intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài và hiệu quả kinhh tế của nó - 4

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

72
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong hoàn cảnh như vậy đa số các nhà đầu tư thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên đốI tác Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nhiệp có hiệu quả hơn. Sau một thờI gian hoạt động trong môi trường đầu tư ở Việt Nam ,các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư châu Á có điều kiện hiểu biết hơn về pháp luật Việt Nam ,chính sách phong tục tập quán và các hình thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài và hiệu quả kinhh tế của nó - 4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được đầy đủ các điều kiện để triển khai xây dựng cơ b ản cũng như thực hiện các dự án đầu tư ở Việt Nam .Trong ho àn cảnh như vậy đ a số các nhà đầu tư thích lựa chọn h ình thức liên doanh để bên đốI tác Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nhiệp có hiệu quả hơn. Sau một thờI gian hoạt động trong môi trường đầu tư ở Việt Nam ,các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư châu Á có điều kiện hiểu biết hơn về pháp luật Việt Nam ,chính sách phong tục tập quán và các hình thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam .Sự am hiểu của cácnh à đầu tư được nâng lên trong điều kiện các thủ tục cấp phép của Việt Nam đang từng bước cảI tiến theo hướng ngày càng giản đơn hơn trứơc,và cùng vớI sự xuất hiện của các tổ chức tư vấn giúp các nh à đ ầu tư nư ớc ngo ài thực hiện các thủ tục triển khai các dự án kinh doanh có hiệu quả h ơn.Vì vậy nhu cầu có đốI tác Việt Nam đẻ tiến hành các thủ tục,đốI vớI nhà đầu tư nước ngoài đ ã giảm đi một cách đáng kể.Vì vậy số dự án đầu tư trực tiếp ncngo vào Việt Nam theo hình thức liên doanh đã giảm xuống(chỉ còn 26,99%số dự án và 44,97%vốn đầu tư ) đòng thờI hình thức doanh nhiệp 100% vốn n ước ngoài đang ngày càng có xu hướng tăng lên cả tuyệt đốI lẫn tương đối.Nếu thờI kỳ đầu chỉ có gần 10%thì đ ến nay đã lên tớI 69,21% số dự án và 42,10% vốn đăng ký. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 3,66% số dự án và 5,94% số vốn đầu tư chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò ,khai thác dầu khí và d ịch vụ viễn thông ,in ấn và phát hành báo chí Từ năm 1993 Việt Nam bắt đầu áp dụng hình thức “hợp đồng xây dựng-kinh doanh -chuyển giao”(BOT),cho đến nay hình thức đầu tư này cũng chỉ chiếm 0,14%số dự án và 3,38% vốn đầu tư .
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về các đốI tác n ước ngo ài đ ầu tư vào Việt Nam thờI kỳ 1988-2003 :Nếu tính theo các dự án FDI còn hiệu lực thì cho đến nay còn 64 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư đang hoạt động tạiViệt Nam .Trong ssố đó có 7 nước có tổng số vốn đầu tư đăng ký và đã đ ược cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam vớI mức trên 2 tỷ USD là:Xingapore,Đài Loan,Nh ật Bản ,Hàn Quốc,Hồng Kông,Pháp ,British Virgin Islands. .Tổng số vốn đầu tư của 7 đốI tác này đã chiếm tớI 71,43% tổng lượng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam .Nếu theo tổng mức vốn đầu tư trên 1 tỷ USD thì có thêm 5 nước là:Hà Lan ,Thái Lan,Vương Quốc Anh,Hoa Kỳ ,Malaixia.NHư vậy nếu chỉ tính riêng 12 nước có vốn đầu tư trên 1 tỷ USD trên đây đã chiếm tớI 87,7% tống số vốn đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài tạI Việt Nam . Số liệu trên cho thấy đã có nhiều nh à đầu tư xuất phát từ các nước tương đ ốI phát triển có dự án đầu tư vào Việt Nam .Tuy nhiên trong các doanh nhiệp có vốn đầu tư nước ngo ài tạI Việt Nam hiện nay th ì sự có mặt của nhiều nhà đầu tư thuộc các tập đoàn kinh tếlớn chưa nhiều .Đây chính là một trong những chỉ báo quan trọng khi chúng ta thực thi các chính sách có liên quan tớI viẹc cảI thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam 2> Tình hình thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tạI Việt Nam - Tính đến năm 2003 có 1200 dự án sau một thờI gian triển khai sản xuất kinh doanh có hiệu quả đã đề nghị chính phủ Việt Nam cấp phép tăng vốn,mở rộng sản xuất .Tổng số vốn đ ã đ ược ph ê duyệt tăng thêm là 8825 triệu USD (bằng 19,82% tổng vốn đăng ký và bằng 24,07% số dự án đư ợc cấp giấy phép). -Tổng số vốn của các dự án hết thờI hạn thực hiện hợp đồng là 628 triệu USD (bằng 1,46% tổng số vốn đăng ký); số vốn thuộc các dự án giảI thể là 9974 triệu USD ( bằng 23,2% tổng số vốn đăng ký)
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tiến độ thực hiện vốn đầu tư của các dự án Đơn vị tính :triệu USD vốn thực So vớI năm vốn thực So vớI năm Năm Năm hiện hiện trước (%) trước(%) 1991 432 100,00 1998 2062 74,49 1992 478 110,65 1999 1758 85,26 1993 871 182,22 2000 1900 108,08 1994 1936 222,27 2001 2100 110,53 1995 2363 122,06 2002 2095 99,76 1996 2447 103,55 2003 2650 126,49 Tổng 1997 2768 113,12 23860 Nguồn :Niên giám thống kê 2002.Nxb thống kê,Hà NộI-2003 và bộ kế hoạch và đầu tư (2004) Đến hết năm 2003 tổng số vốn đã thực hiện bằng 53,58% của tổng số vốn đăng ký .Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển ,kết cấu hạ tầng kạc hậu ,các nguồn lực cũng như chính sách đốI vớI đầu tư còn nhiều biên động ,thị trường phát triển chưa đầy đủ…thỉ tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngo ài thực hiện ở mức như vậy là không th ấp.Về tình hình hoạt động ,các dự án trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khítheo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm và dịch vụ viễn thông theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là những dự án hoạt động đạt kết quả tốt nhất .Sở dĩ như vậy là nhờ các dự án loạI n ày ,các nhà đầu tư không ph ảI mất nhiều thờI gian giảI quyết các thủ tục đất đai xây dựng…còn về năng lực th ì hầu hết các dự án loạI n ày đều do các nhà đầu tư là các công ty xuyên quốc gia có thế mạnh về tài chính và công nghệ
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com .Về loạI h ình doanh nhiệp ,các dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh có tiến độ thực hiên nhanh hơn cả ,tiếp đến là các doanh nhiệp liên doanh ,còn các doanh nhiệp thuộc BOT và các doanh nhiệp 100% vốn nước ngo ài có tiên độ thưch hiên chậm nhất II>ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Thực tiển công cuộc đổI mớI ,phát triển kinh tế ở nước ta cho thấy ,thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp ,Nhật Bản và các đốI tác n ước ngoài đã góp phần quan trọng tạo nên bước tiến của các ngành công nghiệp ,thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam .Chính phủ Nhật Bản cũng đã viện trợ nhân đạo, y tế ,văn hoá giáo dục có quy mô lớn cho Việt Nam .Đây cũng là nhân tố thuận lợI mở đầu cho sự phát triển chặt chẽ hơn ,giúp giảI quyết những vấn đề nảy sinh xây dựng m ốI quan hệ tốt đẹp về mọI mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản . 1.Giai đoạn 1990 -1997 Nhờ thực hiện th ành công đư ờng lốI đổI mớI vớI chính sách đốI ngoại rộng mở ,đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ quốc tế trên tinh th ần muốn làm bạn vớI tất cả các nước ,n ên những năm qua Việt Nam đ ã tranh thủ được các nguồn lực b ên ngoài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước .Việc Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú ,có lực lượng lao động dồI dào và giá nhân công tượng đốI rẻ ,cùng vớI việc Nhật Bản có tiềm lực tương đốI lớn về nguồn vốn và công nghệ là những yếu tố hai bên có th ể tranh thủ bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển trên cơ sở hai bên cùng có lợI .Trạng thái phát triển kiểu bong bóng năm 1991 tiêu tan sau đó dã dưa Nh ật Bản vào tình trạng suy thoái khiến cho đầu tư trực tiếp nước ngoài dã giảm xuống tương đốI mặc dù lợI nhuận vẫn tăng tuyệt đốI .Nền kinh tế một thờI phát triển ảo đã bị tan vỡ và chuyển sang tình trạng xấu ,trì trệ .Chính điều n ày đã ph ần nào tác động đến tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản nói chung.Tuy nhiên vớI
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việt Nam ,hình như Nhật Bản có phần n ào ưu đ ãi h ơn.Mặc dù có những khó khăn về nguồn huy động cho đầu tư sản xuất,nhưng trong quá trình đ ầu tư vào Việt Nam ,lượng vốn và quy mô các dự án vẫn ngày càng tăng lên thế nhưng nh ìn chung ,đ ầu tư của Nh ật Bản vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng vớI sức mạnh tài chính của Nhật Bản và nhu cầu phát triển kinh tế của hai quốc gia.Nó không chỉ thấp về tổng vốn đầu tư mà nhỏ bé cả về số lượng dự án .Chẳng hạn trong giai đoạn 1991 -1994 đ ầu tư của nv vào Việt Nam chỉ chiếm 5% so vớI tổng vốn FDI vào Việt Nam m à nguyên nhân chính là Nh ật Bản vẫn còn trong giai đo ạn xem xét và thăm dò th ị trường Việt Nam .Năm 1992 đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam rất khả quan vớI tổng số 24 dự án và số vốn khoảng 160 triệu USD.Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam tăng dần qua các năm.Năm 1994 là 69 dự án và tổng vốn 695,1 triệu USD và trẳ th ành nước đứng thứ năm đầu tư vào Việt Nam ,đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất ,nhất là lĩnh vực công nghiệp ngày càng gia tăng ,chiếm 2/3 tổng vốn đầu tư .Cơ cấu đầu tư theo nghành cũng đ ược điều ch ỉnh theo hướng hợp lý ,tập trung vào lĩnh vực sản xuất h àng xuất khẩu xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ chốt .Nhật Bản đã dần tập trung lượng vốn khá lớn đầu tư vào Việt Nam ,các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản có mặt hầu hết ở Việt Nam vớI các dự án có quy mô lớn như sony, toyota,honda…Đến đầu năm 1995,Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam vớI 127 dự án và tổng số vốn 2153,693 triệu USD đứng thứ 3 sau Đài Loan và Hồng Kông đầu tư vào Việt Nam .Theo thống kê ,Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam lớn nhất ở 2 lĩnh vực là dầu khí và khách sạn du lịch(9,4%) tiếp theo là các ngành du lịch (4,75) công nghiệp (4,6%) và ngư nghiệp (2%).Tuy nhiên đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam ở giai đoạ này cũng hạn chế về mức độ vốn và các dự án vớI quy mô nhỏ (năm 1994 trung bình một dự án đầu tư của Nh ật Bản khoảng 4 triệu USD)
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam số dự án dược cấp giấy phép Tổng số vôn dự án (USD) Năm 1990 5 2781606 1991 11 15832700 1992 13 282947415 1993 49 432339270 1994 69 695144570 1995 127 2153693000 1996 158 2379900000 1997 215 3486243000 1998 211 3550000000 1999 212 3570940000 2000 227 3852000000 Nguồn :Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam Các nhà đầu tư Nh ật Bản vào Việt Nam chủ yếu bằng h ình thức liên doanh (chiếm 61% số dự án và chiếm 70% vốn đầu tư ) .Do nhà nước Việt Nam có những chính sách đốI xử công bằng giữa các liên doanh và doanh nhiệp 100% vốn nước ngoài ,hơn nữa tình hình chính trị và môi trường Việt Nam ổn định và phát triển.Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài của Nhật Bản tăng lên nhiều .Hình th ức này được các nhà đầu tư Nhật Bản lấy làm cơ sở cho việc đầu tư vào Việt Nam bởI tính độc lập tự chủ và kh ả năng kiểm soát hoạt động sản xuất của bản thân doanh nhiệp 2.Giai đoạn từ năm 1998 đến nay
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau cơn b ão tiền tệ xảy ra ở châu Á ,tình hình kinh tế Nhật Bản càng lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng ,đặc biệt là khu vực tài chính làm cho buôn bán giữa Nhật Bản vớI Việt Nam có sự giảm sút về mức năm 1996.Tốc độ và quy mô đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam có chiều hướng suy giảm .Năm 1999 cùng vớI xu thế chung của các đốI tác trong khu vực ,đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam tụt xuống đứng h àng thứ 9 trong các nước đầu tư vào Việt Nam (chỉ có 13 dự án trong năm vớI tổng số vốn là 46,97 triệu USD)Trong 10 tháng đầu năm 2000 ,Nhật Bản đ ã đầu tư thêm vào Việt Nam 19 d ự án vớI số vốn là 56,348 triệu USD ,nâng tổng số vốn dự án của Nhật Bản vào Việt Nam là 227 dự án vớI tổng số vốn là 3852 triệu USD (tính đến tháng 10 năm 2000).Mức độ đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đ ã tăng dần lên ,tuy nhiên so sánh vớI giai đoạn trước th ì đậy mớI chỉ là bước khởI đầu trở lạI của tiến trình đầu tư của Nh ật Bản vào Việt Nam .FDI của Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào khu vực công nghiệp ,xây dựng giao thông vận tảI b ưu diện ,nông –lâm –ngư nghiệp .Việc thực hiện các dự án đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn khá tốt,tỷ lệ dự án bị rút giấy phép rất thấp trên 7% dự án và trên 4%vốn đầu tư .m ột số dự án có hiệu quả cao ,đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế ở Việt Nam ,trong đó cảI thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hộI ,hiện đạI hoá một số ngh ành công nghiệp …làm tăng khốI lượng h àng xuất khẩu ,và thu hút lực lượng lao đọng đáng kể ở Việt Nam Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản theo lãnh thổ Ở thờI kỳ đầu ,đầu tư của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở phía Nam ,đặc biệt là các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở,các khu chế xuất tạI thành phố Hồ Chí Minh và các dự án khai thác dầu khí tạI Vũng Tàu.Đến nay hầu hết các tỉnh thành phố đều đ ã có rảI rác các dự án đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ,các tỉnh phía Bắc tập trung được 20% tổng số dự án ,chiếm khoảng 40% trong tổng số vốn đầu tư
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một số dự án đầu tư của Nhật Bản tạI Việt Nam Vốn đầu tư Tên dự án Mặt hàng sản xuất Địa phương (triệu USD) KCN Bắc Thăng Long Hà Nội XD cơ sở hạ tầng 54 Vĩnh Phúc Liên doanh toyota Vn Xe ô tô 90 Hàng điện tử Liên doanh sony VN Tân Bình 17 LiêndoanhThăng Long-ton Hà Nội Xây dựng nền móng 3,5 Fujitsu –Việt Nam Đồng Nai Linh kiện điện tử m áy 198,8 tính Goshi-Thăng Long Hà NộI Phụ tùng xe máy 13,7 Hà NộI Lắp ráp xe gắn máy Liên doanh Yamaha co 80 Nguồn :VIR;Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam Cơ cấu đầu tư theo ngành Nếu ở thờI kỳ trước chủ yếu tập trung vào các dự án ở khu công nghiệp và ngành du lịch thì đ ến thờI kỳ n ày thì các d ự án chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp ,xây dựng giao thông vận tảI Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành Số tư Số vốn thực hiện vốn đầu Tên ngành Số dự án (triệu USD) (triệu USD) Công nghiệp nặng 96 1784 645 Dầu khí 4 131 40 Xây d ựng hạ tầng KCX 1 53 14 Công nghiệp nhẹ 51 250 168 Công nghiệp thực phẩm 14 52 25
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nông-lâm -nghiệp 16 51 19 Khách sạn -du lịch 1 128 45 Xây d ựng 18 412 95 Văn hoá-y tế -giáo dục 6 34 9 Thu ỷ sản 4 14 11 Tài chính ngân hàng 2 21 15 Nguồn :Vụ quản lý dự án đầu tư Bộ kế hoạch và đầu tư Cho đến năm 2003 tạI Việt Nam tổng vốn đầu tư đăng ký của Nhật Bản là 4,45 tỷ USD vớI 403 dự án .Nếu so sánh vớI Hàn Quốc ,singapore,Đài Loan ta thấy Singapore là 7,35 tỷ USD vớI 281 dự án ,Đài Loan là 5,57 tỷ USD vớI 1026 dự án và Hàn Quốc là 3,93 tỷ USD vớI 596 dự án do đó ta thấy đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn còn thấp Hiện nay Việt Nam đang bước vào giai đoạn mớI,đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đạI hoá ,do đó đòi hỏI lượng vốn đầu tư lớn.Dự kiến sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 20 tỷ USD, trong khi đó Nhật Bản là một trong những n ước chúng ta hy vọng có lượng vốn đầu tư lớn nhất .Có thể luồng đầu tư trực tiếp to lớn của Nhật Bản đổ vào Việt Nam trong thờI gian qua đ ã góp phần to lớn làm tăng trưởng n ên kinh tế Việt Nam ,cùng vớI sự tiến bộ hơn n ữa của công cuộc công nghiệp hoá đất nước .Chúng ta đánh giá cao vai trò của FDI Nhật Bản từ chổ là “nhân tố bên ngoài”chuyển thành “nhân tố bên trong”tác động mạnh đến tốc độ tăng trư ởng và phát triển nền kinh tế mở của chúng ta.Việc Nhật Bản giúp đở Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế -xã hộI sẽ làm giảm bớt những khó khăn hạn chế trong qua trình đổI mớI ,tiến nhanh hơn sang nên kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hộI chủ nghĩa,thực hiện công nghiệp hoá hiện đạI hoá th ành công.Đây chính là cơ hộI tốt nhất d ành cho nhân dân
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việt Nam đẩy mạnh các quan hệ hiểu biết lẫn nhau,cùng hợp tác ,kinh doanh và phát triển vớI nhân dân Nhật Bản 3. Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho Việt Nam (ODA) Hiện nay Nhật Bản là nư ớc đứng đầu trong số 25 nước và 350 tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam .Tính từ khi chính phủ Nhật Bản chính thức nốI lạI viên trợ cho Việt Nam tháng 11/1992 cho đến nay (năm 2002) tổng số viện trợ và phát triển chính thức (ODA) đã lên tớI 9280,31 tỷ Yên (khoảng 7,957 USD).những đặc điểm chủ yếu của ODAcủa Nhật Bản ở Việt Nam là: Bảng viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam thờI kỳ 1992-2002 Đơn vị :100 triệu Yên Tổng khốI Việntrợ Việntrợkhông Hợp tác kỹ STT Năm cho vay hoàn lại thuật lượng ODA 1 1992 474,19 455,00 15,87 3,32 2 1993 598,90 523,04 62,70 13,16 3 1994 660,47 580,00 56,72 23,75 4 1995 821,48 700,00 89,08 32,40 5 1996 923,87 810,00 80,35 33,52 6 1997 965,19 850,00 72,97 42,22 7 1998 1008,22 880,00 81,86 46,36 8 1999 1119,96 1012,81 46,41 60,74 9 2000 864,03 709,04 80,67 74,32 10 2001 916,00 743,00 83,00 90,00 11 2002 928,10 793,00 52,00 79,00 Tổng 9276,31 8055,89 721,63 498,79 Nguồn:Bản tin đạI sứ quán Nhật Bản ,số 6 tháng 4 -2000 và số 8 tháng 3-2003 1.Quy mô của ODA được duy trì ổ n định vớI khốI lượng khá lớn cơ cấu ít thay đổI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2