TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP<br />
TAI BIẾN ĐỨT KHI RÚT CATHETER ĐƯỜNG HẦM CÓ CUFF<br />
LƯU LÂU DÀI CHO LỌC MÁU<br />
<br />
Đặng Thanh Phương1 , Ngô Trọng Vinh1, Lê Thu Thúy1,<br />
Tạ Anh Hoàng1<br />
TÓM TẮT<br />
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo phải có đường máu đủ để cung cấp đủ máu cho<br />
mạch ngoại bào. Permacath hoặc ống thông vòng bít là một lựa chọn cho bệnh nhân<br />
bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) được điều trị bằng liệu pháp thay thế thận (RRT) đã<br />
không có lỗ rò Arteriovenous. Thông thường, permacath sẽ được rút khi AVF có thể<br />
được sử dụng ổn định. Các biến chứng do kỹ thuật chèn permacath được nghiên cứu<br />
nhiều hơn so với rút tiền. Chúng tôi báo cáo một biến chứng như vậy của permacath lọc<br />
máu bị hỏng khi rút, đánh dấu một số biến chứng liên quan đến thủ tục này và đề xuất<br />
một số phương pháp để ngăn chặn chúng.<br />
A CASE OF BROKEN DIALYSIS PERMACATH OR TUNNEL CUFF<br />
CATHETER WHEN WITHDRAWING<br />
ABSTRACT<br />
Hemodialysis patient must have a sufficient blood route to supply enough blood<br />
for extracorporeal circuit. Permacath or tunnel cuff catheter is an option for end-stage<br />
renal disease (ESRD) patient treated by renal replacement therapy (RRT) hasn’t had<br />
Arteriovenous Fistula. Normally, permacath will be withdrawn when AVF can be used<br />
stably. Complications resulting from the permacath insertion technique are researched<br />
much more than withdrawal. We report one such complication of broken dialysis<br />
<br />
2<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trần Hoài Nam (trannamglht@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 11/8/2018, ngày phản biện: 25/8/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2018<br />
<br />
<br />
104<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
permacath when withdrawing, highlingting some complications relate to this procedure<br />
and suggest some methods to prevent them<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ muốn xem xét một số biến chứng nguy<br />
Để điều trị thận nhân tạo, bệnh hiểm liên quan đến việc loại bỏ CVC có<br />
nhân cần phải có đường vào mạch máu cuff và cách phát hiện cũng như các biện<br />
đủ khả năng cung cấp lưu lượng máu pháp phòng ngừa các biến chứng đó.<br />
lớn cho tuần hoàn ngoài cơ thể. Catheter CA BỆNH<br />
đường hầm có cuff cũng có thể được đặt Bệnh nhân nữ Văn A M, sinh năm<br />
cho những bệnh nhân bệnh thận mạn tính 1957. Tiền sử Tăng huyết áp nhiều năm.<br />
cần chạy thận nhân tạo chu kỳ, nhưng Vào viện Khoa tim mạch ngày 25/12/2017<br />
chưa thiết lập được đường rò động tĩnh vì khó thở. Khám lâm sàng, xét nghiệm<br />
mạch lâu dài. Thông thường, ở bệnh nhân biểu hiện các hội chứng:<br />
lọc máu chu kỳ, sau khi một lỗ rò động<br />
tĩnh mạch (AVF) sử dụng được, cần tháo - Tăng huyết áp: HA 160/100<br />
catheter mạch máu ra. mmHg<br />
<br />
Có nhiều nghiên cứu và tài liệu y - Suy tim: khó thở tăng<br />
văn về việc đặt và chăm sóc catheter tĩnh khi nằm, bệnh nhân không thể<br />
mạch trung ương (CVC) cũng như biện nằm ngửa, phải nằm tư thế forley.<br />
pháp chẩn đoán, phòng và điều trị các biến Phù mềm hai cẳng chân.<br />
chứng tiềm ẩn [1, 2]. Tuy nhiên, rất ít tài Tĩnh mạch cổ nổi, CVP= 20 cm H2O.<br />
liệu y khoa bàn luận về việc rút bỏ catheter Phổi: ran rít rải rác 2 phổi<br />
này. Việc rút CVC thường được thực hiện SA tim: suy chức năng tâm trương. EF 60%.<br />
bởi các bác sĩ hoặc điều dưỡng không XQ: bóng tim to, tăng đậm rốn phổi.<br />
cần nhiều thời gian được huấn luyện; tuy - Suy thận: tiểu 1,5 L/24 giờ; Ure<br />
nhiên, có thể gặp một số biến chứng xảy 20,31 mmol/L; Creatinin 489 umol/L<br />
ra trong hoặc sau khi rút CVC. Và khi xảy - HC thiếu máu: HC: 4,3 T/mL,<br />
ra biến chứng, tỷ lệ tử vong chung là 57% Hb: 8,5 g/dL<br />
[3].<br />
Chẩn đoán : Hen tim, suy tim<br />
Chúng tôi đã gặp biến chứng đứt giai đoạn C, BTTMCB, BTM giai đoạn V<br />
catheter trong quá trình rút catheter đường (eGFR= 12).<br />
hầm có cuff lưu lâu dài cho bệnh nhân<br />
lọc máu chu kỳ. Phần đầu catheter đứt di Bệnh nhân có chỉ định lọc máu cấp<br />
chuyển vào tĩnh mạch chủ trên và buồng cứu siêu lọc rút nước để giảm tình trạng<br />
nhĩ, thất phải. Mặc dù sau đó can thiệp khó thở. Vì bệnh nhân không nằm ngửa<br />
mạch đã lấy mảnh đứt an toàn, chúng tôi được, bệnh nhân được đặt catheter không<br />
đường hầm tại tĩnh mạch cảnh trong. Lọc<br />
105<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
máu siêu lọc 4 L mỗi lần lọc. Sau 3 lần lọc, nhất của Catheter dính với tổ chức dưới da.<br />
kết hợp hạ áp, lợi tiểu, bệnh nhân hết khó - Sử dụng kìm cong móc dưới catheter<br />
thở, rút catheter và ra viện, điều trị ngoại phía trên cuff (phía tim) kéo lên.<br />
trú. - Tai biến xảy ra : đoạn catheter trên cuff<br />
Ngày 19/2/2018 bệnh nhân tái đứt và trôi vào trong.<br />
nhập viện Khoa lọc máu với chẩn đoán BÀN LUẬN<br />
suy thận mạn giai đoạn cuối, suy tim, tăng 1. Catheter cho lọc máu <br />
huyết áp. Bệnh nhân được điều trị hạ áp,<br />
truyền máu và có chỉ định lọc máu chu kỳ. Catheter mạch máu cho chạy<br />
Để tạo đường vào mạch máu cho lọc máu thận nhân tạo gồm catheter đường<br />
bệnh nhân được đặt catheter đường hầm hầm và không đường hầm. Về cơ bản,<br />
có cuff tại tĩnh mạch cảnh trong phải (P) catheter cho lọc máu thường có ít nhất<br />
ngày 19/2/2018 ; và phẫu thuật nối đường hai nòng gắn liền với hai cổng (màu<br />
rò động tĩnh mạch cổ tay trái (T) ngày xanh và đỏ). Cổng màu đỏ hút máu ra<br />
27/2/2018. Bệnh nhân tiếp tục lọc máu chu khỏi cơ thể (lỗ mở gần) và cổng màu<br />
kỳ ngoại trú 3 lần/ tuần qua catheter tĩnh xanh trả máu từ máy lọc máu về bệnh<br />
mạch cảnh trong. nhân (lỗ mở xa). Khoảng cách giữa 2<br />
lỗ thông xa và gần được tách ra ít nhất<br />
Ngày 25/6/2018 AVF tay T bắt 2 cm để giảm thiểu lưu lượng tái tuần<br />
đâu được sủ dụng. Sau 3 lần sử dụng hoàn trực tiếp giữa chúng trong quá<br />
AVF ổn định. Đánh giá catheter lưu lâu trình lọc máu (tức là tuần hoàn quẩn).<br />
dài tại tĩnh mạch cảnh trong P không cần<br />
dùng, quyết định rút bỏ catheter. Quá So với một catheter tĩnh mạch<br />
trình rút catheter có cuff theo từng bước : trung ương điển hình, nòng của catheter<br />
- Rửa tay và đeo găng tay vô trùng lọc máu có đường kính lớn hơn để cung<br />
- Sát trùng tại chỗ cấp lưu lượng dòng chảy cao. Lưu<br />
- Che phủ vô trùng lượng dòng chảy được cung cấp bởi một<br />
- Xác định vị trí cuff bằng 2 đầu ngón tay. catheter được xác định bởi Định Luật<br />
- Gây tê tại chỗ xung quanh và bên dưới Poiseuille, đó là kháng trở của dòng<br />
cuff với dung dịch lidocaine 1% (5-10 ml). trong ống tỷ lệ thuận với chiều dài của<br />
- Rạch dao đường nhỏ ở trên cạnh ống và tỷ lệ nghịch với thiết diện ống.<br />
của cuff, tránh vô ý cắt đứt catheter Độ nhớt càng cao (hematocrit tăng) thì<br />
- Dùng kìm bóc tách cuff. Cuff là phần duy càng làm tăng trở kháng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
106<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Catheter không đường đầu lọc máu cấp cứu vì tình trạng suy tim<br />
hầm: Catheter chạy thận nhân tạo không cấp, hen tim. Việc đặt catheter ngắn hạn<br />
có đường hầm được thiết kế để sử dụng để lọc máu cấp cứu là phù hợp. Vị trí đặt<br />
ngắn hạn và được ưu tiên làm đường vào catheter cấp cứu phụ thuộc thói quen của<br />
mạch máu chạy thận nhân tạo cấp cứu. bác sỹ, thông thường Khoa chúng tôi đặt<br />
Catheter không có đường hầm có nhiều tại tĩnh mạch đùi vì khi tai biến sẽ ít ảnh<br />
chất liệu khác nhau của như polyurethane, hưởng huyết động. Tuy nhiên bệnh nhân<br />
polyethylene, polyvinyl clorua và silicone này rất khó khăn cho đặt catheter tĩnh<br />
y tế cao cấp. Đường kính nòng catheter mạch đùi vì suy tim nặng, không thể nằm<br />
dao động từ 1 đến 2 mm và tốc độ dòng ngửa để chọc tĩnh mạch đùi (tư thế thuận<br />
chảy là 200 đến 400 mL / phút. lợi cho đặt catheter tĩnh mạch đùi); bệnh<br />
Thời gian sử dụng của catheter nhân mập phì (BMI=32, cao 150 cm, nặng<br />
không đường hầm thay đổi theo vị trí đặt. 72 kg). Bác sỹ trực đã lựa chọn đặt catheter<br />
Lưu lượng máu thấp và nhiễm trùng là hai tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu<br />
lý do chính để rút bỏ catheter chạy thận âm.<br />
không đường hầm. Nói chung, catheter Catheter tĩnh mạch đùi thường chỉ<br />
tĩnh mạch cảnh trong và tĩnh mạch dưới giới hạn ở một lần chạy thận nhân tạo ở<br />
đòn có thể sử dụng thích hợp cho hai đến bệnh nhân đi lại, và từ ba đến bảy ngày ở<br />
ba tuần, tuy nhiên cũng có báo cáo sử dụng bệnh nhân nằm bất động trên giường [5].<br />
lâu hơn [4]. Catheter tĩnh mạch đùi ở bệnh nhân đi lại<br />
Bênh nhân của chúng tôi thời gian thường dễ tuột và gập.<br />
<br />
<br />
107<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
Catheter đường hầm: Catheter Ngay cả khi tổn thương thận cấp tính với<br />
chạy thận có đường hầm thường là catheter thời gian chạy thận không thể dự đoán<br />
hai nòng với một dải dacron tạo thành trước, ở bệnh nhân đi lại được cũng có thể<br />
cuff. Cuff thường được đặt ở vị trí thoát nên ưu tiên sử dụng catheter đường hầm<br />
ra da cho phép sự phát triển của mô, chặn [8]. Chạy thận nhân tạo mạn tính, nhưng<br />
đường hầm catheter, ngăn không cho vi một số bệnh nhân không thể thiết lập AVF<br />
khuẩn ngoài da xâm nhập vào đường hầm. và sẽ cần đặt catheter đường hầm để chạy<br />
Vật liệu catheter thường mềm dẻo hơn so thận nhân tạo dài hạn [9].<br />
với catheter ngắn hạn, gồm silicone và Thời gian lưu nói chung của<br />
polyme mềm dẻo như polyurethane, ít gây catheter chạy thận nhân tạo có đường hầm<br />
huyết khối hơn so với các vật liệu được sử là rất cao. Một nghiên cứu cho thấy 74%<br />
dụng trong catheter không có đường hầm. sử dụng một năm và 43% sử dụng catheter<br />
Những catheter này bờ tròn nhẵn, mềm hai năm[10]. Nghiên cứu 623 bệnh nhân<br />
mại. Catheter đường hầm cho lọc máu sử dụng catheter Tesio® cho thấy tỷ lệ<br />
có ưu điểm là tỷ lệ nhiễm trùng thấp hơn sử dụng 1 năm 78% và 3 năm 44% [11].<br />
so với loại không đường hầm [5, 6]. Và Hầu hết catheter không sử dụng được là do<br />
đường kính nòng lớn hơn nên lưu lượng nhiễm khuẩn huyết.<br />
dòng chảy qua catheter đường hầm cao<br />
hơn. 2. Chỉ định rút catheter thận<br />
nhân tạo<br />
Catheter đường hầm chủ yếu được<br />
sử dụng đặt vào mạch máu để chạy thận Lý do rút cattheter thận nhân tạo<br />
nhân tạo trung và dài hạn (> 2 tuần) [7]. được liệt kê trong Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Chỉ định rút catheter thận nhân tạo<br />
Nhiễm trùng do catheter dai dẳng<br />
Không sử dụng cho thận nhân tạo<br />
Không bảo đảm đủ lưu lượng máu cho tuần hoàn ngoài cơ thể:<br />
- Huyết khối<br />
- Viêm tắc tĩnh mạch<br />
Nứt, gãy, đứt catheter<br />
Nhiễm trùng: Nhiễm trùng có qua catheter trong vòng 48 giờ. Nếu cấy<br />
bằng chứng do catheter và dai dẳng thì máu lại vẫn dương tính là nhiềm trùng dai<br />
cần rút catheter. Nhiễm trùng do catheter dẳng, có chỉ định rút bỏ catheter.<br />
là khi cấy máu dương tính từ cả CVC và Huyết khối: Catheter không<br />
máu ngoại vi hoặc dịch mủ chân catheter. bảo đảm lưu lượng máu cho lọc máu do<br />
Khi đó điều trị kháng sinh phù hợp truyền huyết khối cũng cần được rút bỏ. Sau rút<br />
108<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
catheter, có thể nên bắt đầu điều trị chống 105ml /s thường gây tử vong và ở 20ml /s<br />
huyết khối tĩnh mạch khi nguy cơ viêm tắc bệnh nhân sẽ có triệu chứng [13]. Thông<br />
tĩnh mạch. thường catheter cho lọc máu có kích cỡ 14<br />
3. Biến chứng rút catheter gauge có thể đưa không khí vào tuần hoàn<br />
với lưu lượng 200ml/s..<br />
Thuyên tắc khí<br />
Sau khi đặt catheter, fibrin bám<br />
Thuyên tắc khí xảy ra khi không xung quanh và bao bọc ống catheter, tạo<br />
khí đi vào hệ thống tĩnh mạch. Một lượng thành ống tiềm ẩn cho không khí đi vào<br />
khí đáng kể đi vào tĩnh mạch, rồi vào tâm tĩnh mạch sau catheter được rút. Các ống<br />
nhĩ phải của tim và tiến tới tâm thất và các fibrin của catheter lưu lâu dài (lâu hơn 2<br />
tiểu động mạch phổi, gây ngăn chặn dòng tuần) sẽ liền chậm hơn, có nhứng báo cáo<br />
máu phổi. Sự tắc nghẽn lưu lượng máu thuyên tắc khí sau rút catheter lưu chỉ 3<br />
phổi dẫn đến tình trạng thiếu oxy mô cục ngày [13]. Khi rút catheter, thuyên tắc khí<br />
bộ, giảm cung lượng tim và giảm tưới máu là một biến chứng hoàn toàn có thể tránh<br />
mô, kết quả mà không can thiệp, tiến triển được nhưng không phải ai cũng biết điều<br />
nhanh chóng đến sốc và tử vong [12]. này [13].<br />
Lượng không khí gây ra tai biến Bảng 2 mô tả một số thao tác và<br />
thường thay đổi nhưng không khí xâm cơ chế giải thích việc ngăn ngừa không khí<br />
nhập vào hệ tĩnh mạch với lưu lượng 70– đi vào tĩnh mạch khi rút bỏ catheter.<br />
Bảng 2. Các thao tác và cơ chế ngăn ngừa thuyên tắc khí khi rút catheter tĩnh<br />
mạch trung ương<br />
Thao tác Cơ chế<br />
Bảo đảm bệnh nhân không thiếu dịch CVP thấp làm không khí dễ hút vào hệ<br />
tuần hoàn.<br />
Đặt bệnh nhân tư thế Trendelenburg (đầu Nâng áp lực tĩnh mạch trung ương cao<br />
thấp 10-30 độ) hơn áp suất khí quyển, tránh nguy cơ khí<br />
bị hút vào tĩnh mạch.<br />
Rút catheter trong khi bệnh nhân thực Nâng áp lực trong lồng ngực, làm tăng<br />
hiện nghiệm pháp Valsalva (hít sâu nín CVP, ngăn không khí hút vào hệ tuần<br />
thở hoàn tĩnh mạch<br />
Sau rút, ép nhẹ tại chỗ ra khỏi tĩnh mạch Ngăn chảy máu và hút không khí tại chỗ<br />
của catheter. rút catheter.<br />
Băng ép tại chỗ trong 24 giờ, và khuyên Bệnh nhân ngồi dậy sẽ làm CVP tụt thấp<br />
bệnh nhân nằm trong 30 phút hơn áp lực khí quyển. Băng ép ngăn<br />
không khí hút vào tĩnh mạch<br />
<br />
109<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
Tuy nhiên, nhận biết thuyên tắc khí dựa vào các dấu hiệu, triệu chứng và xử trí<br />
bệnh nhân thuyên tắc khí là rất quan trọng. Tóm tắt đánh giá và xử trí trong bảng 3.<br />
Bảng 3. Triệu chứng và cách xử trí bệnh nhân nghi ngờ thuyên tắc khi<br />
Triệu chứng:<br />
<br />
Khó thở, tím tái, chóng mặt.<br />
Mạch nhanh. yếu, rối loạn ý thức<br />
Có thể ngưng tim<br />
Xử trí:<br />
<br />
1. Bịt ngay đường vào của không khí<br />
2. Đặt bệnh nhân nằm tư thế Trendelenburg<br />
3. Cho thở 100% oxy<br />
4. Gọi hỗ trợ cấp cứu<br />
Đứt Catheter và thuyên tắc dưới da ngăn ngừa tuột catheter không chủ<br />
Nếu catheter tĩnh mạch trung ý và ngăn vi khuẩn xâm nhập vào đường<br />
ương bị đứt, có thể gây thuyên tác mạch do hầm từ da. Quá trình tổ chức hóa cuff có<br />
mảnh đứt đầu catheter di chuyển vào hệ thể mất từ vài<br />
ngày đến 3 tuần.<br />
tuần hoàn. Mảnh đứt thường dừng tại nhĩ Ca bệnh của chúng tôi xảy ra khi<br />
phải hoặc vào động mạch phổi gây thuyên rút catheter có cuff lưu lâu dài một cách<br />
tắc phổi, đột quỵ hoặc tử vong [14]. Đứt ngẫu nhiên, không do vô tình dùng kéo<br />
catheter và thuyên tắc có thể xảy ra tự phát cắt đứt. Để rút được catheter có cuff, điều<br />
ngẫu nhiên do hiện tượng pinch-off [15] trước tiên cần làm là giải phóng cuff ra khỏi<br />
nhưng cũng có thể xảy ra khi rút catheter. tổ chức xung quanh. Việc bóc tách cuff<br />
Có báo cáo ghi nhận đứt CVC là một biến nên thực hiện bằng kìm, tránh dùng kéo<br />
chứng xảy ra tần suất 2,5% trong thời gian vì tránh gây chảy máu. Quả trình bóc tách<br />
5 năm tại một trung tâm [16, 17]. Biến có thể dùng kìm kẹp trực tiếp lên catheter.<br />
chứng đứt và di chuyển catheter tĩnh mạch Chất liệu catheter lưu lâu dài mềm mại<br />
trung tâm xảy ra ở 0,5-3% bệnh nhân [3] và đàn hồi hơn so với catheter ngắn hạn,<br />
và gặp phổ biến hơn sau khi đặt catheter thường là silicone. Tính chất silicon dẻo<br />
qua tĩnh mạch dưới đòn [16] dai nhưng dễ dập nứt. Khi bị dập nứt nhỏ,<br />
Catheter đường hầm thường sẽ có thao tác căng kéo dễ làm chúng rách đứt.<br />
cuff quấn xung quanh trong đường hầm. Trong công việc, chúng tôi nhận thấy đặc<br />
Mục đích của cuff này là dính với tổ chức điểm chất liệu catheter từ silicone dẻo dai<br />
rất khó giật đứt, tuy nhiên khi có vết nứt<br />
110<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
nhỏ, chỉ một thao tác kéo nhẹ cũng gây xé huyết khối. Huyết khối gây ra các vấn đề<br />
rách vết nứt gây đứt catheter. Do vậy điều tiềm ẩn, chẳng hạn như chèn ép các tổ<br />
này giải thích cho đứt catheter lưu lâu dài chức xung quanh và tăng nguy cơ nhiễm<br />
cho trường hợp này khi chúng tôi dùng trùng[1].<br />
kìm cong móc dưới để nâng catheter trên Để ngăn ngừa chảy máu, trước hết<br />
cuff lên thì xảy ra đứt. phải đánh giá tình trạng đơng cầm máu<br />
Do vậy để tránh làm đứt catheter của bệnh nhân. Đè ép nhẹ tại chỗ sau rút<br />
trong khi rút catheter cần thực hiện các catheter để cầm máu. Thời gian ép tại chỗ<br />
điều: trong 5 phút để cho phép tĩnh mạch lành<br />
- Không được cố kéo catheter khi lại, sau đó tiếp tục theo dõi 30 phút tiếp<br />
mắc ket. theo để kịp thời phát hiện tình trạng sưng<br />
nề tại chỗ.<br />
- Trong thao tác, tránh dùng kìm<br />
kẹp trực tiếp catheter. KẾT LUẬN<br />
<br />
- Bảo đảm sự toàn vẹn catheter Có nhiều biến chứng tiềm ẩn khi<br />
trong khi rút. rút catheter tĩnh mạch trung ương. Khi biến<br />
chứng xảy ra, tỷ lệ tử vong cao khoảng<br />
Bong cục huyết khối- fibrin<br />
57% [3]. Tuy nhiên những biến chứng này<br />
Catheter đặt trong tĩnh mạch, cơ thường có thể phòng tránh được. Người<br />
thể phản ứng lại bằng bao fibrin và hình thưc hành rút catheter nên hiểu, nắm rõ và<br />
thành huyết khối xung quanh nó [1]. Khi thức hành quy trình một cách an toàn.<br />
rút bỏ catheter, huyết khối và bao fibrin có<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thể bong ra gây thuyên tắc, huyết khối và<br />
đột quỵ [3]. Để tránh gây bong bao fibrin 1. Drewett, S.R., Complications<br />
và huyết khối quanh catheter, người thực of central venous catheters: nursing care.<br />
hiện cần chú ý khi rút catheter: Br J Nurs, 2000. 9(8): p. 466-8, 470-8.<br />
- Đè nhẹ lên chân cathetr, vì đè 2. Gower, A., Venepuncture.<br />
mạnh có thể gây bong mảng huyết khối. Nurs Stand, 2006. 21(3): p. 67-8.<br />
- Tránh day nơi rút catheter để cầm 3. Kim, D.K., et al., The<br />
máu vì có thể gây bong huyết khối [3]. CVC removal distress syndrome: an<br />
unappreciated complication of central<br />
Chảy máu/huyết khối<br />
venous catheter removal. Am Surg, 1998.<br />
Bất cứ khi nào rút catheter khỏi 64(4): p. 344-7.<br />
tĩnh mạch đều có nguy cơ xuất huyết và<br />
4. Ponikvar, R. and J.<br />
<br />
111<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
Buturovic-Ponikvar, Temporary access surgery: a 2-year study and<br />
hemodialysis catheters as a long-term comparison with the Permcath. Nephrol<br />
vascular access in chronic hemodialysis Dial Transplant, 1992. 7(11): p. 1111-5.<br />
patients. Ther Apher Dial, 2005. 9(3): p. 11. Duncan, N.D., et al., Tesio-<br />
250-3. Caths provide effective and safe long-term<br />
5. Weijmer, M.C., M.G. vascular access. Nephrol Dial Transplant,<br />
Vervloet, and P.M. ter Wee, Prospective 2004. 19(11): p. 2816-22.<br />
follow-up of a novel design haemodialysis 12. Lavery, I. and E. Smith,<br />
catheter; lower infection rates and improved Venepuncture practice and the 2008<br />
survival. Nephrol Dial Transplant, 2008. Nursing and Midwifery Council Code. Br<br />
23(3): p. 977-83. J Nurs, 2008. 17(13): p. 824-8.<br />
6. Weijmer, M.C., M.G. 13. Mennim, P., C.F. Coyle,<br />
Vervloet, and P.M. ter Wee, Compared to and J.D. Taylor, Venous air embolism<br />
tunnelled cuffed haemodialysis catheters, associated with removal of central venous<br />
temporary untunnelled catheters are catheter. BMJ, 1992. 305(6846): p. 171-2.<br />
associated with more complications<br />
14. Shimizu, A., et al.,<br />
already within 2 weeks of use. Nephrol<br />
Embolization of a fractured central venous<br />
Dial Transplant, 2004. 19(3): p. 670-7.<br />
catheter placed using the internal jugular<br />
7. Schwab, S.J. and G. approach. Int J Surg Case Rep, 2014. 5(5):<br />
Beathard, The hemodialysis catheter p. 219-21.<br />
conundrum: hate living with them, but<br />
15. Rubenstein, R.B., et al.,<br />
can’t live without them. Kidney Int, 1999.<br />
Hickman catheter separation. JPEN J<br />
56(1): p. 1-17.<br />
Parenter Enteral Nutr, 1985. 9(6): p. 754-<br />
8. III. NKF-K/DOQI Clinical 7.<br />
Practice Guidelines for Vascular Access:<br />
16. Dhanani, J., et al., The<br />
update 2000. Am J Kidney Dis, 2001. 37(1<br />
entrapped central venous catheter. Br J<br />
Suppl 1): p. S137-81.<br />
Anaesth, 2007. 98(1): p. 89-92.<br />
9. Hodges, T.C., et al.,<br />
17. Hegde, H.V., et al., The<br />
Longitudinal comparison of dialysis<br />
sheared central venous catheter? Case Rep<br />
access methods: risk factors for failure. J<br />
Anesthesiol, 2011. 2011: p. 379827.<br />
Vasc Surg, 1997. 26(6): p. 1009-19.<br />
10. Mosquera, D.A., S.P.<br />
Gibson, and M.D. Goldman, Vascular<br />
<br />
112<br />