Ngữ văn lớp 10: Phương pháp thuyết minh - Giáo án tuần 23
lượt xem 49
download
Thấy được mối quan hệ giữa kiến thức văn với kiến thức liên môn và với vốn sống thực tế khi phải thuyết minh về một đối tượng nào đó. Thấy được vai trò và tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh trong đời sống hăng ngày.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngữ văn lớp 10: Phương pháp thuyết minh - Giáo án tuần 23
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH (1 tiết) I/ Mục tiêu cần đạt - Nắm được một số phương pháp thuyết minh thường gặp. - Thấy được mối quan hệ giữa kiến thức văn với kiến thức liên môn và với vốn sống thực tế khi phải thuyết minh về một đối tượng nào đó. - Thấy được vai trò và tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh trong đời sống hăng ngày. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học 1. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, làm việc nhóm, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 2. Phương tiện: SGK, giáo án, phấn, bảng. III/ Yêu cầu học sinh chuẩn bị - HS tìm hiểu các kiến thức đã học về văn thuyết minh ở chương trình ngữ văn THCS. - HS đọc kỹ bài ở nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK IV/ Tiến trình dạy học A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới Kiến thức cần đạt Hoạt động của GV và HS
- I/ Tầm quan trọng của phương -GV yêu cầu HS đọc mục I trong pháp thuyết minh SGK và trả lời câu hỏi: 1. Bài văn thuyết minh cần đạt 1. Yêu cầu viết một bài văn thuyết được các yêu cầu sau: minh là gì? + Đảm bảo cung cấp thông tin + HS trả lời: phải hiểu thấu đáo, rõ về đối tượng một cách trung ràng, chính xác, đầy đủ về sự vật, thực, chính xác và khách hiện tượng cần được thuyết minh. quan. + Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động. + Trình tự thuyết minh phải hợp lí, khoa học và nhất quán 2.Muốn viết văn bản thuyết minh (theo không gian, hay sự thì ngoài tri thức và nhu cầu thì việc…). còn cần điều kiện gì? 2. Muốn viết được văn bản + HS trả lời; còn cần có phương thuyết minh thì ngoài tri thức pháp và nhu cầu còn cần phải có 3.Cần ghi nhớ điều gì về mối quan những phương pháp thuyết hệ giữa phương pháp thuyết minh minh phù hợp. với mục đích thuyết minh? 3. Khi có tri thức và có nhu cầu thuyết minh cho người khác hiểu về đối tượng thì ta cần phải có phương pháp thuyết minh phù hợp để hiện thực
- hoá tri thức và nhu cầu thành bài văn. Những phương pháp thuyết minh bao giờ cũng là công cụ →GV: điều đáng ghi nhớ là: mục để phục vụ cho một mục đích đích thuyết minh thường được thuyết minh nào đó, tức là hiện thực hoá thành bài văn thông không thể có một thứ phương qua các phương pháp thuyết minh, pháp thuyết minh chung còn các phương pháp thuyết minh chung, trừu tượng. bao giờ cũng gắn liền với mục đích thuyết minh cụ thể. II/ Một số phương pháp thuyết minh -GV gợi dẫn HS lập bảng ôn tập. 1. Ôn tập các phương pháp Mỗi một PP GV yêu cầu HS lấy ví thuyết minh đã học ở THCS dụ. ở THCS, anh (chị) đã biết sử Phương pháp Ví dụ dụng các phương pháp thuyết thuyết minh minh: nêu định nghĩa; liệt kê; nêu ví dụ; dung số liệu; so 1.PP nêu định - Cốm là một sánh; phân loại, phân tích. nghĩa, giải thứ quà đặc thích: biệt nhất 2. Thực hành a) Mô hình A trong mọi thứ a) là B: A là đối Hà Nội. -Mục đích thuyết minh: công lao tượng cần - Lớp 10A10 tiến cử người tài giỏi cho đất nước thuyết minh; là một tập thể của Trần Quốc Tuấn.
- -PP thuyết minh: liệt kê, giải thích B là tri thức đoàn kết, -Tác dụng: đảm bảo tính chuẩn xác về đối tượng chăm chỉ, học và tính thuyết phục. b) B có thể là giỏi. b) kiến thức về - Cá là loại lịch sử, văn động vật có -Mục đích thuyết minh: lí do (hoặc hoá, nguồn xương sống, ở nguyên nhân) thay đổi bút danh của gốc sự vật, dưới nước, thi sĩ Ba-sô. tính chất và bơi bằng vây -PP thuyết minh: phân tích, giải đặc điểm của và thở bằng thích đối tượng, mạng - Tác dụng: cung cấp những hiểu thân thế và sự - Nguyễn Du biết mới bất ngờ, thú vị. nghiệp của là một thiên c) tác giả, giá trị tài và Truyện về nội dung Kiều của ông -Mục đích thuyết minh: giúp người và nghệ thuật là một kiệt đọc hiểu về cấu tạo của tác tác. -PP thuyết minh: nêu số liệu và so phẩm… sánh c) Giúp cho -Tác dụng: hấp dẫn, gây ấn tượng người đọc mạnh. hiểu về đối d) tượng. -Mục đích thuyết minh: giúp người 2.PP liệt kê: Cây dừa Bình đọc hiểu về một loại hình nghệ thuật a) cách làm: Định: Thân dân gian. kể ra lần lượt cây làm -PP thuyết minh: phân tích, giải máng, lá cây các đặc điểm, thích
- -Tác dụng: cung cấp những hiểu biết tính làm tranh, mới, thú vị. chất…của cọng lá chẻ một sự vật nhỏ làm vách, theo một trật gốc dừa già tự nào đó. làm chõ đồ b) Tác dụng: xôi, nước dừa giúp người để uống…cùi đọc hiểu sâu dừa ăn sống sắc, toàn diện với bánh và có ấn đa…sọ dừa tượng về nội làm khuy dung được áo…vỏ dừa thuyết minh bện dây… 3.PP nêu ví Nhắc đến hoa dụ: đào là nhắc a) Cách làm: đến tết. hoa dẫn ra những đào có nhiều ví dụ cụ thể loại. chẳng để người đọc hạn như: đào tin vào nội ăn quả, đào dung được để chơi hoa, thuyết minh đào để lấy nhựa,.. b) Tác dụng: các ví dụ cụ thể có tác
- dụng thuyết phục người đọc, khiến cho người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp 4.PP dùng số Trải qua liệu (các con nhiều thế kỉ số cụ thể) thăng trầm a) Dùng các bãi bể nương số liệu chính dâu, vào cuối xác để khẳng năm 1999, định độ tin Hội An được cậy cao của UNESCO các tri thức công nhận là được cung di sản văn hoá cấp thế giới. Tháng 8 năm b) Nếu không 2000, thị xã có các số liệu Hội An lại ấy thì người được nhà đọc có thể nước phong chưa tin vào tặng danh nội dung hiệu anh hung
- thuyết minh, lao động. Giờ cho rằng đây, Hội An người viết suy đã trở thành diễn một địa danh nổi tiếng về nhiều phương diện, trong đó phải kể đến sức hấp dẫn đặc biệt của một đô thị. 5.PP so sánh: Ôn dịch thuốc a) Cách làm: lá đang đe so sánh hai doạ sức khoẻ đối tượng và tính mạng cùng loại loài người hoặc khác còn nặng hơn loại nhằm nổi cả bật các đặc AIDS…Nếu điểm, tính giặc đánh như chất của đối vũ bão thì tượng cần không đáng thuyết minh. sợ, đáng sợ là giặc gặm b) Tác dụng: nhấm như tăng sức
- thuyết phục tằm ăn dâu… 6.PP phân Người chơi loại, phân hoa đào có cái tích: thú bao nhiêu a) cách làm: thì người chia đối trồng hoa đào tượng ra từng có cái kì công mặt, từng bấy nhiêu. Kĩ khía cạnh, thuật trồng từng vấn đề… đào ở Nhật để lần lượt để Tân là một thuyết minh. nghề gia truyền từ bao b) Tác dụng: đời nay. Ngay giúp cho sau tết, khi người đọc cành đào cưa hiểu dần từng đi rồi, gốc mặtcủa đối phải được tượng một chăm bón cách có hệ ngay. thống, cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện. -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
- Ba-sô là một thi sĩ…và trả lời câu hỏi a) trang 25 SGK. - HS trả lời theo cách hiểu của mình. Sau đó GV nhận xét. 3.Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh a) Thuyết minh bằng cách chú thích + Với câu Ba-sô là bút danh, chúng ta có thể gặp những câu tương tự: Ba-sô là tên hiệu, Ba-sô là tên chữ…; tức là tác giả đã chú thích cho danh xưng “Ba-sô”. Trường hợp này có thể viết như sau: Ba-sô là bút danh của một thi sĩ nổi tiếng. Khi sử dụng PP định nghĩa, tác giả sẽ viết: Ba-sô là một thi sĩ nổi tiếng. Trường hợp này chúng ta sẽ phân
- biệt được Ba-sô với các nhà thơ nhà văn khác. + So sánh PP định nghĩa và PP chú thích: Giống nhau: cùng có mô hình A là B Khác nhau: PP định nghĩa PP chú thích -Nêu ra những -Nêu ra một tên thuộc tính cơ gọi khác, hoặc bản của đối một cách nhận tượng để phân biết khác, có thể biệt đối tượng chưa phản ánh này với đối đầy đủ những tượng khác, thuộc tính bản trong đó các đối chất của đối tượng thường tượng. Ví dụ: cùng loại với tên hiệu của nhau. Ví dụ: Nguyễn Khuyến Thuốc A với là Quế Sơn, của thuốc B, trường Nguyễn Du là X với trường Thanh Hiên, Y… của Nguyễn -Đảm bảo tính Bỉnh Khiêm là
- chuẩn xác và độ Bạch Vân cư sĩ, tin cậy cao. của Nguyễn Công Trữ là Ngộ Trai… -Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa GV yêu cầu HS đọc đoạn văn tiếp dạng hoá văn tục giới thiệu về thi sĩ Ba-sô và trả bản và phong lời câu hỏi b) trang 25 SGK. phú hoá cách - HS trả lời theo cách hiểu của diễn đạt. mình. Sau đó GV nhận xét. b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả. -Trong hai mục đích đã nêu trong SGK thì mục đích (1) là chủ yếu vì đây mới chính là bức “chân dung tâm hồn” của thi sĩ Ba-sô. - Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân – quả với nhau vì từ niềm “say mê” cây chuối (nguyên nhân) mới dẫn đến việc ra đời (kết quả) bút danh “Ba-sô”. - Các ý được trình bày hợp lý và sinh động, bất ngờ, thú vị, hấp dẫn.
- III/ Yêu cầu đối với việc vận dụng -GV yêu cầu HS đọc mục III trong phương pháp thuyết minh SGK và trả lời câu hỏi: + Căn cứ vào đâu để lựa chọn Việc lựa chọn, vận dụng và phối phương pháp thuyết minh? hợp các PP thuyết minh cần tuân + Mục đích sử dụng PP thuyết theo các nguyên tắc: không xa rời minh là gì? mục đích thuyết minh; làm nổi bật -GV gợi ý HS trao đổi, thảo luận bản chất và đặc trưng của sự vật, và trả lời: hiện tượng; làm cho người đọc và + Căn cứ vào mục đích thuyết người nghe tiếp nhận hứng thú. minh để lựa chọn PP thuyết minh
- + Ngoài việc cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan về đối tượng được thuyết minh; PP thuyết minh còn phải góp phần sinh động hoá văn bản thuyết minh để gây hứng thú cho người đọc. IV/ Tổng kết và luyện tập -GV chỉ định 2 HS đọc chậm, rõ ghi nhớ trong SGK. Bài tập 1: -GV gợi ý HS làm phần luyện tập Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn trên là: a) PP chú thích: - Hoa lan đã được người phương Đông tôn là “ Loài hoa vương giả”. - Còn với người phương Tây thì lan là “Nữ hoàng của các loài hoa”. b) PP phân tích, giải thích: Hoa lan thường được chia làm hai nhóm… b) PP nêu số liệu:…Chỉ riêng 10 loài hoa của chi lan Hài Vệ
- nữ… Ngoài sự vận dụng phối hợp các PP thuyết minh trên, tác giả còn sử dụng các yếu tố miêu tả hấp dẫn như: Với cánh môi cong lượn như gót hài…đang bay lượn. V/ Củng cố - giao bài về nhà. Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học về văn thuyết minh, anh (chị) hãy viết một văn bản thuyết minh về một đối tượng tự chọn dài khoảng 500 chữ. Xác nhận của GVHD bộ môn Hà Nội ngày 09 tháng 02 năm 2012 (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên TTSP
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
34 p | 1172 | 90
-
3 đề kiểm tra giữa HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
21 p | 557 | 30
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương
2 p | 27 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam
8 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất
5 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh
5 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 15 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phú Lương
1 p | 40 | 2
-
Đề thi định kỳ lần 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm học 2018-2019 – Trường THPT Chuyên Bắc Ninh
2 p | 67 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
15 p | 15 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức
7 p | 12 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2012 - THPT Đồng Đăng
9 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2014 - THPT Phan Bội Châu
1 p | 63 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2013 - THPT Đa Phúc
1 p | 56 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy phần đọc hiểu các văn bản truyện kể Ngữ văn lớp 10
30 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn