Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 3
lượt xem 13
download
Là trung tâm hành chính và là trung tâm thương mại dịch vụ phát triển nhất của thành phố. Trước đây quận đã từng có vị trí là trung tâm phát luồng hàng hoá cho toàn miền Trung và trung chuyển hàng hoá cho hai đầu đất nước nên quận có nhiều lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư, doanh nhân và du khách. Với những ưu thế hiện có đồng thời nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội, nhu cầu nhân sinh, các nhà doanh nghiệp cũng như các hộ tư thương đã...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Là trung tâm hành chính và là trung tâm thương m ại dịch vụ phát triển nhất của thành phố. Trước đây quận đ ã từng có vị trí là trung tâm phát luồng h àng hoá cho toàn miền Trung và trung chuyển hàng hoá cho hai đầu đất nư ớc nên quận có nhiều lợi thế trong việc thu hút các nh à đầu tư, doanh nhân và du khách. Với những ưu th ế hiện có đồng thời nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội, nhu cầu nhân sinh, các nhà doanh nghiệp cũng như các hộ tư thương đ ã từng bước tập trung đầu tư lớn, mang tính chiến lược lâu d ài hơn, phát triển thêm nhiều lo ại hình dịch vụ mới như các trung tâm tài chính, tính dụng, dịch vụ bưu chính viễn thông, các dịch vụ công nghiệp. Bên cạnh đó h àng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, nhiều mẫu mã nhiều chủng loại, giá tương đối ổn định vì vậy đ ã đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng và thu hút sức mua ngày càng tăng cao. Tổng mức bán hàng hoá và dịch vụ xã hội trên đ ịa b àn quận Hải Châu - TPĐN. ĐVT: triệu đồng Tổng mức bán ra Mức bán lẻ 2002 2003 2002 2003 Ư ớc Ư ớc 2004 2004 Tổng mức 1501554 1564331 1630088 3129702 326967 3238340 2 8 0 3 A. Kinh tế trong nước 1489496 1551913 1617321 3113113 325219 3419328 5 7 0 6 I. Kinh tế Nh à nước 1194706 1240214 1251859 1171410 121004 271444 7 2 8 2 - Thương nghiệp 1180140 1225383 1236420 1025746 106173 1117155 3 8 7 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Khách sạn, nhà hàng 6899 7209 7678 6899 7209 7678 - Dịch vụ, du lịch 91630 93170 97829 91630 93170 97829 - DN trực tiếp bán SP 47135 47925 48884 47135 47925 48884 II. Kinh tế tập thể 22634 24156 27180 11080 11448 11883 - Thương nghiệp 15829 17062 19781 4275 4354 4485 - Khách sạn, nhà hàng 1780 1819 1860 1780 1819 1860 - DN sản xuất trực 5025 5275 5539 5025 5275 5539 tiếp bán sản phẩm III. K.tế tư nhân, cá 2344187 2478881 2819121 1874820 197249 2075886 thể 9 - Thương nghiệp 1564557 1649231 1936419 1095190 114285 1192584 0 - Khách sạn, nhà hàng 516910 542756 569892 516910 542755 569892 - Dịch vụ, du lịch 232620 255789 281266 232620 255789 281266 - DN sản xuất trực 30100 31105 32144 30100 31105 32144 tiếp bán sản phẩm IV. Kinh tế hỗn hợp 581076 613958 70100 55803 58207 60715 B. Kinh tế có vốn đầu 120578 124181 127670 16589 17477 18412 tư nước ngoài Biểu trên cho th ấy trong 3 năm 2002 - 2003 - 2004 thì tổng mức bán lẻ trên đ ịa b àn qu ận đều tăng. Lao động tham gia vào ho ạt động TM - DV: hiện nay tổng số lao động trong các ngành kinh tế quốc đoanh của quận là 99.410 người, trong đó lao động trong n gành TM - DV là 75.034 người chiếm 75,48%. Từ đó cho thấy sức thu hút lao động vào ngành TM - DV là rất lớn. Nhìn chung hoạt động TM - DV, lưu thông hàng hoá của quận trong thời gian qua đã chuyển biến tích cực. Thị trường ngày càng được mở rộng vận hành
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com theo cơ chế thị trư ờng, có sự quản lý của Nhà nư ớc theo định hư ớng XHCN. Hoạt động trong lĩnh vực TM - DV diễn ra sôi nổi và tăng nhanh hơn các năm trước, giá cả thị trường ổn định, chủng loại hàng hoá lưu thông ngày càng phong phú đa d ạngv, mẫu mã đẹp đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, phương thức kinh doanh ngày càng đi vào hướng hiện đại, văn minh thương mại, các loại hình kinh doanh dịch vụ cũng đ ược mở rộng và không ngừng phát triển. Với 4 chợ lớn và h àng chục chợ vừa và nhỏ đã đáp ứng được nhu cầu mua sắm và phục vụ cho đời sống và sinh ho ạt của đại bộ phận dân cư trên địa bàn thành phố và khách vãng lai, khách du lịch nước ngoài. Giá trị bán lẻ hàng hoá trên đ ịa b àn quận tăng 18,45% so với năm 2003, chiếm 58,63% giá trị bán buôn toàn thành phố đ ã khẳng định vai trò trung tâm phát luồng h àng hoá của quận Hải Châu. Từ khi có Luật doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính theo mô hình "một cửa" đư ợc thành phố và quận chú trọng thực hiện, số lượng doanh nghiệp dân doanh và hộ kinh doanh cá thể tăng nhanh. Nhờ đó đ ã góp phần tích cực phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của địa phương cũng như của to àn thành phố. Tuy nhiên trong hoạt động TM - DV thời gian qua cũng tồn tại một số mặt h ạn chế như sau: - Th ị trường hoạt động TM - DV còn hẹp. - Hàng xu ất khẩu chủ yếu là các m ặt h àng truyền thống, xuất thô chưa qua gia công ch ế biến. Một số m ặt h àng còn b ấp bệnh chưa ổn định về thị trường tiêu thụ. - Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị cho ngành TM - DV quá nghèo nàn, đơn đ iệu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường trên địa bàn quận còn yếu, còn nhiều lúng túng trong định hướng phát triển, ch ưa thu hút được nhiều vốn đầu tư để mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Số lượng các loại h ình doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể tăng nhanh nhưng còn ở quy mô vừa và nh ỏ là chủ yếu. - Chưa kịp thời có định hướng chuyển kinh doanh nội địa phù hợp đòi hỏi của cơ chế thị trư ờng. Trong kinh doanh còn chạy theo lợi nhuận và m ặt h àng có giá trị thu nhập lớn như hàng tiêu dùng cao cấp và hàng ngoại nhập. - Chưa thiết lập đư ợc kênh lưu thông hàng hoá thông suốt ổn định giữa người sản xuất, người buôn bán và người tiêu dùng. Các doanh nghiệp thương m ại còn n ặg về kinh doanh tổng hợp, không tập trung kinh doanh chuyên một mặt hàng. - Hệ thống các chợ trên địa bàn quận còn nhiều vấn đề phải giải quyết ch ưa theo m ột quy hoạch chung để vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu người mua, vừa giữ được vệ sinh, an toàn và văn minh trong phục vụ. - Các thành ph ần kinh tế tham gia các hoạt động thương m ại - d ịch vụ chưa có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nư ớc, thương nghiệp quốc daonh ở địa phương vốn ít, cán bộ quản lý còn h ạn chế không phát huy được vai trò chủ đạo trên th ị trường. - Đối với các hợp tác xã thương mại đến nay chỉ còn 2 HTX và hoạt động m ang tính cầm chừng, không phát huy đ ược tác dụng trên th ị trường. - Các doanh nghiệp ho ạt động theo luật doanh nghiệp còn nhiều doanh n ghiệp không thực hiện đúng quy định của Nhà nước về đăng ký kinh doanh, thu nộp thuế, chế độ kế toán thống kê. Một số doanh nghiệp đ ã vi ph ạm pháp luật, kinh doanh hàng lậu và trốn thuế.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .3.1.2. Đánh giá q uá trình phát triển cơ sở hạ tầng: Nói đ ến thương mại thì không th ể không đề cập đến mạng lưới chợ, bởi chợ là mạng lưới thương m ại đ ược hình thành và phát triển cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. Hiện nay, Quận Hải Châu có tất cả 14 ch ợ lớn nhỏ. Trong đó có 4 chợ loại 1 là chợ Trung tâm Thương nghiệp, chợ Hàn, chợ Mới, chợ Đống Đa, có 6 chợ bán kiên cố như chợ Cẩm Lệ, chợ Ho à Cường, chợ Hoành Sơn, chợ Nại Hiên, chợ Thanh Bình, còn lại là ch ợ tạm. Nhưng để đáp ứng sức mua ngày càng tăng, hàng hoá dồi d ào và phong phú cần đầu tư xây d ựng hoàn chỉnh 4 chợ chính hiện có: chợ Trung tâm Thương nghiệp Đà Nẵng, chợ Hàn, Ch ợ Hoà Thuận (chợ Mới), chợ Đống Đa Xây dựng trung tâm Thương mại - dịch vụ tại khu vực đường Nguyễn Thái Học - Nguyễn Chí Thanh - Phạm Hồng Thái -Yên Báy. Tổ chức một số khu phố chuyên doanh tại các ph ường Hải Châu I, Hải Châu II, Phước Ninh, Nam Dương. 2 .3.2. Kinh doanh Thương mại - Du lịch - Dịch vụ: Tổng mức lưu chuyển h àng hoá và dịch vụ năm 2004 ước đ ạt 16300,88 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2003. Nhưng tổng mức bán lẻ ước thực hiện năm 2004 chỉ là 3238,34 tỷ đồng giảm 0,95% so với năm 2003 do nhiều nguyên nhân khác nhau như tiêu dùng của người dân giảm đi tăng tiết kiệm để đầu tư sản xuất. Tình hình th ị trường nhìn chung sôi động, hàng hoá đa dạng phong phú, lưu thông thu ận lợi có nhiều phương thức kinh doanh (như đại lý, uỷ thác, mua bán tại nhà, qua bưu điện...) được mở rộng giá cả các mặt hàng thiết yếu như lượng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng tương đối ổn định.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hoạt động xuất khẩu năm 2004 ước đạt 159,975 triệu USD tăng 38,19% so với năm 2003. Chủ yếu là do các nguyên nhân sau: - Chủ động tìm thị trư ờng tăng cường xuất khẩu sang các nước khác. - Cơ cấu h àng xu ất khẩu của quận có xu hướng tăng sản ph ẩm sản xuất và đ ặc biệt là sản phẩm có chất lượng,từng bước tìm kiếm sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài. - Được sự hỗ trợ của chính phủ trong việc cho vay vốn, khuyến khích các hộ kinh doanh các tổ chức cá thể tập thể... tham gia vào sản xuất các mặt h àng xu ất khẩu cố gắng tìm kiếm những mặt hàng mới. 2 .4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch phát triển ngành TM - DV: 2 .4.1. Phân tích thị trường 2 .4.1.1. Thị trường trong nước: Quận Hải Châu là một quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng là trung tâm phát luòng và giao lưu hàng hoá. Các cơ sở thương mại với lượng hàng lớn phong phú. Nhưng nhìn chung ngành d ịch vụ của quận vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nhanh về kinh tế của thành phố Đà Nẵng cũng như của quận cả về số lượng và chất lượng. Hoạt động dịch vụ trong thời gian qua chưa định h ướng phát triển một cách cụ thể, sự tác động tương hỗ trong nội bộ ngành và các ngành khác còn kém, chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho kinh tế của quận và thành phố phát triển mạnh. 2 .4.1.2. Thị trường ngoài nước:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay do tình hình biến động trên th ế giới đã làm cho một số mặt hàng tăng giảm bất ổn định. 2 .4.2. Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước: Trong năm qua, chấp hành nghiêm túc luật doanh nghiệp và các luật liên quan, UBND quận đã tổ chức nhiều Hội nghị quán triệt luật doanh nghiệp, các Nghị đ ịnh của Chính phủ, qua các Hội nghị triển khai luật, Nghị định, kể cả các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài địa phương và rất nhiều văn b ản chỉ đạo khác. UBND qu ận cũng đ ã tiến h ành cải cách thủ tục h ành chính theo cơ chế một cửa (th ành lập tổ tiếp nhận và trả hồ sơ) đã tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng trong việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các thủ tục có liên quan đến việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. 2 .4.3. Tác động từ các ngành có liên quan: 2 .4.3.1. Ngành công nghiệp: Để cho ngành công nghiệp có thể sản xuất và kinh doanh được thông suốt dễ d àng thì không th ể thiếu ngành TM- DV. Nhu cầu về nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất là rất cần thiết, bên cạnh đó sản phẩm công nghiệp sau khi sản xuất cần phải đư ợc tiêu thụ trên thị trường. Để đáp ứng những vấn đề này ngành TM - DV đã xây dựng một hệ thống các kế hoạch về phát triển ngành đồng thời đảm bảo cho quá trình lưu thông hàng hoá của ngành công nghiệp trên thị trường một cách d ễ d àng. Ngành TM - DV góp ph ần gắn kết giữa sản phẩm và người tiêu dùng làm cho thị trường sôi động hơn. Ngành công nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hoá cho n gành thương m ại nhằm mục đích đem lại lợi nhuận cho m ình và tạo ra cơ hội cho
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số giải pháp cơ bản để nâng cao văn hóa lối sống cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay - ThS. Nguyễn Thị Tùng
7 p | 354 | 41
-
Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm đảm bảo cho trẻ khiếm thính học hòa nhập thành công trong trường tiểu học
8 p | 270 | 26
-
Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt ở Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 146 | 12
-
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
10 p | 113 | 10
-
Biện pháp quản lý đổi mới kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nguyễn Văn Nhẫn
6 p | 123 | 9
-
Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt Tp Hồ Chí Minh
7 p | 105 | 9
-
Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy cho đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh ở nhà trường quân đội đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số hiện nay
5 p | 10 | 4
-
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 p | 12 | 4
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn Lí luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
6 p | 110 | 4
-
Biện pháp nâng cao kỹ năng tổ chức “hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mầm non” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Đồng Tháp
5 p | 132 | 3
-
Một số biện pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
6 p | 15 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động tự học của học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 71 | 3
-
Các biện pháp nhằm khuyến khích các hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp 11 trong dạy học môn toán ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và những kết quả bước đầu
12 p | 78 | 2
-
Đào tạo theo học chế tín chỉ từ góc nhìn của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội
7 p | 41 | 2
-
Biện pháp giải trình vì một nền giáo dục không ai bị bỏ lại phía sau
4 p | 55 | 2
-
Tình hình thực hiện vệ sinh lao động và thực trạng bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2006-2015
9 p | 48 | 1
-
Nguyên tắc và biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên các trường cao đẳng công an nhân dân
5 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn