Nghiên cứu ứng dụng hô hấp ký trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày khảo sát các thông số hô hấp ký trước và sau điều trị ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế; Xác định mối tương quan giữa các thông số hô hấp ký và thang điểm CAT trước và sau điều trị ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ứng dụng hô hấp ký trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
- NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÔ HẤP KÝ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Phan Thị Hồng Diệp, Ngô Thị Cúc, Nguyễn Thị Ý Nhi, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Phan Hồng Ngọc Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt: Mục tiêu: Ứng dụng hô hấp ký trong chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT), tìm mối tương quan giữa hô hấp ký và thang điểm đánh giá BPTNMT, gọi tắt là thang điểm CAT. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu có theo dõi, trên 64 bệnh nhân BPTNMT nhập viện điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, bệnh nhân được đo hô hấp ký, đánh giá CAT sau khi vào viện và trước khi ra viện, mỗi đợt đều có làm trắc nghiệm phục hồi phế quản. Kết quả: Hô hấp ký lần 1, lần 2, lần 3 đều thể hiện hội chứng rối loạn thông khí hạn chế, hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn và giới hạn lưu lượng khí. Hô hấp ký lần 4 thể hiện một sự phục hồi sau điều trị. Trắc nghiệm phục hồi phế quản âm tính ở cả 2 đợt. Có một mối tương quan nghịch khá chặt đến chặt giữa hô hấp ký và CAT. Kết luận: Hô hấp ký giúp chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt BPTNMT với hen phế quản và theo dõi điều trị. Tương quan giữa hô hấp ký với CAT giúp đánh giá tốt hơn nữa BPTNMT. Abstract Application spirometry in diagnosis, treatment monitoring COPD at hue University hospital Phan Thi Hong Diep, Ngo Thi Cuc, Nguyen Thi Y Nhi, Nguyen Thi My Hanh, Nguyen Phan Hong Ngoc Hue University of Medicine And Pharmacy Objective: Application spirometry in diagnosis, treatment monitoring COPD, find a correlation between spirometry and CAT. Subjects and Methods: Prospective studies with follow-up, 64COPD patients hospitalized at Hospital of Hue Medical Pharmacy University, patients measured spirometry and CAT after hospitalisation and before discharge, each phase are made brochodilator tests. Results: Spirometry 1st, 2nd, 3rd expresses disorder restrictive ventilation, obstructive ventilation and airflow limitation. Spirometry 4th shown a recover after treatment. Bronchodilator test negative in both times. There was a negative fairly tight and tight correlation between spirometry and CAT. Conclusions: Spirometry help diagnose, differential diagnosis COPD with asthma and monitoring treatment. Correlation between spirometry with CAT help better assess COPD. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giới vào năm 2020 [1], [13] Tổ Chức Y tế Thế giới tiên đoán rằng: bệnh Ở Hoa Kỳ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hiện phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ trở thành nguyên nhân đứng hàng thứ tư trong các nguyên nhân tử vong gây tử vong hàng thứ 3 trong các nguyên nhân phổ phổ biến nhất và là nguyên nhân tử vong duy nhất biến và là nguyên nhân gây tàn phế hàng thứ 5 càng ngày càng tăng lên trong suốt 30 năm qua trong các nguyên nhân phổ biến nhất của toàn thế [33]. DOI: 10.34071/jmp.2014.6.13 - Địa chỉ liên hệ: Phan Thị Hồng Diệp, email: bsquang208@gmail.com - Ngày nhận bài: 24/11/2014 * Ngày đồng ý đăng: 2/1/2015 * Ngày xuất bản: 10/1/2015 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 24 93
- Theo Gold 2014, ở cộng đồng Châu Âu tổng chi 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ phí trực tiếp cho bệnh lý hô hấp chiếm khoảng 6% Loại trừ khỏi nhóm bệnh các bệnh nhân được tổng chi phí chăm sóc sức khỏe, riêng BPTNMT chẩn đoán BPTNMT nhưng đồng thời mắc thêm chiếm 56% (38,6 tỉ Euros) của tổng chi phí cho các bệnh lý sau: bệnh lý hô hấp nêu trên. Ở Mỹ chi phí trực tiếp - Tăng huyết áp, suy tim do các loại nguyên cho BPTNMT là 29,5 tỉ đô la và chi phí gián tiếp nhân, là 20,4 tỉ đô la[14] - Bệnh mạch vành hay nhồi máu cơ tim cũ hay Ở Việt Nam, hội thảo hưởng ứng “Ngày bệnh mới, phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu” 16-11-2005 - BPTNMT có biến chứng tràn dịch hay tràn tại Hà Nội ghi nhận tại Khoa hô hấp Bệnh viện khí màng phổi Bạch Mai số bệnh nhân nội trú điều trị căn bệnh - BPTNMT có đa hồng cầu hay thiếu máu: dựa này chiếm 26%.Tại hội nghị 28-11-2006, Hà Nội, và công thức máu thông báo trong 12 nước Châu Á - Thái Bình - BPTNMT kèm theo lao phổi hay ngoài phổi, Dương thì tỉ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thấp hay giãn phế quản nhất là 3,5%( Hong Kong, Singapore) và cao nhất - Bệnh nhân hay gia đình không đồng ý tham là 6,7% (Việt Nam). gia nghiên cứu Tài liệu của Bộ Y tế 2011 công bố tỉ lệ mắc 2.2. Phương pháp nghiên cứu BPTNMT ở cộng đồng là 4,2%, nam 7,1%, nữ là 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, có theo dõi. 1,9% [4] 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu Để tăng cường hiểu biết về bệnh phổi tắc nghẽn - Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, tiền sử, khám mạn tính chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xét để chẩn đoán lâm sàng BPTNMT. Khám ứng dụng hô hấp ký trong chẩn đoán và theo những bệnh lý đi kèm để loại trừ các bệnh lý dõi điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn đã nêu ở trên. Bệnh nhân đang ở giai đoạn tính ở Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” BPTNMTổn định, đủ tiêu chuẩn đưa vào nhóm với mục tiêu: bệnh thì ghi nhận tất cả các thông tin vào phiếu 1.Khảo sát các thông số hô hấp ký trước và điều tra. sau điều trị ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện - Giải thích mục đích nghiên cứu để có sự đồng Trường Đại học Y Dược Huế. ý cộng tác của bệnh nhân và gia đình. 2.Xác định mối tương quan giữa các thông số - Bệnh nhân tự đánh giá thang điểm CAT ( hô hấp ký và thang điểm CAT trước và sau điều trị CAT-1) cùng ngày với đo hô hấp ký. ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Trường Đại - Bệnh nhân nhóm nghiên cứu được dùng thuốc học Y Dược Huế. theo hướng dẫn điều trị của GOLD, trước khi hít thuốc giãn phế quản theo y lệnh chúng tôi tiến 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP hành đo hô hấp ký lần 1. Tiếp theo bệnh nhân được 2.1. Đối tượng nghiên cứu hít thuốc giãn phế quản, chúng tôi dùng ventolin 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu MDI 400microgam, nghỉ ngơi 10-15 phút. Đo lại Chọn ngẫu nhiên 70 bệnh nhân nhập viện tại hô hấp ký lần 2 Khoa nội Tổng Hợp -Nội tiết Bệnh viện Trường - Khi bệnh nhân chuẩn bị ra viện chúng tôi sẽ Đại học Y Dược Huế với chẩn đoán lâm sàng tiến hành đánh giá đợt 2 về mặt lâm sàng, hô hấp BPTNMT giai đoạn ổn định. Nếu bệnh nhân ký và thang điểm CAT. Hô hấp ký đợt 2 cũng được đang ở đợt cấp, thì khi bệnh nhân ra khỏi đợt cấp đo trước khi dùng thuốc (lần 3), và sau khi dùng mới đưa vào nhóm nghiên cứu. Sau khi làm trắc thuốc giãn phế quản (lần 4) [13], [15],[16] nghiệm phục hồi phế quản, loại trừ 6 trường hợp 2.2.3.Hô hấp ký: hen phế quản, nhóm bệnh còn lại 64 bệnh nhân. Được đo bằng máy hô hấp kế do Đức sản xuất, Bệnh nhân được chẩn đoán BPTNMT theo tiêu đặt tại phòng Thăm dò –Nội soi Bệnh viện Trường chuẩn của GOLD. Đại Học Y Dược Huế. 94 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 24
- Các thông số hô hấp ký nghiên cứu gồm: FVC, khỏe tốt nhất được cho 0 điểm, khi tình trạng FEV1, FEV1/FVC, FEV6, FEV1/FEV6, PEF, sức khỏe xấu dần đi thì số điểm tăng dần lên FEF 25-75. tối đa 5 điểm. Tổng số điểm tối thiểu là 0, tổng 2.2.4. Thang điểm CAT (COPD Asessement số điểm tối đa là 40 điểm. Điểm càng cao tình Test) trạng sức khỏe càng kém Thang điểm CAT [6] được P.W.Jones và sc xây Dựa vào thang điểm CAT, BPTNMT được dựng 2009. phân làm 4 mức độ: Phiên bảng tiếng Việt của CAT theo sự cho Thấp : 30 điểm Bảng 2.1. Thang điểm CAT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) của ông/bà như thế nào? Hãy sử dụng công cụ đánh giá BPTNMT (CAT) Tôi hoàn toàn không ho 0 1 2 3 4 5 Tôi ho thường xuyên Tôi không có chút đàm (đờm) Trong phổi tôi có rất nhiều đàm 0 1 2 3 4 5 nào trong phổi (đờm) Tôi không có cảm giác nặng 0 1 2 3 4 5 Tôi có cảm giác rất nặng ngực ngực Tôi không bị khó thở khi lên Tôi rất khó thở khi lên dốc hoặc dốc hoặc lên một tầng lầu 0 1 2 3 4 5 lên một tầng lầu (gác) (gác) Tôi không bị hạn chế trong các Tôi rất bị hạn chế trong các hoạt 0 1 2 3 4 5 hoạt động ở nha động ở nha Tôi không yên tâm chút nào khi Tôi yên tâm ra khỏi nhà dù tôi 0 1 2 3 4 5 ra khỏi nhà bởi vì tôi có bệnh có bệnh phổi phổi Tôi không ngủ ngon giấc vì có Tôi ngủ ngon giấc 0 1 2 3 4 5 bệnh phổi Tôi cảm thấy không còn chút Tôi cảm thấy rất khỏe 0 1 2 3 4 5 sức lực nào 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới của nhóm nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Nam Nữ Toàn nhóm Số lượng bệnh nhân 53 11 64 Tỉ lệ % 81,5 18,5 100 P p0,05 Nhận xét: trong 64 bệnh nhân nghiên cứu, có 53 nam và 11 nữ, tuổi trung bình của nam nữ tương đương nhau với p>0,05 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 24 95
- 3.2. Hô hấp ký khi vào viện, trước và sau khi dùng thuốc giãn phế quản 3.2.1. Hô hấp ký khi vào viện và trước khi dùng thuốc giãn phế quản (hô hấp ký lần1) Bảng 3.2. Hô hấp ký lần 1 Hô hấp ký X±SD X±SD Đơn vị Lần 1 (n =64) % trị số dự đoán FVC L 2,19 ± 0,83 67,20 ±20,43 FEV1 L 1,06 ±0,45 44,55 ±16,75 FEV1/FVC % 50,25 ±15,46 FEV6 L 2,04 ± 0,75 62,20 ±18,85 FEV1/FEV6 % 52,88 ± 13,79 PEF L/giây 1,74 ± 0,91 25,17 ±12,36 FEF 25-75 L/giây 0,63 ± 0,42 30,45 ± 20,56 Nhận xét: Hô hấp ký thể hiện hội chứng hạn chế với FVC giảm, hội chứng tắc nghẽn với FEV1/FVC
- 3.3. Hô hấp ký của bệnh nhân sau điều trị 3.3.1. Hô hấp ký sau điều trị và trước dùng thuốc giãn phế quản (lần 3) Bảng 3.5. Hô hấp ký sau điều trị và trước dùng thuốc giãn phế quản Hô hấp ký X±SD X±SD Đơn vị Lần 3 (n =64) % trị số dự đoán FVC L 2,36 ± 0,80 70,63 ± 18,59 FEV1 L 1,21 ± 0,46 49,69 ± 16,41 FEV1/FVC % 52,31 ± 11,43 FEV6 L 2,22 ± 0,73 67,63 ± 16,93 FEV1/FEV6 % 54,75 ± 10,40 PEF l/giây 2,02 ± 0,65 29,06 ± 8,94 FEF 25-75 l/giây 0,64 ± 0,28 33,06 ± 15,56 Nhận xét: Các thông số đều tăng lên so với khi vào viện 3.3.2. Hô hấp ký sau điều trị và sau dùng thuốc giãn phế quản (lần 4) Bảng 3.6. Hô hấp ký lần 4 Hô hấp ký X±SD X±SD Đơn vị Lần 4 (n =64) % trị số dự đoán FVC L 2,84 ± 0,82 85,44 ± 18,06 FEV1 L 1,39 ± 0,52 57,25 ± 20,04 FEV1/FVC % 49,06 ± 15,58 FEV6 L 2,68 ±0,82 81,75 ±19,43 FEV1/FEV6 % 52,19 ± 14,76 PEF l/giây 2,16 ± 0,76 31,19 ± 11,09 FEF 25-75 l/giây 0,79 ± 0,51 42,06 ± 31,76 Nhận xét: Sau điều trị, hội chứng hạn chế hồi phục, hội chứng tắc nghẽn điển hình cho BPTNMT 3.3.3. Trắc nghiệm phục hồi phế quản sau điều trị Bảng 3.7. Cải thiện các thông số sau điều trị và sau khi dùng giãn phế quản So sánh hô hấp ký 3 X±SD X±SD Đơn vị và 4 (n= 64) % so với trước khi dùng ΔFVC L 0,48 ± 0,46 26,38 ± 28,72 ΔFEV1 L 0,17 ±0,13 15,24 ± 10,47 ΔFEV1/FVC % -3,25 ± 10,75 -6,16 ± 17,61 ΔFEV6 L 0,46 ± 0,36 23,74 ± 20,72 ΔFEV1/FEV6 % -2,56 ± 8,88 -5,22 ± 14,22 ΔPEF l/giây 0,14 ± 0,33 6,92 ± 19,35 ΔFEF 25-75 l/giây 0,16 ± 0,31 19,43 ± 32,61 Nhận xét: FEV1 cải thiện 170ml và 15,24% tức là trắc nghiệm phục hồi phế quản âm tính, phù hợp với chẩn đoán BPTNMT. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 24 97
- 3.4. Tương quan giữa hô hấp ký và thang điểm cat 3.4.1. Tìm mối tương quan giữa hô hấp ký lần 1 với điểm số CAT-1 Bảng 3.8. Tương quan giữa hô hấp ký lần 1 với CAT-1 CAT-1 r P FVC (1 ) -0,44
- Tương quan giữa FEV1(4 ) với CAT-2 Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa FEV1 với CAT-2 Nhận xét: FEV1 và CAT khi vào viện và sau điều trị đều có tương quan nghịch chặt, thể hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính. 4. BÀN LUẬN giới hạn lưu lượng khí. Nếu FVC giảm thì các 4.1. Hô hấp ký khi vào viện thông số của thì thở ra đều giảm theo một cách thụ 4.1.1. Hô hấp ký khi vào viện và trước khi động. Đơn cử FVC giảm kéo theo FEV1 giảm, khi dùng thuốc giãn phế quản (lần 1). Chúng tôi đó tỉ FEV1/FVC lại tăng lên, nên không phát hiện nhận thấy hô hấp ký lần 1 có: được rối loạn thông khí tắc nghẽn bị che dấu [8]. - Rối loạn thông khí hạn chế với FVC FVC giảm thể hiện nhu mô phổi không giãn ra =2,19±0,83 lít hay 67,20±20,43 % tức là FVC đầy đủ hoặc cơ hô hấp bị suy yếu. Một trong các < 80% trị số dự đoán lý do là do sự mệt mỏi cơ. Trong BPTNMT có sự - Rối loạn thông khí tắc nghẽn với FEV1/ mệt mỏi cơ hô hấp do nhiều lý do. Sự teo cơ ngoại FVC=50,25 ± 15,46% tức là FEV1/FVC < 70% biên đi kèm BPTNMT trong khoảng 30% trường hay
- thành hiện tượng bẫy khí, đồng thời làm lượng FEF 25-75 không khí được thổi ra giảm, tức là FEV1 giảm. Ở nhóm nghiên cứu của chúng tôi FEF 25-75 Nghĩa là FEV1 giảm chứng tỏ phế quản đóng sớm trung bình là 0,63± 0,42lít /giây hay 30,45 ± 20,56 % do bị tổn thương, vì vậy FEV1 là thông số đặc hiệu trị số dự đoán. FEF 25-75 giảm thể hiện một sự cho BPTNMT [14][15]. Trong BPTNMT do thuốc tắc nghẽn ở các đường dẫn khí nhỏ, đây là tổn lá, các phế nang bị mất độ đàn hồi giãn ra tạo thành thương cơ bản của BPTNMT. FEF phát hiện sớm tổn thương khí phế thủng. Khi bệnh nhân thở ra BPTNMT vì khi FEV1/FVC chưa giảm thì FEF nhanh và mạnh, áp lực trong lồng ngực tăng lên, 25-75 đã giảm rồi [5] làm phế quản của người hút thuốc lá đóng sớm, 4.1.2. Hô hấp ký khi vào viện, sau dùng thuốc thêm nữa phế nang giảm độ đàn hồi nên không co giãn phế quản (lần 2) lại nhanh chóng để tống khí ra làm ứ khí lại trong Chúng tôi có kết quả hô hấp ký 2 tương tự hô phế nang tạo thành “bẫy khí”. Chính “bẫy khí” hấp ký 1. Theo Gold, chúng tôi có giới hạn lưu làm giảm FEV1 trong BPTNMT. Khí phế thủng lượng khí không hoàn toàn hồi phục, vì sau khi rất nguy hiểm vì đây là một loại tổn thương âm dùng thuốc giãn phế quản rồi mà bệnh nhân vẫn thầm và không phục hồi được. Sự dày lên và giảm có FEV1/FVC < 0,70 và FEV1 < 80% trị số dự độ đàn hồi của đường thở cũng không hồi phục đoán [15]. Đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán được. Chính vì vậy mà FEV1 khi đã giảm rồi sẽ BPTNMT. rất khó cải thiện. Đây là đặc điểm bệnh lý cơ bản 4.1.3. Trắc nghiệm phục hồi phế quản của BPTNMT, đặc điểm này được thể hiện rõ bởi Theo GOLD 2010, một sự tăng FEV1 >200ml một công cụ là hô hấp ký [1],[5][13] và >12 % so với FEV1 trước khi sử dụng thuốc Tỉ FEV1/FVC giãn phế quản được xem là dương tính và công Nhóm nghiên cứu có giá trị trung bình của thức tính % phục hồi của FEV1 như sau: FEV1/FVC là 50,25±15,46 %, tức là có rối loạn thông khí tắc nghẽn. % Tỉ FEV1/FVC là chỉ số nhạy hơn cả FEV1 trong chẩn đoán hội chứng rối loạn thông khí tắc Sau trắc nghiệm phục hồi phế quản, FEV1 đã nghẽn. Nếu bệnh nhân hít vào không tốt, luồng tăng thêm một lượng là 0,12±0,311ít và 19,91 không khí thổi ra chắc chắn sẽ giảm, như vậy vì ±53,18 % so với FEV1 trước khi dùng, nghĩa là FVC giảm làm FEV1 giảm giả tạo. Để tránh điều tăng thêm 120ml và 19,91 % so với FEV1 trước này người ta so sánh FEV1 với FVC. Ở người trắc nghiệm, như vậy là trắc nghiệm phục hồi phế bình thường, FEV1 phải bằng hay lớn hơn 70% quản âm tính. Trắc nghiệm phục hồi phế quản âm FVC. Nếu ngược lại chứng tỏ bạn bị trở ngại khi tính khẳng định chẩn đoán BPTNMT của các bệnh thổi khí ra, do đó FEV1/FVC giảm phản ánh sớm nhân nhóm nghiên cứu. rối loạn thông khí tắc nghẽn [5][13] 4.2. Hô hấp ký sau điều trị PEF 4.2.1. Hô hấp ký sau điều trị và trước khi PEF của nhóm nghiên cứu là 1,74 ± 0,91 lít/ dùng thuốc giãn phế quản (lần 3). Hô hấp ký 3 giây, hay 25,17 ±12,36 % trị số dự đoán. Theo có kết quả: Gary Parkes, PEF là hữu ích trong việc đánh - Rối loạn thông khí hạn chế với FVC giá ban đầu các triệu chứng hô hấp. Đo nối tiếp =2,36±0,80 lít hay 70,63±18,59 % tức là FVC < có thể giúp phân biệt giữa biến đổi trong hen 80% trị số dự đoán, phế quản và tắc nghẽn tương đối cố định trong - Rối loạn thông khí tắc nghẽn với FEV1/ BPTNMT. PEF không đáng tin cậy để chẩn FVC=52,31 ± 11,43% tức là FEV1/FVC < 70% đoán BPTNMT, vì nó không thể phân biệt được hay
- - BPTNMT của nhóm nghiên cứu ở giai đoạn 4.3. Tương quan giữa hô hấp ký và thang III với: FEV1= 49,69±16,41 tức là 30 ≤ FEV1 điểm cat 80% trị số -0,619, -0,512, -0,590, -0,738, 0,757 với p
- giữa FEV1/FVC với CAT như sau: y=-7,6x+21,3 5. KẾT LUẬN p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
5 ngộ nhận thường gặp về bệnh hen
6 p | 135 | 13
-
HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LỌC MÁU LIÊN TỤC (CVVH) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG CÓ BIẾN CHỨNG SUY TUẦN HOÀN, PHÙ PHỔI CẤP
35 p | 180 | 11
-
Ngăn ngừa lão hóa bằng thực phầm giàu vitamin K
3 p | 87 | 7
-
Vitamin D - nguồn 'năng lượng mặt trời'
8 p | 96 | 7
-
Dùng kháng sinh đúng cách khi trẻ bị bệnh hô hấp
3 p | 72 | 6
-
Những tác dụng “vàng” của chất xơ
3 p | 75 | 5
-
Thực phẩm giàu magiê giúp giảm nguy cơ ung thư
3 p | 84 | 5
-
Cho trẻ dùng kháng sinh đúng cách giúp hạn chế biến chứng
6 p | 88 | 2
-
Bài giảng Ứng dụng Probiotic và prebiotic trong 1000 ngày đầu tiên của cuộc đời
11 p | 22 | 1
-
Phát hiện rsv ở bệnh nhi dưới 5 tuổi bằng kỹ thuật realtime RT-PCR và kỹ thuật RT-PCR truyền thống
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn