Nội dung và vai trò của các vấn đề quản trị trong thực hiện chiến lược.
lượt xem 21
download
Nguồn lực doanh nghiệp bao gồm mọi nguồn lực như: nhân lực, tài lực, vật lực và nguồn lực vô hình như thời gian, thông tin kiến thức,.... - Phân bổ các nguồn lực là một hoạt động quản trị quan trọng của việc thực thi chiến lược. Quản trị chiến lược cho phép các nguồn lực được phân phối theo các ưu tiên được thiết lập bởi những mục tiêu hàng năm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung và vai trò của các vấn đề quản trị trong thực hiện chiến lược.
- Nhóm 9 – CXN5/1 I/ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGẮN HẠN (mục tiêu năm). 1. ái niệm: Mục tiêu ngắn hạn là những kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp muốn đạt tới Kh trong ngắn hạn(trong năm). 2. ác nguyên tắc cơ bản để xác định mục tiêu ngắn hạn. C − Xác định các mục tiêu ngắn hạn trên cơ sở mục tiêu dài hạn. − Mục tiêu nên cụ thể, đo lường được, có thời hạn thực hiện. Ví dụ: Phải có thêm 20 khách hàng trong thời gian từ giờ đến 5 tháng sau... − Mục tiêu đặt ra phải phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. − Chỉ xây dựng những mục tiêu cần thiết. − Thường xuyên xem lại mục tiêu để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: Hệ thống thứ bậc của mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu dài hạn của tổng công ty TN tăng gấp đôi trong 2 năm tới thông qua thâm nhập và phát triển TT ( TN hiện tại 2 triệu usd). Chi nhánh 2 Chi nhánh 1 Chi nhánh 3 Mục tiêu hàng năm Mục tiêu hàng năm Mục tiêu hàng năm Tăng TN bộ phận 40% Tăng TN bộ phận 40% trong Tăng TN bộ phận 50% trong trong năm nay, 40% trong năm nay, 40% trong năm tới năm nay, 50% trong năm tới năm tới ( TN hiện tại 0,5 ( TN hiện tại một triệu usd). ( TN hiện tại 0,5 triệu usd). triệu usd). P.D&R P.Sản xuất P.Tiếp thị P.Tài chính P.Nhân sự MT hàng năm MT hàng năm MT hàng năm MT hàng năm MT hàng năm Phát triển 2 sp Tăng 30% Tăng 40% số Nhận được sự Giảm tỷ lệ vắng mới & được tiếp năng lực sản nhân viên bán hỗ trợ tài chính mặt từ 10% thị thành công xuất trong năm hàng trong năm 400 ngàn xuống 5% trong trong năm nay. nay. nay. usdtrong 6 năm nay. tháng tới. GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 1
- Nhóm 9 – CXN5/1 3.Vai trò : • Cơ sở cho sự phân phối các nguồn lực. • Một cơ chế chủ yếu để đánh giá các quản trị viên. • Công cụ chính để kiểm soát sự tiến triển theo hướng đạt được các mục tiêu dài hạn. • Lập ra các ưu tiên của tổ chức, của bộ phận và của các phòng ban. II/XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH. − Xây dựng các chính sách là xây dựng những nguyên tắc chỉ đạo, những phương pháp, thủ tục, quy tắc, và những công việc hành chính được thiết lập để hổ trỡ và thúc đẩy công việc theo những mục tiêu đã đề ra. − Phạm vi áp dụng các chính sách là tất cả các đơn vị và phòng ban. 1. ột số chính sách cơ bản trong doanh nghiệp M − Chính sách marketing − Chính sách tài chính − Chính sách R&D − Chính sách nhân sự − Chính sách sản xuất tác nghiệp Ví dụ: Các chính sách hổ trợ thực hiện chiến lược ến lược công ty Tăng trưởng bằng hội nhập dọc thuận chiều sở hữu một hệ thống cửa Chi : hiệu bán lẻ để thõa mãn mục tiêu tăng doanh số và lợi nhuận Chính sách hổ trợ: 1/ Tất cả các cửa hiệu sẽ mở cửa từ 8h sang đến 8h tối từ thứ 2 đến thứ 7 (chính sách này có thể làm tăng doanh số bán lẻ của các cửa hiệu hiện tại chỉ mở cửa 40h/tuần) 2/ Tất cả các cửa hiệu phải hổ trợ cho việc quảng cáo của công ty bằng việc đóng góp 5% lợi nhuận hằng tháng của mình cho mục đích này (chính sách này có thể cho phép công ty có một danh tiếng toàn quốc) 3/ Tất cả các cửa hiệu phải tôn trọng triệt để những nguyên tắc định giá đồng bộ đã được đề ra trong sách hướng dẫn của công ty (chính sách này có thể giúp khách hang nhận ra rằng công ty cung cấp một sản phẩm đồng nhất về giá cả và chất lượng trong tất cả các cửa hiệu của mình) 2. ột số vấn đề tiêu biểu của một chính sách quản trị M . − Đưa ra hội thảo bàn luận giới hạn hay mở rộng phát triển quản trị − Tập trung hay phân tán hoạt động huấn luyện nhân viên GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 2
- Nhóm 9 – CXN5/1 − Tuyển dụng thông qua cơ quan lao động, báo, đại học − Thăng tiến chức vụ từ nội bộ hay thuê mướn từ bên ngoài − Thăng tiến trên cơ sở thành tích hay cơ sở thâm niên − Gắn chi phí quản trị với các mục tiêu dài hạn hay mục tiêu hằng năm − Đưa ra các lợi ích cho số ít hoặc số nhiều cho nhân viên − Thương lượng trực hay gián tiếp với nghiệp đoàn lao động − Uỷ quyến với những chi phí lớn hay duy trì quyền lực ở trung ương − Cho phép nhiều, một số hay không làm thêm − Thiết lập mức dự trữ an toàn cao hay thấp − Sự dụng một hay nhiều nhà cung cấp − Mua, thuê, cho thuê thiết bị sản xuất mới − Nhấn mạnh đến quản trị chất lượng hay không − Thiết lập nhiều hay một số tiêu chuẩn sản xuất − Hoạt động một, hai hay ba ca. − Ngăn cản việc sử dụng thông tin cho mục đích cá nhân 3. Vai trò: − Các chính sách được lập ra để hỗ trợ và củng cố tối đa cho các mục tiêu dài hạn đã đặt ra từ trước. − Các chính sách cần phải cụ thể và ổn định vì nhiệm vụ của chúng là làm giảm những bất trắc trong hoạt động chung và tạo ra sự thống nhất, nhịp nhàng trong công việc của các nhóm và cá nhân. −Chính sách rõ ràng giúp cho các quyết định được đưa ra đúng đắn và kịp thời, đáp ứng yêu cầu năng động, linh hoạt, nhiều khi là gấp gáp trong kinh doanh để chớp lấy thời cơ. III/PHÂN BỔ NGUỒN LỰC. − Nguồn lực doanh nghiệp bao gồm mọi nguồn lực như: nhân lực, tài lực, vật lực và nguồn lực vô hình như thời gian, thông tin kiến thức,.... − Phân bổ các nguồn lực là một hoạt động quản trị quan trọng của việc thực thi chiến lược. Quản trị chiến lược cho phép các nguồn lực được phân phối theo các ưu tiên được thiết lập bởi những mục tiêu hàng năm. 1. nh giá nguồn lực Đá • Để đảm bảo rằng tổ chức đã có hoặc có thể nhận được các nguồn lực với số lượng và chất lượng cần thiết cho việc thực hiện mỗi chiến lược đã chọn. • Có 2 vấn đề lớn liên quan đến chất lượng của nguồn lực là: GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 3
- Nhóm 9 – CXN5/1 − Sự cam kết của đội ngũ nhân viên: việc thực hiện thắng lợi các chiến lược đề ra, phụ thuộc vào cam kết của toàn thể đội ngũ nhân sự trong tổ chức. − Tinh thần thực hiện: nhà quản trị dùng nhiều động cơ khuyến khích các nhân viên có ý thức về việc thành công của doanh nghiệp cũng là thành công cá nhân, sẽ tạo cho nhân viên tinh thần hăng hái và phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra. Ví dụ: Bàn tròn chất lượng ở Nhật là một hình thức quản trị nhằm khuyến khích công nhân tự đánh giá trách nhiệm và công việc của mình, đề xuất các biện pháp cải tiến. 2. iều chỉnh nguồn lực: Đ Là việc điều chỉnh số lượng và chất lượng để có đủ nguồn lực cần thiết phục vụ cho việc hoàn thành chiến lược đề ra. Ví dụ: Để thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm công ty lựa chọn một số nhân có tay nghề, tạo điều kiện cho họ được học tập thêm về kiến thức chuyên môn tại Singapore trong vòng 2 tháng. 3. m bảo nguồn lực Đả • Điều quan trọng là phải đảm bảo sao cho có đủ các nguồn lực để phục vủ cho việc thực hiện các chiến lược của tổ chức. • Phần việc chính trong công tác đảm bảo nguồn lực là phân bổ nguồn vốn và chuẩn bị ngân sách. Phân bổ nguồn vốn: là việc huy động nguồn vốn bằng tiền và phân bổ chúng cho các mục đích sử dụng hữu hiệu nhất.các bước phân bổ nguồn vốn: - Thứ nhất cần rà soát lại định hướng tổng quát của việc phân bổ nguồn vốn. - Thứ hai, cần phân tích nhu cầu về vốn. - Thứ ba cần phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. - Thứ tư cần đánh giá các nguồn lực vốn khác nhau. - Có thể chọn một hoặt nhiều nguồn vốn trên. Ngân sách: là công cụ quan trọng phục vụ cho việc thực hiện và kiểm tra quản lý. Là kế hoạch tác nghiệp triển vọng của công ty, ngân sách được lập cho tương lai. 4. Vai trò của phân bổ nguồn lực: Việc phân bổ các nguồn lực giúp các nhà quản trị duy trì sự kiểm soát đối với việc hình thành chiến lược và để hợp tác giữa các hoạt động của các bộ phận và cá nhân khác nhau trong việc đạt tới các mục tiêu chiến lược. GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 4
- Nhóm 9 – CXN5/1 IV/QU ẢN TR Ị MÂU THU ẨN 1. ái niệm. Kh Mâu thuẩn là sự bất đồng giữa hai hay nhiều bên về một hay nhiều vấn đề. Mâu thuẫn có thể − mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của m âu thuẫn. Quản trị mâu thuẫn là sử dụng những biện pháp can thiệp để làm giảm sự xung khắc quá mức, − hoặc gia tăng sự đối lập trong tình trạng mâu thuẫn quá yếu, tận dụng m âu thuẫn để tăng hiệu quả công việc. 2. Nguyên nhân hình thành mâu thuẫn. − Sự chênh lệch về năng lực làm việc − Mục tiêu không thống nhất − Sự phân bổ nguồn lực, công việc, quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban không đều − Tính cách và giao tiếp không hiệu quả − Sự bất ổn trong các vai trò mà cùng lúc phải đảm nhận. 3. Vai trò của quản trị mâu thuẫn. − Một thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy, một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời gian trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn trong doanh nghiệp. Như vậy, giải quyết mâu thuẫn sao cho ổn thỏa là một công việc mà nhà quản lý cần chú tâm để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt hơn. − Quản trị mâu thuẫn đúng cách là nhân tố xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp sâu sắc hơn,cải thiện kết quả làm việc, thúc đẩy mỗi cá nhân sáng tạo và hợp tác với nhau tốt h ơn,phát triển và đổi mới trong tổ chức. − Ngược lại ,quản trị mâu thuẫn không đúng cách sẽ tạo ra sự mất kiểm soát trong tổ chức,sự thù hằn gia tăng giữa con người ,làm năng suất giảm và gây thiệt hại cho tổ chức . − Quản trị mâu thuẫn có vai trò duy trì loại mâu thuẫn có lợi nhưng cũng sẵn sàng kiềm chế không cho mâu thuẫn đi quá giới hạn phát triển thành mâu thuẫn có hại. 4. ương pháp giải quyết mâu thuẫn. Ph Lảng tránh mâu thuẫn : Lờ đi ,hy vọng mâu thuẫn tự giải quyết hoặc phân chia tách rời các cá • nhân (nhóm) có mâu thuẫn. Jason không thích Ernestine vì một sự việc đã xảy ra tr ước khi họ được tuyển chọn vào Ví dụ: cùng một nhóm. Anh biểu lộ phản ứng bằng cách không đồng ý với bất cứ đề xuất nào mà Ernestine đưa ra trong các cuộc họp. Sự chống đối gay gắt của Jason đã khiến Ernestine trở nên thụ động trong các cuộc họp sau đó. Cô rất hiếm khi phát biểu. GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 5
- Thành tích công ty sụt Nhóm 9 – CXN5/1 giảm Trung hòa mâu thuẫn: Nêu bật những tương đồng và những lợi ích chung . Làm giảm sự khác • biệt giữa các mâu thuẫn. Nghĩa la dàn xếp không rõ ràng kẻ thắng , kẻ bại. í dụ Thanh và Hoàng là hai nhân viên xuất sắc phòng kinh doanh, doanh thu của họ chiếm V : đến 1/2 thu nhập của cả phòng. . Chức vụ trưởng phòng kinh doanh đang trống, sếp muốn chọn ra một trong hai người, nhưng không hề có thái độ rõ ràng mà muốn hai người tự quyết định. Đối đầu với mâu thuẫn : Đổi chỗ những thành viên trong các bên mâu thuẫn cho nhau để họ • nhận biết , đánh giá cao quan điểm của nhau .Đồng thời nhấn mạnh mục tiêu của công ty , hoặc dàn xếp để các bên trình bày quan điểm bằng cách tổ chức một buổi họp. í dụ Khi giám đốc phụ trách bộ phận bán hàng yêu cầu đưa ra mức giá thấp sẽ gây mâu V : thuẫn với bộ phận marketing vì họ luôn muốn bán sản phẩm với giá cao để đạt được doanh thu cao. V. GẮN CƠ CẤU VỚI CHIẾN LƯỢC • Thay đổi trong chiến lược thường đòi hỏi thay đổi cơ cấu trong công ty vì 2 lí do: − Cơ cấu ràng buộc cách thức các mục tiêu và chính sách sẽ được thiết lập. − Thay đổi trong chiến lược đòi hỏi thay đổi trong cơ cấu ràng buộc cách thức và nguồn nhân lực phân chia. Mối quan hệ cơ cấu _ chiến lược của Alfred Chandler. • Chiến lược mới được Các vấn đề quản trị mới thiết lập xuất hiện Một cơ cấu tổ chức mới Thành tích công ty cải được thiết lập thiện • Một số cơ cấu tổ chức tiêu biểu: 1. Cơ cấu chức năng Ưu diểm: − Ðơn giản và ít tốn kém nhất trong các loại cơ cấu. − Thúc đẩy sự chuyên môn hóa lao dộng, nâng cao hiệu quả, giảm các hệ thống kiểm soát phức tạp và cho phép đưa ra quyết định nhanh chóng. Nhuợc diểm: − Không có hiệu quả trong các công ty có quy mô lớn. − Gắn trách nhiệm của cấp trung ương. GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 6
- Nhóm 9 – CXN5/1 Giảm cơ hội phát triển nghề nghiệp, tinh thần đạo đức nhân viên thấp, có những mâu − thuẩn giữa cấp cao với cơ sở. 2. Cơ cấu bộ phận: sản phẩm,khách hàng, khu vực địa lí... Ưu diểm: − Trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận. − Nâng cao đạo đức nhân viên. − Tạo ra cơ hội phát triển nghề nghiệp cho các quản trị viên. − Tạo môi trường cạnh tranh trong tổ chức. Nhược điểm: − Tốn kém nhiều chi phí bởi lương, dịch vụ, các quản trị viên có trình độ cao. − Có thể tạo ra cạnh tranh nguồn lực. 3. Cơ cấu theo đơn vị kinh doanh chiến lược. Ưu diểm: − Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận. − Tạo sự hiểu biết khách hàng tốt hơn. Nhược điểm: − Có tính phức tạp và công việc có thể bị trùng lập. − Khó khăn hơn trong việc kiểm soát và đánh giá các hoạt động ở bộ phận. 4. Cơ cấu ma trận. Ưu diểm: − Có các mục tiêu kế hoạch rõ ràng. − Có nhiều kênh truyền thông nội bộ. − Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản trị. − Tín nhiệm lẫn nhau cao. Nhược điểm: − Làm tăng tính phức tạp từ sự phụ thuộc vào các luồng quyền lực va2 nguồn thông tin đa chiều. Chi phí quản trị cao vì có nhiều vị trí quản trị hơn được thiết lập. − Ví dụ: Công ty TNHH Sản Xuất Tả Giấy đang hoạt động tại thị trường TP.HCM, với cơ cấu bộ phận theo khách hàng đề ra chiến lược mở rộng ra thị trường Miền Trung. GVHD: Tăng Thị Bích Hằng Page 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Quan hệ công chúng - Chương 1: Đại cương về PR
41 p | 236 | 41
-
Quản lý nguồn nhân lực và vai trò của nó trong doanh nghiệp
18 p | 246 | 22
-
Bài giảng Phân tích khách hàng: Người tiêu dùng và doanh nghiệp
27 p | 163 | 14
-
Bài giảng Hệ thống thông tin - Bài 2: Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
27 p | 253 | 14
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - CĐ Ngề Công nghệ LADEC
44 p | 95 | 13
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về Quản trị tài chính - TS. Nguyễn Văn Thuận
24 p | 111 | 12
-
Bài giảng Quản trị học: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
58 p | 68 | 8
-
Vai trò của thể chế hỗ trợ thị trường tăng cường cạnh tranh: Trường hợp thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam
12 p | 101 | 8
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
64 p | 259 | 7
-
Ảnh hưởng của nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hiệu quả công việc và vai trò điều tiết của thu nhập cá nhân
16 p | 42 | 7
-
Vai trò của người ảnh hưởng trong việc tạo lập xu hướng tiêu dùng thực phẩm của giới trẻ
33 p | 10 | 5
-
Bàn về vai trò của vàng, chỉ số giá tiêu dùng và giá đô la Mỹ - Tô Chính Thắng
9 p | 121 | 5
-
Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng Số 50 - 2015
32 p | 64 | 4
-
Bài giảng Tuyển dụng nhân lực - Chương 1: Tổng quan về tuyển dụng nhân lực
15 p | 15 | 3
-
Vai trò của các tổ chức tư vấn sở hữu trí tuệ đối với việc bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp
3 p | 86 | 3
-
Bài giảng Quản trị xúc tiến bán: Chương 1 - Bản chất của xúc tiến bán
18 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản trị xúc tiến bán: Chương 3 - Xúc tiến bán đối với người tiêu dùng: Mẫu hàng dùng thử và phiếu mua hàng
30 p | 3 | 2
-
Bài giảng Quảng cáo và trưng bày tại điểm bán: Chương 1 - Nguyễn Quang Dũng, Trần Hồng Nhung
26 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn