intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

51
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam. Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

  1. BỘ GIÓA DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ KIM DUNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - năm 2015
  2. BỘ GIÓA DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ KIM DUNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VÕ THANH THU TP. Hồ Chí Minh - năm 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Thái Thị Kim Dung
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN........................................ 1 1.1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài ................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................... 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 1.4 Tổng quan và điểm mới của luận văn ............................................................ 3 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài............................................. 3 1.4.2 Điểm khác của luận văn .......................................................................... 5 1.5 Khung nghiên cứu .......................................................................................... 6 1.6 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 6 1.7 Bố cục của bài nghiên cứu.............................................................................. 7 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ FDI VÀ HOẠT ĐỘNG FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM ........................................................................... 9 2.1 Tổng quan lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài .......................................... 9 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ................................................................................ 9 2.1.1.1 Khái niệm ............................................................................................. 9 2.1.1.2 Đặc điểm .............................................................................................. 9 2.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài .............................................. 9 2.1.3 Tác động cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................. 10 2.1.3.1 Tác động tích cực ............................................................................... 10 2.1.3.2 Tác động tiêu cực ............................................................................... 11 2.2 Lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài .............. 11 2.2.1 Lý thuyết chiết trung của Dunning ........................................................ 11
  5. 2.2.2 Lý luận về các nhân tố thúc đẩy họat động đầu tư nước ngoài ............. 13 2.2.3 Những nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................................................. 14 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu ...................................... 19 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 19 2.3.1.1 Nhân tố môi trường kinh tế - chính trị .............................................. 19 2.3.1.2 Nhân tố thể chế Nhà nước .................................................................. 20 2.3.1.3 Nhân tố nguồn nhân lực ..................................................................... 20 2.3.1.4 Nhân tố cơ sở hạ tầng ......................................................................... 20 2.3.1.5 Nhân tố chi phí đầu vào ..................................................................... 21 2.3.1.6 Nhân tố chính sách của nhà nước ...................................................... 21 2.3.2 Mô hình nghiên cứu............................................................................... 22 2.4 Kinh nghiệm thu hút FDI cuả một số quốc gia ........................................... 22 2.4.1 Lý do nghiên cứu bài học kinh nghiệm của Malaysia và Thái Lan ...... 22 2.4.2 Kinh nghiệm thu hút FDI của Malaysia ................................................ 23 2.4.3 Kinh nghiệm thu hút FDI của Thái Lan ................................................ 24 2.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...................................................... 25 2.5 Tổng quan thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ................ 26 2.5.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp vào Việt Nam .................................. 26 2.5.2 Một số tác động chủ yếu cuả FDI đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.............................................................................................................. 27 2.5.2.1 Những thành tựu ................................................................................ 27 2.5.2.2 Những hạn chế ................................................................................... 28 2.6 Tình hình, xu hướng FDI ra nước ngoài của Nhật Bản ............................... 28 2.6.1 Nguyên nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản .................. 28 2.6.2 Tình hình, xu hướng FDI cuả Nhật Bản trên thế giới ........................... 29 2.6.2.1 Theo khu vực...................................................................................... 29 2.6.2.2 Theo ngành ........................................................................................ 30 2.6.3 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Asean ............................................. 32 2.7 Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam ............................. 34 2.7.1 Vai trò, xu hướng và cơ cấu FDI của Nhật Bản .................................... 34 2.7.1.1 Vai trò ................................................................................................ 34
  6. 2.7.1.2 Xu hướng đầu tư của Nhật tại Việt Nam ........................................... 35 2.7.1.3 Cơ cấu đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam ........................ 36 2.7.2 Những kết quả đạt được trong thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam ............................................................................................................... 38 2.7.2.1 Những thành công .............................................................................. 38 2.7.2.2 Những hạn chế ................................................................................... 39 2.7.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam .............. 40 2.7.3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi đến thu hút FDI từ Nhật ............. 40 2.7.3.2 Những nhân tố tác động không thuận lợi đến thu hút FDI từ Nhật ... 41 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................. 52 3.1 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 52 3.2 Thiết kế thang đo .......................................................................................... 54 3.2.1 Thử nghiệm thí điểm ............................................................................. 54 3.2.1.1 Giai đoạn thứ nhất: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia ............... 55 3.2.1.2 Giai đoạn thứ hai: Khảo sát thí điểm ................................................. 56 3.2.2 Khảo sát chính ....................................................................................... 58 3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................... 58 3.3.1 Kiểm định thang đo các khái niệm nghiên cứu ..................................... 58 3.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội ............................................................ 60 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 61 4.1 Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam ...................................................................................................................... 61 4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................................... 61 4.1.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.. 62 4.1.2.1 Hệ số Cronbach’s alpha các biến độc lập .......................................... 62 4.1.2.2 Hệ số Cronbach’s alpha biến phụ thuộc ............................................ 64 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................... 64 4.1.3.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư ................... 64 4.1.3.2 Phân tích nhân tố thang đo quyết định đầu tư .................................... 67 4.1.4 Phân tích mô hình hồi quy..................................................................... 67 4.1.4.1 Phân tích tương quan ......................................................................... 67 4.1.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội ........................................................ 68
  7. 4.2 Đánh giá độ phù hợp, kiểm định độ phù hợp của mô hình và hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................................................................. 69 4.2.1 Kiểm định các giả định hồi quy............................................................. 70 4.2.2 Phương trình hồi quy tuyến tính bội...................................................... 71 4.3 Tổng kết kết quả kiểm định các giả thuyết ................................................... 71 CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN ... 74 5.1 Bối cảnh kinh tế và xu hướng FDI cuả Nhật Bản ........................................ 74 5.1.1 Bối cảnh kinh tế cuả Nhật Bản .............................................................. 74 5.1.2 Xu hướng FDI cuả Nhật Bản vào Việt Nam ......................................... 75 5.2 Quan điểm, định hướng thu hút FDI thế giới và Nhật Bản vào Việt Nam . 75 5.2.1 Quan điểm, định hướng thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam................... 75 5.2.1.1 Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngòai vào Việt Nam .......... 76 5.2.1.2 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ........ 76 5.2.2 Định hướng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam ................................ 77 5.3 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................ 78 5.4 Giải pháp cải thiện các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam ...................................................................................................................... 78 5.4.1 Nhóm giải pháp về chính sách của nhà nước ....................................... 78 5.4.2 Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng .......................................................... 84 5.4.3 Nhóm giải pháp về môi trường kinh tế - chính trị................................ 86 5.4.4 Nhóm giải pháp về chi phí đầu vào ....................................................... 87 5.4.5 Nhóm giải pháp về thể chế nhà nước .................................................... 87 5.4.6 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực....................................................... 89 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CPI Corruption Perception Index Chỉ số nhận thức tham nhũng CJS.INAS Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản - Viện nghiên cứu Đông Bắc Á DB Doing Business Xếp hạng môi trường kinh doanh tòan cầu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngòai GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IPC Công ty TNHH Một thành viên Phát triển công nghiệp Tân Thuận JETRO Japan External Trade Organization Cơ quan xúc tiến đầu tư thương mại Nhật Bản LPI The Logistics Performance Index Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ Logistics NXB Nhà xuất bản OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh TI-CPI Transparency International - Corruption Perception Index Tổ chức minh bạch quốc tế - chỉ số nhận thức tham nhũng USD Đôla Mỹ
  9. UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển WB World Bank Ngân hàng thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Điểm số và xếp hạng GCI và các chỉ số thành phần 2008-2013 42 Bảng 2.2. Một số tiêu chí về tình hình kinh tế ( WEF) 43 Bảng 2.3. Một số tiêu chí về trục thể chế (WEF) 44 Bảng 2.4. Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ Logistics Việt Nam ( WB) 49 Bảng 4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu 61 Bảng 4.2. Hệ số Cronbach’s alpha biến độc lập 63 Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s alpha biến phụ thuôc 64 Bảng 4.4. Ma trận xoay nhân tố 66 Bảng 4.5. Ma trận tương quan Pearon 68 Bảng 4.6. Kết quả hồi qui 69 Bảng 4.7. Anova 69 Bảng 4.8. Model Summary 70 Bảng 4.9. Kết quả kiểm định giả thuyết 72
  11. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ, đồ thị Biểu đồ 2.1. FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư đến tháng 12/2014 26 Biểu đồ 2.2. FDI của Nhật ra nước ngòai theo khu vực từ năm 2004 đến năm 2014 30 Biểu đồ 2.3. FDI của Nhật ra nước ngòai theo ngành (sản xuất) từ 2005 đến tháng 9/2014 31 Biểu đồ 2.4. FDI của Nhật ra nước ngòai theo ngành ( phi sản xuất) từ 2005 đến tháng 9/2014 32 Biểu đồ 2.5. FDI của Nhật vào Châu Á từ năm 2004 đến năm 2014 34 Biểu đồ 2.6. FDI của Nhật vào Việt Nam theo ngành đến tháng 12/2014 37 Biểu đồ 2.7. FDI của Nhật vào Vịêt Nam theo địa phương đến tháng 12/2014 38 Biểu đồ 2.8. FDI của Nhật vào Việt Nam theo hình thức đến tháng 3/2014 38 Biểu đồ 2.9. Năm hạng mục rủi ro khi đầu tư vào Viêt Nam 42 Đồ thị 4.1. Biểu đồ tần số Histogram 71 Sơ đồ, hình vẽ Sơ đồ 1.1. Khung nghiên cứu 6 Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu 22 Sơ đồ 3.1. Qui trình nghiên cứu 54 Hình 4.1. Biểu đồ phân tán phần dư 70
  12. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Kết quả thảo luận chuyên gia Phụ lục 2. Danh sách chuyên gia Phụ lục 3. Bảng khảo sát Phụ lục 4. Phân tích khảo sát Phụ lục 5. FDI ra nước ngòai của Nhật Bản theo quốc gia /vùng từ năm 2004 đến 2014 Phụ lục 6. FDI ra nước ngòai của Nhật Bản theo ngành từ năm 2005 đến tháng 9/2014 Phụ lục 7. Biểu đồ về đầu tư FDI vào Việt Nam đến tháng 12/2014 Phụ lục 8. Số liệu về đầu tư FDI vào Việt Nam đến tháng 12/2014 Phụ lục 9. Thứ hạng môi trường kinh doanh của Vịêt Nam (DB 2014 – WB) Phụ lục 10. Chỉ số năng lực cạnh tranh tòan cầu của Việt Nam 2013-2014 Phụ lục 11. Danh sách các doanh nghiệp
  13. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 1.1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài Vieät Nam ñang böôùc vaøo moät thôøi kyø chieán löôïc môùi vôùi muïc tieâu phaán ñaáu ñeán naêm 2020 trôû thaønh moät nöôùc coâng nghieäp theo höôùng hieän ñaïi. Ñeå ñaït ñöôïc muïc tieâu ñoù, ñoøi hoûi vöøa phaûi phaùt huy noäi löïc, ñoàng thôøi tranh thuû ngoaïi löïc cho ñaàu tö phaùt trieån, trong ñoù ñaàu tö tröïc tieáp nöôùc ngoaøi ñoùng vai troø quan trọng vôùi neàn kinh teá Vieät Nam. Treân theá giôùi, cuoäc khuûng hoaûng kinh teá ñaõ laøm cho möùc toång caàu FDI taêng nhanh, khieán cho cuoäc caïnh tranh veà chính saùch nhaèm thu huùt FDI ngaøy caøng gay gaét giöõa caùc quoác gia và trong khu vöïc. Döôùi goùc nhìn cuaû caùc nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi moâi tröôøng ñaàu tö cuûa Vieät Nam ñaõ töøng böôùc caûi thieän nhöng vaãn coøn chaäm vaø coøn nhieàu ruûi ro. Nhật Bản là quốc gia phát triển khoa học công nghệ hàng đầu thế giới. Hieän nay Nhaät Baûn laø nhaø ñaàu tö lôùn taïi Vieät Nam trong toång soá 101 quoác gia vaø vuøng laõnh thoå coù ñaàu tö taïi Vieät Nam. Tính ñeán 15 thaùng12 năm 2014, caùc nhaø ñaàu tö Nhaät Baûn coù 2.477 döï aùn coøn hieäu löïc, toång voán ñaêng kyù 36,89 tyû USD. Qui moâ bình quaân moät döï aùn cuûa Nhaät laø gần 15 trieäu USD/döï aùn, cao hôn so vôùi möùc bình quaân chung moät döï aùn ñaàu tö nöôùc ngoaøi taïi Vieät Nam (laø 14,32 trieäu USD/döï aùn), (nguồn FIA). Vieät Nam vaø Nhaät Baûn laø hai nöôùc Chaâu AÙ coù nhieàu neùt töông ñoàng veà ñòa lyù töï nhieân vaø ñôøi soáng vaên hoùa - xaõ hoäi, coù moái quan heä giao löu, phaùt trieån treân nhieàu lónh vöïc. Hai nöôùc đã naâng caáp quan heä Vieät Nam – Nhaät Baûn leân taàm cao môùi: Quan heä ñoái taùc chieán löôïc saâu roäng vì hoaø bình vaø phoàn vinh ôû chaâu AÙ, tieáp tuïc trieån khai Giai ñoaïn V cuaû Saùng kieán chung Vieät Nam – Nhaät Baûn veà caûi
  14. 2 thieän moâi tröôøng ñaàu tö cuaû Vieät Nam nhaèm thuùc ñaåy ñaàu tö töø Nhaät Baûn vaøo Vieät Nam. Laøn soùng ñaàu tö cuûa Nhaät Baûn vaãn tieáp tuïc ñoå vaøo Vieät Nam, tuy nhieân doøng voán ñaàu tö naøy tieáp tuïc phaùt trieån maïnh hay yeáu coøn phuï thuoäc raát nhieàu vaøo söï noã löïc cuaû Vieät Nam, vì Vieät Nam khoâng phaûi laø ñòa ñieåm ñaàu tö duy nhaát, trong khu vöïc coù Thaùi Lan, Indonesia, Malaysia, Myanmar, v.v… cuõng ñang laø nhöõng ñòa ñieåm ñaàu tö haáp daãn. Nhaø ñaàu tö tieàm naêng luoân caân nhaéc, so saùnh khi tìm ñieåm ñeán ñaàu tö. Do ñoù Vieät Nam caàn hoaøn thieän hôn nöaõ ñeå giaûm cheânh leäch giöaõ caùc quoác gia nhaèm traùnh tuït haäu vaø naâng cao hieäu quaû thu huùt doøng voán naøy ñeå khu vöïc FDI coù theå ñoùng goùp nhieàu hôn vaø coù hieäu quaû hôn trong nhöõng naêm tieáp theo. Vì vaäy, taùc giaû choïn ñeà taøi “ Những nhaân toá aûnh höôûng ñeán ñaàu tö tröïc tieáp cuaû Nhaät Baûn vaøo Vieät Nam “ vôùi mong muoán nghieân cöùu caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán FDI cuûa Nhaät Baûn vaøo Vieät Nam. Töø ñoù, ñeà xuaát caùc giaûi phaùp coù tính thöïc tieãn nhaèm hoaøn thieän moâi tröôøng ñaàu tö, naâng cao naêng löïc thu huùt FDI töø Nhaät Baûn cuõng nhö caùc quoác gia khaùc vaøo Vieät Nam. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam - Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam - Đề xuất các giải pháp mang tính thực tiễn cao nhằm nâng cao năng lực thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI của một quốc
  15. 3 gia - Phân tích tình hình đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam xây dựng mô hình, đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI từ Nhật. - Khảo sát, đánh giá các nhân tố trọng yếu tác động đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư Nhật. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực thu hút vốn FDI từ Nhật Bản. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán ñaàu tö tröïc tieáp cuaû Nhaät Baûn vaøo Vieät Nam. Khảo sát các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại các tỉnh thành Vịêt Nam Phạm vi và thời gian nghiên cứu Phaïm vi nghieân cöùu: FDI cuûa Nhaät Baûn treân caû nöôùc, trong đó khảo sát tập trung chuû yeáu các doanh nghiệp Nhật Bản đang họat động và đầu tư ôû tỉnh Long An, TP. Hoà Chí Minh, Bình Döông, Bà Rịa - Vũng Tàu, Ñoàng Nai, Ñaø Naüng, Hải Phòng, Hưng Yên, Haø Noäi, v.v. Thôøi gian nghieân cöùu: Dữ liệu FDI töø naêm 1988 ñeán nay. Thời gian khảo sát từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2014 1.4 Tổng quan và điểm mới của luận văn 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề thu hút FDI tại Việt Nam có liên quan tác giả đã tiếp cận để làm tiền đề cho luận văn của mình như: Nguyễn Thị Ái Liên (2011), “ Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam “, luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân. Luận án nhấn mạnh ảnh hưởng của môi trường đầu tư đến cả chu kỳ dự án đầu tư, từ khi chuẩn bị đầu tư đến quá trình triển khai thực hiện đầu tư, vận hành đầu tư và chấm dứt dự án. Năm đặc điểm cuả môi trường đầu tư được luận án rút ra và
  16. 4 phân tích gồm: tính tổng hợp, tính hai chiều, tính động, tính mở và tính hệ thống. Phân tích cơ chế tác động cuả môi trường đầu tư đến thu hút vốn FDI qua 3 khía cạnh: chi phí đầu tư, rủi ro đầu tư và rào cản cạnh tranh. Tác giả vận dụng phương pháp Patero vào phân tích để phát hiện những yếu tố cuả môi trường đầu tư gây trở ngại lớn nhất đến hoạt động thu hút FDI, từ đó đề xuất qui trình đánh giá, cải thiện môi trường đầu tư. Hạn chế cuả luận án là chỉ thực hiện được 4 bước đầu tiên cuả qui qui trình đánh giá môi trường đầu tư theo phương pháp Patero. Phan Văn Tâm (2011), “ Đầu tư trực tiếp cuả Nhật Bản vào Việt Nam “ , luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Luận án nghiên cứu các nhân tố tác động đến FDI cuả Nhật Bản vào Việt Nam, áp dụng phương pháp mô hình lực hấp dẫn xác định các nhân tố thu hút FDI. Đề xuất các định hướng thu hút FDI của Nhật Bản tại Việt Nam nên chuyển theo hướng từ chiều rộng sang chiều sâu, từ thu hút các dự án thâm dụng lao động sang các dự án thâm dụng vốn. Tác giả khuyến nghị 5 nhóm giải pháp thu hút FDI: khuôn khổ pháp lý và chính sách, vai trò điều tiết kinh tế vi mô cuả Chính phủ, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp Nhật Bản trả lời câu hỏi không nhiều, bộ dữ liệu sử dụng để phân tích và ước lượng mô hình ngắn. Trần Thanh Hậu (2010), “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài cuả Nhật Bản ở Thành phố Hồ Chí Minh đầu thế kỷ XXI”, luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Đề tài nghiên cứu đầu tư trực tiếp cuả Nhật Bản ở TP. Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến 2010, so sánh, đánh giá với các địa phương khác làm nổi bật vai trò, vị trí TP. Hồ Chí Minh trong việc thu hút FDI nói chung mà trọng tâm là FDI từ Nhật Bản. Tác giả nêu lên triển vọng FDI cuả Nhật ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng, đồng thời đề xuất 4 nhóm giải pháp gồm : hệ thống luật và các thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng, hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư, nhân lực và công nghệ. Tuy nhiên cơ sở lý luận còn sơ sài, các nhân tố tác động đến tăng trưởng FDI cuả Nhật Bản chỉ trình bày chung chung.
  17. 5 Nguyễn Huy Hoàng (2012), “ FDI cuả Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO “ , luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn phân tích thực trạng, cơ hội, thách thức đối với việc thu hút FDI cuả Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO, trên cơ sở đó đánh giá những ưu nhược điểm, tìm ra các nguyên nhân tồn tại. Tác giả chưa phân tích định lượng để làm rõ các yếu tố chính tác động đến FDI cuả Nhật Bản để có thể ưu tiên những giải pháp cần thiết và tối ưu trước. 1.4.2 Điểm khác của luận văn Về mặt học thuật: đề tài trình bày hệ thống lý thuyết về đầu tư trực tiếp từ một quốc gia đến một quốc gia và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. Về bình diện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư: mở rộng hơn với các nhân tố chưa đề cập hoặc ít đề cập trong những nghiên cứu trước đây như: tình hình chính trị, lãi suất và xuất nhập khẩu, v.v. Về phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm các nhân tố trọng yếu ảnh hưởng đến FDI cuả Nhật Bản bằng cách kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, xây dựng ma trận nhân tố xoay và phân tích hồi qui. Về qui mô mẫu nghiên cứu: số lượng các doanh nghiệp khảo sát nhiều và phân bổ mở rộng ở nhiều tỉnh thành hơn. Về thời gian nghiên cứu: dữ liệu thu thập được cập nhật mới nhất do đó phản ánh tình hình đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam thực tế và đương thời hơn. Về kết quả nghiên cứu: là cơ sở giúp các nhà điều hành cấp quốc gia và quản lý điều hành có cái nhìn toàn diện và thực tiễn nhằm đề ra hướng phát triển chiến lược trong thời gian tới để củng cố, tăng cường và phát huy làn sóng đầu tư quan trọng từ Nhật Bản phù hợp với định hướng phát triển của nhà nước, tình hình kinh tế xã hội trong nước và xu hướng khu vực.
  18. 6 1.5 Khung nghiên cứu CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN VEÀ CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN FDI - Lyù thuyeát chieát trung Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán FDI Thiết lập cuaû J.H. Dunning - Môi trường kinh tế - chính trị thang đo các - Lyù luaän veà ñoäng löïc thuùc - Thể chế nhà nước nhân tố và ñaåy ñaàu tö nöôùc ngoaøi - Nguồn nhân lực xây dựng moâ - Những nghieân cöùu veà - Cơ sở hạ tầng hình phaân caùc nhaân toá ảnh hưởng - Chi phí đầu vào tích caùc nhaân ñeán FDI - Chính sách của nhà nước toá Tröïc traïng caùc nhaân toá ảnh Ñaùnh giaù, phaân tích caùc nhaân hưởng ñeán FDI Nhaät Baûn vaøo toá aûnh höôûng ñeán FDI cuûa Vieät Nam Nhaät Baûn vaøo Vieät Nam Giaûi phaùp cải thiện caùc nhaân toá Xaùc ñònh caùc nhaân toá troïng aûnh höôûng moâi tröôøng ñaàu tư, yeáu taùc ñoäng ñeán FDI Nhaät naâng cao naêng löïc thu huùt FDI Baûn vaøo Vieät Nam töø Nhaät Baûn Sơ đồ 1.1. Khung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phöông phaùp thoáng keâ, so saùnh nhaèm tìm ra nhöõng ñieåm noåi baät. Phöông phaùp ñoái chieáu, toång hôïp caùc cô sôû döõ lieäu laøm neàn taûng ñeå phaân tích noäi dung vaø ñaùnh giaù tìm hieåu nguyeân nhaân taùc ñoäng. Töø cô sôû lyù thuyeát, caùc taøi lieäu vaø caùc nghieân cöùu ñaõ tìm hieåu taùc giaû laäp moâ hình nghieân cöùu, baûng caâu hoûi khaûo saùt. Phöông
  19. 7 phaùp chuyeân gia thaûo luaän vôùi caùc chuyeân gia ñeå tham khaûo yù kieán vaø choïn loïc caùc nhaân toá, caùc bieán (phụ lục 1 và 2). Nghiên cứu định lượng Các nhân tố được thiết lập từ phương pháp nghiên cứu định tính sẽ được đo lường bằng các biến đo lường với thang đo likert - 5 điểm. Tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành gởi đến các doanh nghiệp Nhật Bản thu thập dữ liệu (phụ lục 11). Söû duïng phaàn meàm SPSS 20.0 phaân tích döõ lieäu bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA để kiểm định thang đo, rút trích nhân tố, và áp dụng mô hình hồi quy tuyến tính bình phương nhỏ nhất OLS để phân tích tác động của các nhân tố xây dựng đến việc thu hút FDI của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Nguồn dữ liệu Döõ lieäu thöù caáp: Caùc baùo caùo, toång keát töø Cuïc ñaàu tö nöôùc ngoaøi, Sôû keá hoaïch ñaàu tö, Toång cuïc thoáng keâ, JETRO, UNCTAD, WEF, WB, … soá lieäu töø caùc nghieân cöùu, caùc baøi baùo khoa hoïc, taïp chí, hoäi thaûo, v.v. Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu được tập hợp từ bảng khảo sát các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam trong năm 2014. (phụ lục 11) 1.7 Bố cục của bài nghiên cứu Luaän vaên goàm coù 5 chöông: Chương 1. Tổng quan nghiên cứu luận văn Nêu bật ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tổng quan và điểm khác của luận văn, khung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Chöông 2. Cơ sở lý luận về đầu tư FDI và hoạt động FDI của Nhật Bản vào Việt Nam Trình bày cơ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp, các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam và xây dựng giả thuyết nghiên cứu, thöïc traïng hoạt động FDI cuûa Nhaät Baûn trên thế giới và Vieät Nam.
  20. 8 Chương 3. Thiết kế nghiên cứu Trình bày chi tiết thiết kế nghiên cứu, cách thu thập dữ liêu, mã hoá dữ liệu, cơ sở của phương pháp nghiên cứu. Chương 4. Kết quả nghiên cứu Trình bày kết quả phân tích định lượng. Đưa ra kết luận về việc bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết. Chương 5. Các giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản Töø keát quaû nghiên cứu, thöïc traïng phaân tích ôû chöông 2 vaø baøi hoïc kinh nghieäm ôû caùc nöôùc, ñònh höôùng cuûa nhaø nöôùc, taùc giaû ñeà xuaát giaûi phaùp caûi thieän caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán thu huùt FDI töø Nhaät Bản vaøo Vieät Nam. Kết luận Chương 1 trình bày tổng quát sự cần thiết và lí do chọn đề tài, nội dung, mục tiêu, phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả trình bày những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài và rút ra những điểm mới trong nghiên cứu riêng biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam. Phần tiếp theo tác giả giả trình bày cơ sở lý thuyết và thực trạng thu hút FDI Nhật Bản tại Việt Nam để xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0