Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac Lê nin
lượt xem 222
download
Mặc dù khẳng định quá trình lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội là tiến trình bị quy định bởi các quy luật khách quan, nhưng Mác cũng luôn luôn cho rằng, con người “có thể rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau đẻ”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac Lê nin
- Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Họ Tên :Nguyên Hoang Nam ̃ ̀ Lớp:CĐTN12D MSSV:10246511 ̣ Môn Hoc:NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BAN ̉ CUA CHỦ NGHIA MAC-LÊNIN ̉ ̃ ́ Vân đề :Hay phân tich luân điêm sau cua CMac :” Sự ̃ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ phat triên cua cac hinh thai kinh tế - xã hôi là môt ́ ̉ ̉ ́̀ ́ ̣ ̣ quá trinh cua lich sử tự nhiên”. ̀ ̣̉ BÀI LÀM Lich sử xã hôi đã tôn tai theo năm hinh thai xã hôi :công xã nguyên thuy,nô ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ lê,phong kiên ,tư ban chủ nghia và xã hôi chủ nghia,Song môi giai đoan cua nó ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ̃ ̃ ̣ ̉ tôn tai môt hinh thai kinh tế –xã hôi khac nhau,nhưng cac hinh thai kinh tê-xã hôi ̣̀ ̣̀ ́ ̣ ́ ́̀ ́ ́ ̣ đó đêu phat triên theo quy luât cua lich sử tự nhiên,Cmac đã đưa ra nhân đinh ̀ ́ ̉ ̣̉ ̣ ̣ “Sự phat triên cua cac hinh thai kinh tế - xã hôi là môt quá trinh cua lich sử tự ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣̉ nhiên”.Vây chung ta hiêu thế nao về nhân đinh trên cua Cmac . Mặc dù khẳng ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ định quá trình lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã h ội là ti ến trình b ị quy định bởi các quy luật khách quan, nhưng Mác cũng luôn luôn cho r ằng, con người “có thể rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau đẻ”. Điều đó có nghĩa là, trong quan niệm của Mác đã hàm chứa tư tưởng: quá trình lịch sử - tự nhiên
- của sự phát triển xã hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự từ hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh t ế - xã h ội khác, mà còn có thể diễn ra bằng con đường bỏ qua một giai đoạn phát triển nào đó, một hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong những đi ều ki ện và hoàn c ảnh khách quan cụ thể nhất định.Đâu tiên chung ta cân tim hiêu khai niêm và câu truc cua ̀ ́ ̀̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ hinh thai kinh tê-xã hôi.Xã hôi là tông thể nhiêu linh vực với những môi quan hệ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀̃ ́ hêt sức phức tap.Cac nhà kinh điên cua chủ nghia Mac-Lênin đã vân dung ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̃ ́ ̣ ̣ phương phap luân duy vât biên chứng để phân tich đời sông xã hôi,tiên hanh ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ trừu tượng hoa cac quan hệ xã hôi và phân tach ra những quan hệ san xuât,tức là ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ những quan hệ kinh tế tôn tai khach quan,tât yêu không phụ thuôc vao ý chí con ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ người,từ đó cho thây rõ xã hôi là môt hệ thông câu truc với cac linh vực c ơ ban ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́̃ ̉ tao thanh đó là :lực lượng san xuât,quan hệ san xuât(hợp thanh cơ câu kinh tế xã ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ hôi) và hệ thông kiên truc thượng tâng cua xã hôi,và hinh thai kinh tê-xã hôi là ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, ch ỉ m ột c ấu trúc xã h ội ở từng giai đoạn lịch sử, dựa trên một phương thức s ản xuất nh ất đ ịnh v ới ki ểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho cơ sở kinh tế của xã h ội và v ới m ột ki ến trúc thượng tầng được xây dựng trên cơ sở đó. Các HTKT - XH đã có trong l ịch s ử qua các chế độ xã hội khác nhau (công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, t ư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa) là những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân loại như một quá trình phát tri ển l ịch s ử t ự nhiên. Không phải tất cả các quốc gia dân tộc đều tuần tự trải qua t ất c ả các n ấc thang của quá trình phát triển xã hội nói trên. Trong nh ững hoàn cảnh l ịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội nhất định của thời đại, có những quốc gia dân t ộc có thể bỏ qua một hoặc hai nấc thang của quá trình phát triển xã h ội để ti ến thẳng lên một hình thái cao hơn. Mỗi HTKT - XH cũng là m ột "c ơ th ể xã h ội" cụ thể, bao gồm trong đó tất cả các thành phần vốn có và các hiện tượng xã hội trong sự thống nhất hữu cơ và sự tác động biện chứng. Mỗi một HTKT - XH đều có cấu trúc phổ biến và tính quy luật chung, có nh ững m ối liên h ệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng, giữa tồn tại xã hội và ý th ức xã h ội. S ự tác động lẫn nhau giữa các thành phần cơ bản nói trên là động lực bên trong thúc
- đẩy sự vận động của HTKT - XH và sự tiến bộ lịch sử, làm chuy ển bi ến xã hội từ HTKT - XH thấp lên HTKT - XH cao hơn, thường là thông qua nh ững chuyển biến có tính cách mạng về xã hội.Thứ nhât chung ta tim hiêu khai niêm ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ cở sở hạ tâng(CSHT) là gì ?Cơ sở hạ tâng l à toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp ̀ ̀ thành cơ cấu kinh tế của một mô hình thái kinh t ế xã h ội nh ất đ ịnh. Đ ặc tr ưng cho tính chất của CSHT của xã hội là do quan h ệ sản xuất th ống tr ị quy ết định.Và thế nao là kiên truc thượng tâng(KTTT). KTTT là toàn bộ tư tưởng xã ̀ ́ ́ ̀ hội những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của KTTT được hình thành trên cơ sở hạ tầng quyết định, KTTT bao gồm: Những tư tưởng xã hội (chính trị, pháp luật, đạo đức tôn giáo, nghệ thuật...) và nh ững t ổ ch ức thi ết chế khác nhau (Nhà nước, giáo hội chính Đảng, các đoàn thể...). Và giữa CSHT và KTTT có môi quan hệ biên chứng với nhau. CSHT quyết định KTTT.CSHT ́ ̣ nào thì KTTT ấy tức là KTTT phản ánh CSHT. CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo sự thay đổi của KTTT rõ rệt khi CSHT này được thay th ế b ằng CSHT khác.KTTT tac đông trở lai CSHT. KTTT có thể tác động trở lại đối với ́ ̣ ̣ CSHT, vì chức năng của KTTT là bảo vệ duy trì, củng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nó. Các bộ phận khác nhau của KTTT đều tác đ ộng đ ến CSHT b ằng nhiều hình thức khác nhau trong đó Nhà nước giữ vai trò to lớn và quan trọng đối với CSHT.Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT được thể hiện ở hai điểm sau: Thứ nhất: Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội KTTT có quá trình bi ến đ ổi nh ất định qua trình độ càng phù hợp với CSHT thì nó càng thúc đẩy CSHT phát triển. Thứ hai: Khi KTTT tác động ngược chiều với CSHT thì nó s ẽ gây c ản tr ở cho sự phát triển của CS hạ tầng. CSHT và KTTT trong th ời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã hội ở nước ta nó thể hiên như sau :Về CSHT của nước ta trong thời kỳ ̣ quá độ lên CNXH.CSHT bao gồm các thành phần kinh t ế các ki ểu quan h ệ SX với các hình thức sở hữu khác nhau thậm chí đối lập nhau cùng tồn t ại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Đó là nền kinh t ế hàng hóa nhi ều thành phần theo định hướng XHCN.Kinh tế Nhà nước thực hiện tốt vai trò ch ủ đạo.Kinh tế hợp tac xã bao gồm hơp tac xã sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công ́ ̣́
- nghiệp, dịch vụ. Kinh tế Nhà nước và kinh tế hơp tac xã trở thành nền tảng ́ của nền kinh tế quốc dân.Kinh tế T ư Ban Nhà nước dưới các hình thức khác ̉ nhau tồn tại phổ biến.Kinh tế cá thể tiểu chủ và Kinh tế Tư Ban tư nhân ̉ chiếm tỷ trọng đáng kể.Về KTTT: Đảng khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành đông. Xây dựng hệ thống chính trị XHCN. Xây dựng Nhà nước ta c ủa dân do dân và vì dân. Mọi người sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Phát triển nền tảng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Thực hiện dân chủ XHCN. Phát huy khả năng sáng tạo thành tích cực chủ động của mọi cá nhân .Thứ hai,lực lượng san xuât (LLSX),quan hệ san xuât (QHSX).Bât kì môt quá trinh san xuât ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ nao cung cân có cac nhân tố thuôc về người lao đông (như năng lực ,kĩ năng,tri ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ thức...cua người lao đông) cung cac tư liêu san xuât nhât đinh (như người lao ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣́ đông,công cụ lao đông,cac tư liêu phụ trợ cua quá trinh san xuât…..).Toan bộ cac ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ́ nhân tố đó tao thanh lực lượng san xuât cua cac quá trinh san xuât.Như vây ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ LLSX là toan bộ cac nhân tố vât chât,kỹ thuât cua quá trinh san xuât,chung tôn tai ̀ ́ ̣ ́ ̣̉ ̀ ̉ ́ ́ ̣̀ trong môi quan hệ biên chứng với nhau tao ra sức san xuât,tức tao ra năng lực ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ thực tiên lam biên đôi cac đôi tượng vât chât cua giới tự nhiên,, theo nhu câu ̃ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ nhat đinh cua con người và xã hôi.Như vây LLSX là những nhân tố có tinh sang ̣́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ tao và tinh sang tao đó có tinh lich sử.Trong cac nhân tố tao thanh LLSX nhân tô ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ người lao đông là nhân tố giữ vai trò quyêt đinh.Bởi vì suy cho cung thì tư liêu ̣ ̣́ ̀ ̣ san xuât chỉ là san phâm lao đông do con người tao ra thôi,đông thới giá trị cua ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ cac tư liêu san xuât đó phụ thuôc vao thực tế sang tao cua người lao đông,song ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ trong tư liêu san xuât thì công cụ lao đông là nhân tố phan anh rõ nhât trinh độ ̣ ̉ ́ ̣ ̉́ ́̀ phat triên cua lực lượng lao đông và thể hiên trinh độ cua con người trong viêc ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ chinh phuc tự nhiên.Thế nhưng chỉ có lực lượng san xuât thì không thể tao ra ̣ ̉ ́ ̣ quá trinh san xuât được mà cân phai có cac môi quan hệ san xuât.Quan hệ san ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ xuât là môi quan hệ giữa người với người trong quá trinh san xuât.Quan hệ san ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ xuât (QHSX).QHSX bao gôm :quan hệ sỡ hữu với tư liêu san xuât,quan hệ trong ́ ̀ ̣ ̉ ́ tổ chức –quan lý quà trinh san xuât.Những môi QHSX nay tôn tai trong môi quan ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣̀ ́ hệ thông nhât và chi phôi,tac đông lân nhau trên cơ sở quyêt đinh cua quan hệ s ở ́ ́ ́́ ̣ ̃ ̣́ ̉ hữu về tư liêu san xuât.Giữa LLSX và QHSX có môi quan hệ biên chứng với ̣ ̉ ́ ́ ̣
- nhau nó thông nhât với nhau trong đó LLSX quyêt đinh QHSX,và QHSX tac ́ ́ ̣́ ́ đông trở lai LLSX,môi quan hệ nay tuân theo môi quan hệ khach quan,QHSX ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ phai phụ thuôc vao thực trang cua LLSX trong môi giai đoan lich sử phat ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ́ triên,môi quan hệ nay có sự thông nhât và mâu thuân cho nhau. Trên cơ sở nêu rõ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xu ất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Mác đã xây dựng một phạm trù khoa học có ý nghĩa như là phạm trù nền tảng của ch ủ nghĩa Mác nói chung và của chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng, đó là phạm trù “hình thái kinh tế - xã hội”. Hình thái kinh tế - xã hội là một kiểu xã hội ở m ột trình đ ộ phát tri ển nhất định, có một kiểu quan hệ sản xuất riêng biệt, với một cơ cấu kinh t ế nhất định, trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng nhất định tương ứng với nó. Ông viết: “Về đại thể, có thể coi các phương thức sản xuất châu á, cổ đ ại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của hình thái kinh tế - xã hội”.Khi “giải phẫu” xã hội tư bản ch ủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra những mối quan hệ bản chất, những quan h ệ có tính lặp l ại trong m ọi xã hội, từ đó chỉ ra tính quy luật trong sự vận động và phát triển của xã h ội. Theo Mác, chỉ có lấy quan hệ sản xuất làm tiêu chuẩn khách quan thì mới có thể phân biệt được các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. "Những quan h ệ sản xuất… hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt. Xã h ội th ời c ổ, xã h ội phong kiến, xã hội tư sản đều là những tổng thể quan hệ sản xuất nh ư vậy, mỗi tổng thể đó đồng thời lại đại biểu cho một giai đoạn phát tri ển đ ặc thù trong lịch sử nhân loại”. Lấy quan hệ sản xuất làm tiêu chuẩn khách quan để xác định kiểu hình thái kinh tế - xã hội không có nghĩa là tách rời nó kh ỏi m ối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất, cũng không có nghĩa là muốn xã hội chuyển sang một hình thái mới, cao hơn thì chỉ việc làm thay đổi quan h ệ sản xuất của xã hội đó. Sự thay đổi của quan hệ sản xuất cũng nh ư s ự thay đổi của các hình thái kinh tế - xã hội phụ thuộc chính vào s ự phát tri ển c ủa các lực lượng sản xuất của bản thân xã hội ấy. Bởi theo Mác, điều hiển nhiên là: “Không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những l ực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát tri ển, vẫn ch ưa
- phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong bản thân xã hội cũ”. Đây là tư tưởng hết sức quan tr ọng và được coi là một phát hiện có giá trị lý luận khoa học to lớn của Mác. Th ực t ế lịch sử cho thấy, tất cả các hình thái xã hội không tự mất đi, không ai có th ể làm cho nó mất đi khi lực lượng sản xuất chưa phát tri ển đ ến một m ức đ ộ nhất định. Vì thế, không thể thay thế những quan h ệ sản xu ất một cách tuỳ tiện, không thể xoá bỏ xã hội nào cả khi mà lực l ượng s ản xu ất c ủa xã h ội đó chưa phát triển cao độ. Sự phát triển của các hình thái kinh t ế - xã h ội t ừ th ấp đến cao là do việc giải quyết những nhiệm vụ, yêu cầu và những xung đột nảy sinh trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử xã hội cụ th ể nhất định. Không có một sắc luật nào có thể chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn được. Muốn có một quan hệ sản xuất tiên tiến, thì phải ra sức phát triển lực lượng sản xuất bằng mọi cách, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, tạo mọi điều kiện để giải phóng tối đa sức sản xuất của xã hội. Mặt khác, cũng không thể thiết lập được quan h ệ s ản xuất mới cao hơn trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển. Th ực tiễn xây dựng quan hệ sản xuất ở Việt Nam trước thời kỳ đổi mới đã chứng tỏ rằng, lực lượng sản xuất không chỉ bị kìm hãm trong điều kiện quan hệ sản xuất lạc hậu mà còn ngay cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chính vì thế, “nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình nh ững nhiệm vụ mà nó có thể giải quyết được, vì khi xét kỹ hơn, bao giờ người ta cũng thấy rằng bản thân những nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những điều kiện vật chất để gi ải quyết nhiệm vụ đó đã có rồi, hay ít ra cũng đang ở trong quá trình hình thành”. Từ chỗ khẳng định: cơ sở kinh tế của một xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo nên và quyết định, Mác đã dự đoán được những cái đang hình thành để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trước mắt của nhân loại. Nh ư vậy, điểm mấu chốt, trung tâm của “Lời tựa” của Mác là tư t ưởng v ề hình thái kinh tế - xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao trong lịch sử phụ thuộc vào các quy luật tất yếu khách quan của xã hội, đó là
- quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, và nhiều quy luật xã hội khác. Từ đó, Mác tiến tới luận chứng cho sự phát tri ển d ẫn đ ến diệt vong của hình thái kinh tế - xã hội tư bản ch ủ nghĩa và s ự ra đ ời, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ông viết: “Các quan h ệ sản xuất tư sản là hình thức đối kháng cuối cùng của quá trình sản xuất xã hội, đối kháng không phải với nghĩa là đối kháng cá nhân, mà với ý nghĩa là đ ối kháng nảy sinh từ những điều kiện sinh hoạt xã hội của các cá nhân; nh ưng những lực lượng sản xuất phát triển trong lòng xã hội tư sản đồng th ời cũng tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết đối kháng ấy. Cho nên v ới hình thái xã hội tư sản, thời kỳ tiền sử của xã hội loài ng ười đang k ết thúc’’. Chính từ đây, Mác đã có thể tiến tới tuyên bố: “Giờ tận số của ch ế độ t ư h ữu t ư bản chủ nghĩa đã điểm” và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đang ti ến g ần, b ởi “s ự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình l ịch s ử - t ự nhiên”. đây là sự tiếp tục phát triển hơn nữa quan điểm duy vật v ề l ịch s ử và theo Ph. Ăng-ghen, nếu đem vận dụng những tư tưởng đó vào th ời đại hi ện nay thì l ập tức cái triển vọng của một cuộc cách mạng vĩ đại, một cuộc cách m ạng vĩ đ ại nhất trong tất cả các thời đại, liền mở ra trước mắt chúng ta. Tóm lại, nh ững nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử mà Mác đã trình bày trong L ời t ựa c ủa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”: bi ện ch ứng giữa l ực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, … là nh ững công th ức kinh đi ển c ủa chủ nghĩa Mác áp dụng vào những quan hệ xã hội, đã làm cho Lời tựa trở thành một văn kiện có giá trị khoa học độc lập, đánh dấu s ự phát tri ển và hoàn thi ện của chủ nghĩa Mác. Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội: Khi phân tích sự phát triển của lịch sử nhân loại theo lý lu ận c ấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác cho rằng: “s ự phát tri ển c ủa các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.23, t.r21. ).Tính chất lịch s ử - t ự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh t ế- xã h ội đ ược th ể hi ện ở các nội dung sau: Một là, sự vận động và phát triển của xã hội tuân theo các quy
- luật khách quan, đó là các quy luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tếxã hội mà trước hết là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. Hai là, nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển c ủa xã h ội đ ều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất xã hội. Theo V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy các quan hệ xã hội vào nh ững quan h ệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan ni ệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình l ịch sử - tự nhiên”(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1974, t.1, tr.163. ). Ba là, quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, tức là quá trình thay th ế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là do sự tác động của các quy lu ật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội không tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Bất chấp thăng trầm của lịch sử, từ khi ra đời đến nay, chủ nghĩa Mác-Lênin luôn luôn tỏ rõ sức sống mãnh liệt của mình. Thực tiễn thành công và thất bại của công cuộc xây d ựng ch ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã minh chứng hùng h ồn: bản chất khoa học, cách mạng là nguồn gốc sức mạnh của chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ khi ra đời cho đến nay, nhờ nắm vững và vận dụng sáng t ạo b ản ch ất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin mà Đảng ta đã dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Lý luận hình thành kinh tế xã hội là một trong những thành tựu khoa học mà C. Mác đã đ ể l ại cho nhân lo ại. Chính nhờ xuất phát từ con người hiện thực - con người đang sống hiện thực của mình, C. Mác đã vạch ra sản xuất vật chất là cơ s ở đời sống xã h ội. Xã hội là một hệ thống mà trong đó Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Sự vận động và phát tri ển c ủa Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Các hình thành kinh t ế xã h ội thay th ế nhau từ thấp đến cao thông qua cách mạng xã hội. Sự v ận đ ộng phát tri ển c ủa các hình thái kinh tế xã hội. Sự vận động phát triển của các hình thái kinh t ế xã hội vừa bị chi phối bởi các quy luật chung, vừa bị tác động bởi các điều kiện lịch sử cụ thể của từng quốc gia, từng dân tộc.Mặc dù hiện nay, xã hội loài
- người có những đặc điểm khác với C.Mác, Lý luận hình thành kinh tế xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là phương pháp luận thực s ự khoa h ọc đ ể phân chia giai đoạn phát triển, xem xét mỗi quan hệ lẫn nhau giưa các m ặt trong đời sống xã hội như quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế xã hội. Lý luận đó không tham vọng giải thích được tất cả các mặt của đời sống xã hội là nó đòi hỏi bằng các phương pháp tiếp cận khoa học khác. Cùng v ới s ự phát triển của thực tiễn xã hội và khoa học, loài người ngày nay cũng tìm ra nh ững phương pháp tiếp cận mới về xã hội, nhưng không phải vì thế mà lý lu ận hình thành kinh tế xã hội cua Cmac trở lên lỗi thời./. ̉ ̀ ̣ ̉ TAI LIÊU KHAM KHAO (1) Giao trinh Những nguyên lý cơ ban cua chủ nghia Cmac-Lênin. ́ ̀ ̉ ̉ ̃ (2) C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.4. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 187. (3) C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.13, tr. 14,15. (4)C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.13, tr. 14-15. (5) C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.19, tr. 166. (6) C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.23, tr. 21.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 06)
6 p | 458 | 87
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 4)
5 p | 332 | 53
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 10)
5 p | 312 | 43
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 05)
6 p | 303 | 37
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 07)
4 p | 253 | 30
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 08)
4 p | 271 | 30
-
Giảng dạy học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên theo phương pháp dạy học tích cực
6 p | 102 | 9
-
Đề thi kết thúc môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac-Lênin 1 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 92 | 5
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 43 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2015-2016 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 44 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 53 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2 - Khoa Quốc tế) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 59 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 51 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2 - Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 50 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2 - Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 72 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 12 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lên nin (Phần 2) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 37 | 2
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2015-2016 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lên nin - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn