intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

87
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đã xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của khu công nghiệp. Trên cơ sở đó đã tập trung phân tích thực trạng phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012 thông qua đánh giá phát triển bền vững nội tại khu công nghiệp như tình hình thu hút đầu tư, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN; Đánh giá tác động lan tỏa về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Qua đó đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Võ Thy Trang và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 121(07): 121 - 133<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP<br /> TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> Võ Thy Trang*, Nguyễn Thu Hà<br /> Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Các khu công nghiệp đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của từng địa<br /> phương và cả nước. Phát triển khu công nghiệp đã có tác động tích cực như đẩy mạnh huy động<br /> các nguồn vốn đầu tư, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thúc đẩy chuyển dịch<br /> cơ cấu kinh tế... Bên cạnh đó nó cũng tạo ra nhiều thách thức cho môi trường và xã hội cần giải<br /> quyết. Vì vậy việc nghiên cứu phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái<br /> Nguyên là hết sức cần thiết. Bài viết đã xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền<br /> vững của khu công nghiệp. Trên cơ sở đó đã tập trung phân tích thực trạng phát triển bền vững các<br /> khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012 thông qua đánh giá phát<br /> triển bền vững nội tại khu công nghiệp như tình hình thu hút đầu tư, hiệu quả hoạt động của các<br /> doanh nghiệp trong KCN; Đánh giá tác động lan tỏa về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Qua đó<br /> đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn<br /> tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên<br /> theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.<br /> Từ khóa: Phát triển, Phát triển bền vững, Khu công nghiệp, bền vững nội tại, tác động lan tỏa<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Ở Việt Nam phát triển Khu công nghiệp là<br /> nhu cầu khách quan, phù hợp với tiến trình<br /> Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và hội nhập<br /> kinh tế quốc tế. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX<br /> của Đảng cũng định rõ “Hình thành các KCN<br /> tập trung tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng<br /> các cơ sở công nghiệp mới” và “Phát triển<br /> từng bước và nâng cao hiệu quả các Khu<br /> công nghiệp”. Hơn 20 năm xây dựng và phát<br /> triển mô hình khu công nghiệp (KCN), trên<br /> địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã hình thành một<br /> mạng lưới các KCN và đã có những đóng góp<br /> nhất định vào sự phát triển kinh tế của các địa<br /> phương, vùng và cả nước. Tuy nhiên nó cũng<br /> tạo ra nhiều thách thức, đặc biệt là tính bền<br /> vững trong phát triển các KCN. Vì thế việc<br /> đánh giá thực trạng hoạt động của các KCN<br /> trên địa bàn tỉnh Thái nguyên trên theo quan<br /> điểm phát triển bền vững. Từ đó đề xuất các<br /> giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững các<br /> KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là hoàn<br /> toàn cấp thiết.<br /> *<br /> <br /> QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG<br /> KHU CÔNG NGHIỆP<br /> Phát triển bền vững KCN là việc bảo đảm sự<br /> tăng trưởng kinh tế ổn định, có hiệu quả ngày<br /> càng cao trong bản thân KCN, gắn liền với<br /> việc bảo vệ và nâng cao chất lượng môi<br /> trường sống, cũng như những yêu cầu về ổn<br /> định xã hội, an ninh quốc phòng trong khu vực<br /> có KCN. Như vậy, bảo đảm phát triển bền vững<br /> KCN phải được xét trên hai góc độ [8]<br /> (1) Bảo đảm duy trì tính chất bền vững và<br /> hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh<br /> và dịch vụ của bản thân KCN<br /> (2) Tác động lan tỏa của KCN đến hoạt động<br /> kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương<br /> có KCN<br /> Mô hình phát triển bền vững của World Bank<br /> <br /> Tel: 0915 259889, Email: Thytrangkt@yahoo.com<br /> <br /> 121<br /> <br /> Võ Thy Trang và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 121(07): 121 - 133<br /> <br /> HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> Vấn đề<br /> Tiêu chí<br /> 1. Nghiên cứu bền vững về kinh tế<br /> (1) Vị trí đặt KCN<br /> (2) Quy mô KCN<br /> (3) Tỷ lệ lấp đầy KCN<br /> (4) Hiệu quả hoạt<br /> động của DN trong<br /> KCN<br /> 1.1. Bền vững<br /> kinh tế nội tại<br /> KCN<br /> <br /> (5) Trình độ công<br /> nghệ<br /> (6) Hoạt động liên kết<br /> sản xuất của DN<br /> (7) Nhóm chỉ tiêu<br /> phản ánh mức độ đáp<br /> ứng nhu cầu đầu tư<br /> <br /> 1.2. Bền vững<br /> về kinh tế địa<br /> phương có<br /> KCN<br /> <br /> (1) Đóng góp của<br /> KCN vào tăng trưởng<br /> kinh tế địa phương<br /> <br /> (2) Chuyển dịch cơ<br /> cấu kinh tế của địa<br /> phương<br /> (3) Tác động đến hệ<br /> thống hạ tầng kinh tế<br /> địa phương<br /> 2. Nghiên cứu bền vững về xã hội<br /> (1) Thu nhập của<br /> người lao động<br /> 2.1. Chất<br /> lượng mức<br /> (2) Đời sống vật chất<br /> sống của<br /> của người lao động<br /> người lao<br /> động trong<br /> KCN<br /> (3) Đời sống tinh thần<br /> của người lao động<br /> <br /> 2.2. Địa<br /> phương bị<br /> ảnh hưởng có<br /> KCN phát<br /> triển<br /> <br /> (1) Chuyển dịch cơ<br /> cấu lao động địa<br /> phương<br /> (2)Thay đổi về đời<br /> sống vật chất của<br /> người dân<br /> (3) Tình hình an ninh,<br /> trật tự<br /> <br /> 122<br /> <br /> Chỉ số<br /> Khả năng tiếp cận về cơ sở hạ tầng như đường xá, sân bay,<br /> bến cảng<br /> Đối chiếu với quy mô bình quân, cơ cấu diện tích KCN có<br /> hiệu quả<br /> - Tỷ lệ diện tích đất có thể cho thuê/diện tích tự nhiên<br /> - Tỷ lệ diện tích đã cho thuê/diện tích đất có thể cho thuê<br /> - Năng suất lao động tính theo doanh thu: doanh thu/lao<br /> động<br /> - Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận/doanh thu<br /> - Doanh thu trên một đơn vị diện tích<br /> - Qui mô vốn đầu tư/ dự án<br /> - Tỷ lệ vốn/lao động<br /> - Tính chất công nghệ<br /> - Năng lực liên kết trong sản xuất của các DN trong KCN<br /> - Tính chất chuyên ngành của KCN<br /> - Chất lượng hệ thống CSHT của địa phương, CSHT trong<br /> và ngoài KCN<br /> - Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ<br /> - Giá trị SXCN của KCN đóng góp vào giá trị SXCN của<br /> địa phương<br /> - Qui mô và giá trị XK của KCN chiếm trong giá trị XK của<br /> địa phương<br /> - Tỷ lệ giá trị SXCN/ diện tích KCN của địa phương<br /> - Tỷ lệ giá trị XK/ diện tích KCN của địa phương<br /> - Cơ cấu ngành kinh tế trong địa phương<br /> - Tỷ trọng các ngành trong giá trị gia tăng của địa phương<br /> - Đo lường sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương<br /> - Tác động của KCN đến thay đổi về hạ tầng ngoài hàng rào<br /> KCN: hệ thống đường xá, các công trình điện, nước, hệ<br /> thống thông tin ở KCN<br /> - Mức thu nhập bình quân /tháng/người so sánh với lao động<br /> cùng ngành nghề của KCN khác<br /> - Điều kiện, môi trường làm việc của người lao động<br /> - Các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người<br /> lao động<br /> - Số lượng và chi phí thiệt hại cho người lao động trong<br /> KCN do hỏa hoạn, tai nạn lao động…<br /> - Số điểm văn hóa, vui chơi, giải trí phục vụ người lao động<br /> - Số lượt tổ chức các hoạt động văn hóa do DN, KCN tổ<br /> chức hàng năm<br /> - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, tính chất công<br /> việc và trình độ lao động<br /> - Tỷ lệ sử dụng lao động địa phương trong tổng số lao động<br /> KCN<br /> - Thu nhập của người dân địa phương trước và sau khi có<br /> KCN<br /> - Tốc độ đô thị hóa tại địa phương có KCN<br /> - Số vụ gây rối trật tự, số lượng nghiên ngập, phát sinh các tệ<br /> nạn xã hội… trong KCN<br /> - Số lượng và tỷ lệ gia tăng các vụ án hình sự trong KCN<br /> <br /> Võ Thy Trang và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 121(07): 121 - 133<br /> <br /> 3. Nghiên cứu bền vững về môi trường<br /> (1) Đánh giá việc xử<br /> lý nước thải các KCN<br /> Tác động của<br /> việc phát<br /> triển KCN<br /> đến môi<br /> trường trong<br /> và ngoài<br /> KCN<br /> <br /> (2) Đánh giá việc xử<br /> lý chất thải rắn các<br /> KCN<br /> (3) Ô nhiễm về không<br /> khí<br /> <br /> - Quy mô hệ thống xử lý nguồn nước thải tập trung của toàn<br /> bộ KCN, của từng DN<br /> - Mức độ xử lý các nguồn thải từ KCN so với tỷ lệ đạt tiêu<br /> chuẩn<br /> - Tỷ lệ các KCN có hệ thống xử lý và phân loại chất thải rắn,<br /> hệ thống tái chế chất thải rắn, hệ thống xử lý tại chỗ rác thải<br /> - Tỷ lệ được các DN xử lý trước khi thải ra môi trường bên<br /> ngoài, đặc biệt là các chất thải nguy hại<br /> - Các chỉ số phản ánh chất lượng không khí trong và ngoài<br /> KCN như nồng độ SO2, NO2, chì….<br /> - Quy mô giá trị đầu tư các trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi<br /> trường không khí của các DN trong KCN trước khi xả thải<br /> ra môi trường bên ngoài.<br /> <br /> KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH<br /> Nghiên cứu lý luận<br /> phát triển bền vững<br /> khu công nghiệp<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP<br /> CHUYÊN GIA<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP<br /> SWOT<br /> <br /> Nghiên cứu kinh nghiệm của<br /> các địa phương về<br /> PTBVKCN<br /> Tiêu chí đánh giá<br /> PTBV KCN<br /> <br /> Hệ thống chỉ tiêu PTBV KCN<br /> <br /> Khảo sát,<br /> thu thập số<br /> liệu<br /> <br /> Đánh giá PTBV các KCN trên địa bàn Tỉnh Thái<br /> Nguyên<br /> <br /> Bài học về PTBVKCN trên<br /> địa bàn Tỉnh TN<br /> <br /> Xác định các yếu tố AH đến<br /> PTBVKCN<br /> <br /> ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG<br /> KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> <br /> PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT<br /> <br /> Ma trận phân tích SWOT<br /> <br /> Opportinities (Cơ hội)<br /> - Xu thế tăng trưởng cao của các<br /> tỉnh lân cận: Hà Nội, Bắc Ninh,<br /> Vĩnh Phúc...<br /> - Sản phẩm có cơ hội thâm nhập<br /> vào thị trường quốc tế<br /> - Được ưu tiên, chú trọng phát triển<br /> theo Nghị quyết số 37/NQ- TW<br /> của Bộ Chính trị<br /> <br /> Threats (Thách thức)<br /> - Tụt hậu so với các địa<br /> phương khác trong cả nước.<br /> - Sản phẩm không có khả năng<br /> cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập<br /> và thực hiện các cam kết trong<br /> khuôn khổ AFTA, WTO...<br /> - Phá vỡ cảnh quan, môi<br /> trường, khai thác cạn kiệt các<br /> nguồn tài nguyên thiên nhiên<br /> <br /> 123<br /> <br /> Võ Thy Trang và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Strengths (điểm mạnh)<br /> - Có nhiều cơ sở đào tạo, đảm bảo<br /> có nguốn nhân lực có chất lượng<br /> cao.<br /> - Có nguồn tài nguyên và nguyên<br /> liệu phong phú cho phát triển công<br /> nghiệp.<br /> - Có vị trí địa lý thuận lợi.<br /> - Cơ sở vật chất kỹ thuật của 1 số<br /> ngành công nghiệp tương đối phát<br /> triển: cơ khí, luyện kim, sản xuất<br /> vật liệu xây dựng, khai thác chế<br /> biến khoáng sản.<br /> Weeknesses (điểm yếu)<br /> - Nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở<br /> hạ tầng phục vụ phát triển KCN còn<br /> hạn chế.<br /> - Năng lực tài chính và quản lý các<br /> nhà đầu tư còn hạn chế<br /> - Thâm dụng tài nguyên, nguyên liệu<br /> sẽ có tác động rất lớn đến môi trường,<br /> đe dọa đến sự PTBV của địa phương<br /> cũng như các khu vực lân cận.<br /> <br /> *Kết hợp điểm mạnh và cơ hội<br /> - Xác định ngành công nghiệp mũi<br /> nhọn là ngành cơ khí chế tạo, bên<br /> cạnh đó vẫn ưu tiên chú trọng các<br /> ngành công nghiệp truyền thống và<br /> có thế mạnh khác của địa phương:<br /> luyện kim, sản xuất vất liệu xây<br /> dựng, chế biến...<br /> - Bước đầu xây dựng và dần hình<br /> thành các khu công nghiệp mới, có<br /> kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại như:<br /> công nghệ thông tin, sản xuất vật liệu<br /> mới...<br /> *Kết hợp điểm yếu và cơ hội:<br /> - Huy động mọi nguồn vốn đầu tư<br /> của để phát triển cơ sở hạ tầng<br /> đồng bộ các KCN.<br /> - Có chính sách ưu đãi để thu hút<br /> đầu tư vào KCN<br /> <br /> THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN<br /> TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> Đánh giá phát triển bền vững nội tại trong<br /> khu công nghiệp<br /> Công tác xây dựng quy hoạch KCN<br /> Theo Quyết định số 1107/QĐ – TTg ngày<br /> 21/8/2006; Văn bản số 1854/TTg – KTN<br /> ngày 08/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ và<br /> Văn bản số 1645/TTg – KTN ngày<br /> 15/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc<br /> điều chỉnh bổ sung một số KCN của tỉnh Thái<br /> Nguyên đến năm 2020. Tỉnh Thái Nguyên có<br /> 06 KCN bao gồm KCN Sông Công I; KCN<br /> Sông Công II; KCN Nam Phổ Yên; KCN Yên<br /> Bình I; KCN Điềm Thụy, KCN Quyết Thắng.<br /> Riêng KCN Tây Phổ Yên sẽ quy hoạch sau<br /> năm 2020. Đến nay, có 4/6KCN đã có quy<br /> hoạch chi tiết được duyệt bao gồm: Điềm<br /> Thụy, Nam Phổ Yên, Sông Công I, Sông<br /> Công II; còn lại 02 KCN Yên Bình I và KCN<br /> Quyết Thắng đã cơ bản hoàn thành công tác<br /> quy hoạch và đang trong quá trình hoàn tất hồ<br /> sơ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 để<br /> trình duyệt [1].<br /> Các KCN được quy hoạch với tính chất là<br /> KCN đa ngành. Các ngành nghề chủ yếu thu<br /> 124<br /> <br /> 121(07): 121 - 133<br /> *Kết hợp điểm mạnh và nguy<br /> cơ<br /> - Nâng cao năng lực cạnh tranh<br /> của các ngành công nghiệp<br /> truyền thống.<br /> - Việc phát triển các ngành<br /> công nghiệp truyền thống phải<br /> gắn với yêu cầu PTBV bằng<br /> cách thực hiện đầy đủ và<br /> nghiêm túc các biện pháp<br /> BVMT, giải quyết thích đáng<br /> các vấn đề xã hội.<br /> *Kết hợp điểm yếu và nguy<br /> cơ:<br /> - Phát triển KCN không vì lợi<br /> ích trước mắt<br /> - Tập trung nguồn lực để đầu<br /> tư phát triển KCN công nghệ<br /> cao.<br /> <br /> hút đầu tư vào KCN là: Luyện cán thép kim<br /> loại, gia công cơ khí, y cụ, phụ tùng, chế biến<br /> nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng, may<br /> mặc, điện tử... Với diện tích quy hoạch đã<br /> được duyệt của các KCN đảm bảo đáp ứng về<br /> quỹ đất với tính chất, chức năng hoạt động<br /> của các KCN. Tuy nhiên, những diện tích trên<br /> của các khu công nghiệp chỉ là trên quy hoạch<br /> còn trên thực tế thì trong số đó phần diện tích<br /> là quỹ đất sạch còn rất hạn chế do đó còn gây<br /> nhiều khó khăn trong quá trình đầu tư. Nhiều<br /> KCN còn đang thu hút chủ đầu tư hạ tầng, các<br /> nhà đầu tư thứ cấp vào KCN chủ yếu là các<br /> doanh nghiệp nhỏ và vừa nên chưa tạo ra<br /> được hiệu quả kinh tế - xã hội mang tính chất<br /> đột phá.<br /> Công tác đền bù giải phóng mặt bằng tại các<br /> khu công nghiệp<br /> Diện tích đất quy hoạch của các KCN đã đảm<br /> bảo điều kiện cần thiết cho KCN cấp tỉnh<br /> nhưng diện tích đất đã được GPMB chưa<br /> nhiều và chậm, có nhiều khó khăn trong quá<br /> trình GPMB do đơn giá trả đền bù còn thấp.<br /> Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng việc giải tỏa<br /> đền bù là do người dân đòi giá đền bù cao,<br /> khu tái định cư chưa sẵn sàng tiếp nhận di<br /> <br /> Võ Thy Trang và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> dời, chính quyền thị xã Sông Công chưa có<br /> biện pháp kiên quyết kịp thời. Điều này sẽ<br /> ảnh hưởng rất lớn đến khả năng đạt hiệu quả<br /> và phát triển bền vững cho các KCN. Điều<br /> này gây nhiều khó khăn trong quá trình đầu<br /> tư dẫn đến chưa thu hút được các nhà đầu tư<br /> lớn, chưa đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội<br /> lớn cho tỉnh.<br /> * Tỷ lệ lấp đầy của các KCN trên địa bàn tỉnh<br /> Thái Nguyên còn thấp. Cụ thể KCN Sông<br /> Công I là 41,7%, KCN Nam Phổ Yên là 11%.<br /> Hầu hết các KCN mới đang hoàn thiện cơ sở<br /> hạ tầng và đi vào hoạt động, số còn lại đang<br /> trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, tốc độ<br /> giải phóng mặt bằng chậm, điều này đã gây<br /> khó khăn cho các nhà đầu tư khi tiếp cận đất<br /> đai để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đi vào<br /> hoạt động. Bên cạnh đó, với sự phát triển ồ ạt<br /> các KCN của các tỉnh cũng là một trong nguyên<br /> nhân dẫn đến khó khăn hơn trong thu hút đầu tư<br /> vào các KCN của tỉnh Thái Nguyên.<br /> <br /> 121(07): 121 - 133<br /> <br /> Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN<br /> Tính đến tháng 12/2012, KCN Sông Công I<br /> đã thu hút được 69 dự án, vốn đầu tư thực<br /> hiện chưa cao (vốn đầu tư đăng ký đạt 5701,1<br /> tỷ đồng và 2387 triệu USD, tổng vốn thực<br /> hiện là 1902,75 tỷ đồng và 4,32 triệu USD).<br /> Trong đó có 30 dự án đi vào hoạt động với<br /> tổng số vốn đăng ký là 2353,1 tỷ đồng và<br /> 17,476 triệu USD; Vốn thực hiện đạt 77% đối<br /> với doanh nghiệp trong nước và 16% đối với<br /> doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các<br /> dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư<br /> nhưng đang trong thời gian xây dựng cơ sở hạ<br /> tầng, thực hiện bồi thường GPMB hoặc chưa<br /> triển khai nên chưa có số vốn đầu tư thực<br /> hiện. Điều này thể hiện tiến độ triển khai hạ<br /> tầng các chủ đầu tư còn chậm, chưa bố trí<br /> kinh phí đúng mức đã gây ảnh hưởng đến<br /> việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp và tiến độ<br /> thực hiện dự án vào KCN.<br /> <br /> Bảng 01: Tình hình GPMB của KCN trên địa bàn tỉnh TN<br /> <br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Tên KCN<br /> KCN Sông Công I<br /> KCN Sông Công II<br /> KCN Nam Phổ Yên<br /> KCN Điềm Thụy<br /> KCN Quyết Thắng<br /> KCN Yên Bình I<br /> <br /> Diện tích<br /> quy hoạch<br /> (ha)<br /> 220<br /> 250<br /> 200<br /> 350<br /> 200<br /> 200<br /> <br /> Diện tích đã<br /> BTGPMB (ha)<br /> 2012<br /> 2011<br /> 72,27<br /> 69<br /> 10<br /> -<br /> <br /> Diện tích chưa<br /> GPMB (ha)<br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> Tỷ lệ diện tích chưa<br /> GPMB (%)<br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 89,1<br /> 147,73<br /> 130,9<br /> 67,72<br /> 65,5<br /> Hoàn thành lập quy hoạch chi tiết<br /> 70<br /> 131<br /> 130<br /> 65,5<br /> 65<br /> 30<br /> 340<br /> 320<br /> 97,2<br /> 91,42<br /> Đang hoàn thành lập quy hoạch chi tiết<br /> 100<br /> 100<br /> 50<br /> (Nguồn: Ban Quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên)[4]<br /> <br /> Bảng 02: Tình hình đầu tư tại KCN Sông Công I (tính đến tháng 12/2012)<br /> Chỉ tiêu<br /> Đang<br /> hoạt<br /> động<br /> Đang<br /> XDCB<br /> Chưa<br /> triển<br /> khai<br /> <br /> Số doanh nghiệp<br /> Vốn đăng kí<br /> Vốn thực hiện<br /> Số doanh nghiệp<br /> Vốn đăng kí<br /> Vốn thực hiện<br /> Số doanh nghiệp<br /> Vốn đăng kí<br /> Vốn thực hiện<br /> <br /> DN FDI<br /> (tr USD)<br /> 2<br /> 17,476<br /> 2,82<br /> 1<br /> 2367<br /> 1,5<br /> 1<br /> 3,0<br /> 0<br /> <br /> Tỷ lệ so sánh (%)<br /> DN DDI<br /> (tỷ đồng)<br /> DN FDI<br /> DN DDI<br /> 28<br /> 50<br /> 43<br /> 2353,1<br /> 0,72<br /> 41,3<br /> 1820,75<br /> 65<br /> 32<br /> 4<br /> 25<br /> 6,2<br /> 286<br /> 99,16<br /> 5<br /> 82<br /> 4,3<br /> 33<br /> 25<br /> 50,8<br /> 3062<br /> 0,12<br /> 53,7<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> (Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên) [5]<br /> <br /> 125<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1