ĐH trên toàn quốc
- Việc đưa Giới vào giảng dạy trong các trường ĐH ở Việt Nam diễn ra dưới 3 hình thức. -Hình thức 1: đi theo sự phát triển của khoa học Giới và do đơn vị đào tạo nhận thức được ý nghĩa của Giới với chuyên ngành mình đang đào tạo. - Hình thức 2: mang tính trào lưu, chạy theo mode nhiều hơn là quan tâm đến chất lượng thực sự của môn học. - Hình thức 3: kết quả của quá trình hợp tác quốc tế
- - Hầu hết GV làm công việc - Môn học liên quan đến giới giảng dạy những môn liên thường chỉ kéo dài 2 - 3 đơn vị quan đến Giới đều đến từ học trình (30 - 45 tiết) và những ngành đào tạo có rất ít thuộc môn học có thể dễ dàng mối liên hệ với Giới. bị cắt bỏ (đối với các ngành học không chuyên). - Đào tạo Giới áp dụng cho cả 2 bậc đào tạo là đào tạo cử - Hoạt động đào tạo về Giới nhân và đào tạo thạc sĩ với tư được giao cho các khoa Tâm lý cách là một môn học độc lập, học, Xã hội học, Công tác xã thuộc khối kiến thức bắt buộc hội, Lịch sử hoặc chính trị. hoặc tuỳ chọn
- Giới và sức khoẻ Xã hội học Giới Tâm lý học Giới Giới và phát triển Nhân học về Giới Phân tích Giới
- Hạn chế: - Không có sự liên thông trong đào tạo - Không có giáo trình dạy về Giới - Không có từ điển Giới dành cho SV - Giảng viên dạy về Giới có sự chênh lệch khá lớn về trình độ làm chậm tiến trình phát triển khoa học về giới trong các trường ĐH ở Việt Nam.
- ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIỚI - Thái độ của SV khi học về Giới - Nội dung chương trình đào tạo Giới - Phương pháp đào tạo về Giới - Nhu cầu đào tạo Giới
- THÁI ĐỘ HỌC VỀ GIỚI CỦA SV - Nhận thức: Hầu hết SV đều có nhận thức đúng về bản chất, đối tượng của khoa học Giới và cảm thấy ngạc nhiên (thậm chí sửng sốt) vì những tri thức về Giới mà họ được học. - Cảm xúc khi học về Giới: 82% SV cảm thấy thích thú trong những giờ học về giới, 18% cảm thấy bình thường và không có SV nào cảm thấy chán ghét với môn học. - Bầu không khí lớp học: 75% SV đánh giá là lôi cuốn và hấp dẫn. 24% SV khác đánh giá chúng cũng bình thường như các môn học khác và chỉ có 1% nghĩ bầu không khí lớp học trong những môn học liên quan đến Giới tẻ nhạt.
- -Thuận lợi khi học về giới: • Tài liệu tham khảo phong phú • Trang thiết bị giảng dạy hiện đại • Môi trường học cởi mở, không thành kiến • Năng lực và kinh nghiệm giảng dạy của GV • Có sự yêu thích đối với môn học • Có sẵn nền tảng kiến thức về Giới nhờ đã học một số môn liên quan trước đó • Kiến thức về Giới gần gũi với đời sống
- - Khó khăn khi học về Giới: •Thời gian học ít •Không có tiết dành cho hoạt động tham quan thực tế •Bản thân SV có định kiến •Giới tính của GV •Lịch học sắp xếp không phù hợp •Bi quan về khả năng thay đổi thực trạng bất bình đẳng giới • Khả năng ngoại ngữ của SV còn hạn chế Tạo được bước chuyển biến trong nhận thức và thái độ của SV liên quan đến các giá trị xã hội về giới
- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY VỀ GIỚI 60 54.1 50 40 30 23.2 21 20 10 0.6 0 Rất hay Hay Bình th ường Dở
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn:Sự hài lòng của sinh viên trường đại học công nghiệp với chất lượng đào tạo
0 p | 255 | 95
-
LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 THÔNG QUA Ý KIẾN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
101 p | 179 | 65
-
Nghiên cứu các vấn đề thoát lũ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng Tháp Mười - Nghiên cứu khả năng thoát lũ của sông Tiền và các kiến nghị cải tạo cửa thoát lũ
309 p | 88 | 29
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
26 p | 159 | 28
-
Nghiên cứu quản lý nhân lực khoa học
153 p | 129 | 21
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Xây dựng mô hình đếm và đóng sản phẩm vào hộp dùng PLC
33 p | 62 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc: Trung tâm nghiên cứu – Triển lãm sinh vật biển Cát Bà
20 p | 122 | 14
-
Nghiên cứu khoa học: Cơ sở lí luận của việc xây dựng mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam
122 p | 76 | 13
-
Nghiên cứu chọn tạo và phát triển các dòng lúa kháng đạo ôn và chất lượng cao bằng công nghệ tế bào và trợ giúp của các chỉ thị phân tử
15 p | 104 | 13
-
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý lao động xuất khẩu tại Trung tâm đào tạo - Giới thiệu việc làm tỉnh Thái Bình
66 p | 85 | 11
-
Nghiên cứu chương trình, nội dung đào tạo bậc cao đẳng chuyên ngành thống kê tại trường cao đẳng thống kê
133 p | 119 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực
27 p | 83 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Nghiên cứu mô hình phân lớp câu hỏi và ứng dụng
51 p | 54 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu máy tạo hố trồng cây trên đất dốc
90 p | 24 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Quy Nhơn
124 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trương Đại Học Đông Á Đà Nẵng
130 p | 7 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng
26 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn