intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên nhân hình thành sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng part2

Chia sẻ: Vanthi Bichtram | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

101
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiếu dinh dưỡng: cân nặng giảm so với tuổi thai, hoặc ngược lại quá tăng do phù. * Clifford chia trẻ già tháng làm 3 mức độ: Độ (1): tương đối nhẹ, trẻ gầy và dài, da nhăn nheo khô và rạn như trẻ sinh yếu, nhưng lớp gây rất ít, vì thế rất dễ hạ thân nhiệt. Độ (2): nặng hơn, da và nước ối nhiễm màu vàng như dây rốn. Độ (3): nặng nhất, móng tay chân, da và nước ối vàng nhưng dây rốn xanh thẩm do nhiễm trùng phân su trẻ, hoặc bị suy hô hấp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên nhân hình thành sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng part2

  1. - Thiếu dinh dưỡng: cân nặng giảm so với tuổi thai, hoặc ngược lại quá tăng do phù. * Clifford chia trẻ già tháng làm 3 mức độ: Độ (1): tương đối nhẹ, trẻ gầy và dài, da nhăn nheo khô và rạn như trẻ sinh yếu, nhưng lớp gây rất ít, vì thế rất dễ hạ thân nhiệt. Độ (2): nặng hơn, da và nước ối nhiễm màu vàng như dây rốn. Độ (3): nặng nhất, móng tay chân, da và nước ối vàng nhưng dây rốn xanh thẩm do nhiễm trùng phân su trẻ, hoặc bị suy hô hấp cấp do hít nước ối hoặc bị xuất huyết nãomàng não - Đề phòng: + Nếu thấy tuổi thai qúa 15 ngày, nên bấm ối để sinh chỉ huy. + Nếu nước ối ít hoặc có màu hoặc nếu mẹ bị giật (mỗ lấy thai. + Tuổi thai > 15 ngày mà lượng kích thích tố nữ có trong nước tiểu mẹ kgỉm nên mỗ lấy thai. 6. Suy dinh dưỡng bào thai : ( nhẹ cân so với tuổi thai ):gồm 4 nhóm chính : - Chiều cao và vòng đầu bình thường :suy dinh dưỡng xuất hiện muộn trong thai kỳ - Chiều cao và vòng đầu giảm( cân đối )suy dinh dưỡng xuất hiện sớm và kéo dài suốt thai kỳ. - Sinh đôi. - Kèm dị tật bẩm sinh ( hội chứng Down...) 7. Đặc điểm trẻ đẻ non: 7.1. Tỷ lệ: + Ấn Độ: 34% + Châu phi: 11% + Châu Âu: 3 - 5%
  2. + Việt Nam: 6 - 10% 7.2. Nguyên nhân: 30% không rõ nguyên nhân 70% rõ nguyên nhân - Nguyên nhân do mẹ: + Đẻ nhiều lần ( khoảng cách 2 lần sinh gần nhau ) + Tuổi trẻ , nghiện rượu , thuốc lá,.. + Mẹ tăng trọng kém , cằn cỗi , mẹ làm việc nặng , + Tại chỗ: . Rau tiền đạo , . Xuất huyết sinh dục . Xuất huyết sau nhau . Viêm tử cung, hở tử cung, u xơ, u nang. + Bệnh tật: tiền sản giật, viêm ruột thừa, nhiễm trùng tiết niệu, tiểu đường, ngộ độc,... - Thai: + Dị tật bẩm sinh: + Dị dạng tiêu hóa, cơ, thoái vị. + Dị dạng thai do mẹ nhiễm siêu vi ở 3 tháng đầu thai kỳ. + Bất đồng nhóm máu mẹ con + Chấn thương, té, tai nạn. + Mức sống thấp, ăn không đủ dinh dưỡng cho con + Đẻ non ở miền núi do nồng độ oxy thấp 7.3. Tai biến khi nuôi trẻ đẻ non ( có từng bài riêng ) + Suy hô hấp: trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh, cơn ngừng thở, bệnh màng trong... + Nhiễm trùng sơ sinh: Hệ miễn dịch chưa hoạt động tốt, khả năng thực bào cuả BC chưa tốt.. + Vàng da nhân: Do gan chuyển hoá Bilirubin gián tiếp thành trực tiếp còn kém
  3. + Hạ đường huyết: khả năng dự trữ và điều hoà nội môi chưa hoàn chỉnh + Hạ canxi huyết: cũng vậy (như hạ đường huyết) + Rối loạn tiêu hóa Nôn ( hít sặc trào ngược ), tiêu chảy, thoát vị + Thiếu máu :Chưa tạo máu, tán huyết và vàng da sinh lý + Trẻ < 1500g: phát triển nhanh + XHNM: do hệ mao mạch dễ vỡ... + Sơ teo võng mạc: (do thở oxy kéo dài) + Thận: dễ bị rối loạn nước điện giải, dễ bị ngộ độc thuốc nên khi dùng thuốc cho trẻ đẻ non phải giảm liều 7.5. Tương lai trẻ đẻ non : + Tỷ lệ tử vong trẻ đẻ non rất cao, nếu nuôi trẻ đúng phương pháp thì rất tốn kém, nên phòng tránh trẻ bị sinh non vì đó là cả một gánh nặng cho gia đình và xã hội, dễ xảy ra những tai biến, khi nuôi trẻ đẻ non + tật nguyền đặc biệt đối với trẻ cực non < 1500gr, hoặc < 32 tuần thai . + Chậm phát triển thể chất + Chậm phát triển về tinh thần 7.6. Chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi trẻ sơ sinh đẻ non : 7.6.1. Chăm sóc: Đảm bảo vô trùng : - Nhân viên y tế phải tuân thủ qui tắc: vô trùng như rửa tay, ăn mặc vệ sinh... - Dụng cụ cho bé: quần áo, tã lót hấp sạch sẽ... - Nhiệt độ :nhiệt độ phòng từ 28-300C + Nếu trẻ đẻ quá non cần lồng kiếng để duy trì 33-340C + Phương pháp Kangaroo (chuột túi): là biện pháp cho mẹ ủ ấm con, là phương pháp khuyến khích khi các địa phương chưa có lồng ấp, giảm bớt tỷ lệ lây nhiễm, tránh trẻ cách ly mẹ và con, giáo dục kiến thức cho mẹ...
  4. 7.6.2. Dinh dưỡng : nếu trẻ bú kém , hoặc chưa tự bú, nên đặt sonde bơm sữa (tránh mất năng lượng bằng động tác mút) nên bơm sữa mẹ, hoặc đổ từng muỗng cho trẻ uống, trẻ đẻ non cần cho bú sớm những giờ đầu sau sanh. Số lượng sữa mẹ( bảng ) Cân nặng lúc N (ngày) N2 N3 N4 N5 N10 N14 1 đẻ 800-1200 50 70 80 90 120 150 180 1200-2500 60 80 100 120 140 180 180 - Cần chọn cách nuôi trẻ bằng sữa mẹ nếu trẻ không bú được (quá non): Nuôi trẻ bằng thìa là cách chọn lựa kể cả khi trẻ còn nằm viện hay về nhà (vừa an toàn/vệ sinh) đặt sonde bơm sữa thì ít nguy cơ sặc sữa nhưng chỉ sử dụng ở BV. Dinh dưỡng bằng sữa mẹ là thích hợp và cũng rất phù hợp cho trẻ đẻ non, nên động viên người mẹ cho con bú sớm và tránh cách ly mẹ và con.(nhất thiết phải giải thích cho mẹ tính ưu việt của sữa non). Cần chú ý nhu cầu của trẻ theo cân nặng và tuổi thai ... - Năng lượng: + 50 -100 Kcal/kg/ngày trong 3 ngày đầu. + 110 -120 Kcal/kg/ ngày trong các ngày tiếp theo (nếu trẻ < 2000 g). + 130-140 Kcal/kg/ngày (nếu trẻ < 1500g). + 100-110 Kcal/kg/ngày ( nếu trẻ > 2000g). - Nước: 60-100 ml/kg/ngày (tuần đầu) 180-200ml/kg/ngày ( tuần sau )
  5. - Protid : 2,5 – 4 g/kg/ngày; - Lipid: 2-3,5 g/kg/ngày; - Glucid 12 -15 g/kg/ngày - Vitamin: D 800-1000 đv/ngày; C 50 mg/ngày; E 20 mg/ngày - Tránh thiếu máu thiếu Fe sau đẻ 4-8 tuần lễ cho trẻ 2 mg/kg/ngày sulphate sắt. 7.6.3.Theo dõi : - Cân nặng mỗi ngày - Hô hấp, sinh hiệu, phát hiện sớm các bệnh lý và điều trị, chú ý phát triển tâm thần vận động - Sau xuất viện phải hẹn tái khám để phát hiện kịp thời bệnh lý, các di chứng, dặn chích ngừa đúng lịch - Trẻ quá non cho nằm lồng ấp/đèn sưởi,/ủ khăn/chai nước nóng (tùy trường hợp). - Trẻ đẻ non và yếu cần chăm sóc sau khi ra viện thường xuyên hơn và hẹn tái khám theo dõi di chứng. 8. Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng (không bệnh lý): - Khám dấu hiệu sinh tồn: M, T0, HA, nhịp thở. - Đánh giá các phản xạ nguyên phát, trương lực cơ...mỗi ngày xem tiến triển tốt không? (bình thường, giảm) - Theo dõi: vòng đầu, chiều dài, vòng ngực, cân nặng, mỗi ngày xem sự tăng cân? - Chồng khớp sọ (thóp, bướu máu, bướu huyết thanh,...). - Khám những hiện tượng sinh lý: rốn, da, phân xu...bú , tiêu , tiểu ? - Khám phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối, (rửa tay , dụng cụ) - Chăm sóc rốn mỗi ngày (xem thêm bài nhiễm trùng rốn, và cách chăm sóc rốn). - Hướng dẫn bà mẹ: + Cách cho con bú mỗi ngày.
  6. + Vệ sinh tắm rủa mỗi ngày ? + Cho bú sữa mẹ: cách vệ sinh trước khi cho bú ? + Chế độ ăn của bà mẹ, chế độ nghỉ ngơi ? + Nếu không có sữa hay vì lý do không cho bú sữa mẹ được, mẹ phải biết cách cho trẻ bú bình. + Loại sữa chỉ định thay thế đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2