intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập trắc nghiệm vật lý 2

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

108
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập trắc nghiệm vật lý 2', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập trắc nghiệm vật lý 2

  1. Câu 25.1 ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải 1.Gia tốc hướng tâm a.Mỗi quỹ đạo hành tinh là một elip 2.Trạng thái không trọng lực trong t àu vũ 3.Trụ b.Liên quan chặt chẽ đến sự đổi hướng bay vòng quanh trái đất của chuyển động 4.Địng luật keple 1 c.Liên hệ giữa chu kỳ và kích thước của 5.Định luật keple 2 quỹ đạo 6.Định luật keple 3 d.Mô tả tốc độ chuyển động trên quỹ 7.Lực hấp dẫn niutơn đạo hàng tinh e.Tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang cách f.Trạng thái cân bằng của lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm g.Có thể sử dụng để đo khối lượng mặt trời Câu 25.2 :Đơn vị đo hằng số hấp dẫn: A.Nm²/kg² B.Kgm/s² C.m/s² D.Nm/s Câu 25.3 : Chu kỳ quay của một hành tinh xung quanh mặt trời A.Phụ thuộc khối lượng hành tinh B.Phụ thuộc bán kính trung bình quỹ đạo C.Phụ thuộc vận tốc chuyển động trên quỹ đạo D.Giống nhau ở mỗi hành tinh Câu 25.4 : Một vệ tinh có khối lượng 200kg bay vòng quanh trái đất trên quỹ đạo tròn bán kính 7,0.106 m g= 8,2 m/s , vận tốc vệ tinh là : A.38m/s B.0,85km/s C.7,6km/s D.7,9km/s Câu 25.5 : Vệ tinh A có bán kính quỹ đạo lớn gấp 4 lần bán kính quỹ đạo của vệ tinh B . Vận tốc vệ tinh A bằng : A.Vb/4 B.Vb/2 C.2Vb D.4Vb Câu 25.6 : Một hành tinh của mặt trời có khối lượng bẳng 4 lần trái đất có bán kính quỹ đạo bằng 3 lần bán kính quỹ đạo trái đất . Trên hành tinh đó trọng lượng ( N ) của một người 70 kg là : A.300 B.700 C.900 D.1540 Câu 26.1 Đúng hay sai 1. Trong khí quyển càng lên cao áp suất càng tăng 2. Trong chất lỏng càng xuống thấp áp suất càng tăng 3. Áp lực chất lỏng luôn tác dụng theo phương thẳng đứng , từ trên xuống
  2. 4. Hai điểm trong chất lỏng đựng ở hai bình khác nhau , nếu cùng trên một mặt phẳng ngang thì áp suất tương ứng bằng nhau 5. Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng tỉ lệ với khối lượng chất lỏng đựng trong bình 6. Xét các tiết diện cùng trên mặt phẳng ngang của các bình thông nhau đựng cùng một chất lỏng , tiết diện nào càng lớn thì áp suất tương ứng càng lớn 7. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng của chất lỏng và không phụ thuộc tiết diện bình đựng Câu 26.2 Áp suất ở dáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc A. Gia tốc trọng trường B. Khối lượng riêng của chất lỏng C. Chiều cao chất lỏng D. Diện tích mặt thoáng Câu 27.1 . A dọc theo một dòng chảy ổn dịnh theo phương ngang của một chất lỏng lí tưởng: 1. chổ nào vận tốc chảy lớn thì áp suất lớn. 2. chổ nào tiết diện lớn thì áp suất lớn. 3. chổ nào tiết diện nhỏ thì vận tốc lớn. 4. lưu lượng tuỳ thuộc vào tiết diện. B. Dọc theo một dòng chảy ổn định của một chất lỏng lí tưởng: 5. chổ nào càng cao thì áp suất càng lớn. 6. chổ nào càng thấp thì lưu lượng càng nhỏ. Đúng hay sai ? Câu 28.1. ghép nộI dung ở cột bên trái tương úng vờI nộI dung ở cột bên phải. 1. Nguyên tử , phân tử ở thể rắn a. Chuyển động hoàn toàn hổn độn. 2. Nguyên tử , phân tử ở thể lỏng b. Dao dộng xung quanh các vị trí cân bằng 3. Nguyên tử , phân tử ở thể khí cố định 4. Phân tử khí lí tưởng c. Dao động xung quanh các vị t rí cân bằng 5. Một lượng chất ở thể rắn không cố định. 6. Một lượng chất lỏng d. Không có thể tích và hình dạng xác định 7. Một lượng chất ở thể khí đ. Có thể tích xác định, hình dạng của bình 8. Chất khí lí tưởng chứa. 9. Tương tác giũa các phân tử chất lỏng và e. Có thể tích và hình dạng xác định. chất rắn. g. Có thể tích riêng không đáng kể so với 10. Tương tác giữa các phân tử khí lí thể tích bình chứa. tưởng. h. Có thể coi là những chất điểm. i. Chỉ dáng kể khi va chạm. k. Chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. 29.1/ Ghép các khái niệm, đại lượng, định luật ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.
  3. Trạng thái của một lượng khí a. Trong quá trình đẳng nhiệt áp suất 1. của một lượng khí tỉ lệ với thể tích. 2. Qúa trình Đẳng qúa trình b. Được xác định bằng các thông số 3. Quá trình đẳng nhiệt 4. p,V và T. Đường đẳng nhiệt c. Sự chuyển từ trạng thái này sang 5. Định luật Bôilơ-Mariôt trạng thái khác. 6. Các thông số trạng thái của một lượng d. Trong hệ tọa độ (p,V)là đường 7. khí hipebol. e. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. f. Thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. g. Quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi. Đáp Án : 1-b ; 2-c ; 3-g ; 4-e ; 5-d ; 6-a ; 7-f 29.2/ Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thể tích, khối lượng; B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ; C. Thể tích, khối lượng, áp suất; D. Áp suất, nhiệt độ,khối lượng. Đáp Án : B 29.3/ Quá trình nào sao đây là đẳng quá trình? A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín; B. Không khí trong quả bay khi bị phơi nắng,nóng lên nở ra làm căng bóng; C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động; D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Đáp Án : A 29.4/ Biểu thức nào sao đây là của định luật Bôilơ-Mariôt? A. p1V2=p2V1 B. p/V=const; C. pV=const D. V/p=const Đáp Án : C Câu 29.5/ Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? P P O V O V A B
  4. T T CO V O P D Đáp Án : B Câu 31.1 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải 1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng A.Định luật gần đúng 2.Định luật Bôilơ – Mariôt B.Đường thẳng kéo dài đi qua gốc của hệ 3.Định luật Gayluxac tọa độ ( V, T ) 4.Quá trình đẳng áp C.V/T= const 5.Đường đẳng áp D.Có độ lớn chung cho mọi chất khí 6.Hệ số nở đẳng áp Đ.Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi E.Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí Câu 31.2 : Công thức nào sau đây không phù hợp phương trìng trạng thái của khí lý tưởng A.pV/T= const B.p¹V¹/T¹=p²V²/T² D.pT/V = const B.pV1/T Câu 31.3 : Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Gayluxac ? A.V/T =const B.V=1/T C.V=Vo(1+1/273t) D.V¹/T= V²/T² Câu 31.4 : Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ? A B C D Câu 31.5 : Trong hiện tượng nào sau đây , cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ? A.Không khí bị nung nóng trong một bình đựng kín B.Không khí trong một quả bóng bàn bị bóp bẹp C.Không khí trong một xilanh được nung nóng đẩy pitông dịch chuyển D.Trong cả ba trường hợp trên
  5. Câu V.1. Ghép khái niệm, định luật, phương trình ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải . 1. khí lí tưởng a. Có đơn vị là J/mol K b. Có nhiệt độ 273K và áp suất 1,013.105Pa 2. Định luật Bôilơ-Mariôt 3. Định luật Saclơ c. pV=const 4. Địnhluật Gay Luyxac P d. =const T 5. Đường đẳng nhiệt đ. V T = const T 6. Đường đẳng tích m e. pV= RT  7. Đường đẳng áp g. n = m  8. Phương trình Clapêrông h. Có đơn vị là kg/mol i. Có giá trị là 22,4.10-3 m3 9. Phương trình Clapêrông- Menđelêep 10. Điều kiện chuẩn k. Các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm . 11. Thể tích mol của chất khí ở điều l. PV = const kiện chuẩn T 12. Số mol của một lượng khí P O T m. 13. Khối lượng mol V O T n.
  6. 14. Hằng số của khí lí tưởng P O V o. Câu V.2. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra . B. Các phân tử chuyển động không ngừng . C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng . Đáp án : D Câu V.3. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình ? P A). =const B). P1V1=P3V3 T P V C). =const D). =const V T Đáp án: C Câu V.4. Đường biểu diễn nào sau đây không phải đường đẳng quá trình P V O O T T A B P P O V O V C C Đáp án : D
  7. Câu V.5.Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? m P m PV C).  T A). =const B). PV = RT D). PV= nRT  V  .R T Câu 34.1 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải 1.Nguyên lý thứ nhất của NĐLH a.A = pV 2.Q>0 b.Khi vật thực hiện công lên vật khác 3.Q0 d.U = A+Q 5.A0 ; Q0 B.U = 0 ; Q>0 ; A0 ; Q0 B.U = A với A>0
  8. C.U = A với A
  9. 4. khi nói động cơ nhiệt chỉ chuyển hóa một phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học là đã vi phạm định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 5. quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch 38.1.ghép nộI dung ở cột bên trái và nộI dung tương ứng ở cột bên phải. 1. Thay đổI hinh dang và kích thước của vật rắn do tác dụng a . Biến dạng cắt cua ngoâi lực. b . Định luật Húc. 2. Biến dạng mà sau khi ngoạI lực ngừng tác dụng thì hình c . Biến dạng uốn. dạng và kích thước vậy rắn trở lạI như ban đầu. d . GiớI hạn bền . 3. Biến dạng mà sau khi ngoạI lực ngừng tác dụng thì hình đ . Biến dạng dẻo. dạng và kíck thước vật rắn không trở lạI như ban đầu. e . Hệ số dàn hồI (hay độ 4. Biến dạng có tác dụng làm tăng độ dài và giảm tiết diện cứng ) của thanh rắn. g . Biến dạng xoắn. 5. Biến dạng có tác dụng làm giảm độ dài và tăng tiết diện h . Suất dàn hồI (hay suất của thanh sắt. Yâng) 6. Biến dạng có tác dụng àm các tiết diện tiếp giáp của I . Biến dạng đàn hồi. thanh rắn trượt lên nhau. k . Biến dạng nén. 7. Biến dạng có tác dụng làm các tiết diện tiếp giáp của các l . Biến dạng cơ thanh quay lệch nhau. m . Biến dạng kéo. 8. Biến dạng có tác dụng làm thanh rắn bị cong. 9. Lực đàn hồI có đô lớn tỉ lệ vớI Đô biến dạng kéo (hoặc nén) của Thanh rắn. 10. ĐạI lượng đặc trưng cho tính đàn hồI phụ thuộc vào bản chất và Kích thước thanh rắn . đơn vị đo là Niutơn trên mét. 11. ĐạI lượng dặc trưng cho tính đàn hồI phụ thuộc vào bản chất thanh rắn. đơn vị đo là paxcan. 12. ĐạI lượng đặc trưng cho khả năng chịu biến dạng lớn nhất của thanh rắn khi chưa bị đứt hoặc vỡ . đơn vị đo là paxcan. 38.2 TÍnh đàn hồI và tÍnh dẻo của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Bản chất của vật rắn; B. Cường độ của ngoạI lực tác dụng; C. ThờI gian tác dụng của ngoạI lực ; D. Cả ba yếu tố trên. Câu 38.3. vật nào dướI đây chịu biến dạng kéo ?; A. dầm cầu B. móng nhà cao tầng ; C. dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng ; D. cột nhà cao tầng.
  10. Câu 38.4. vật nào dướI đây chịu biến dạng nén ? A. dây cáp của cột giữ cầu treo; B. thanh nốI các toa xe (thanh rơmooc)khi xe lửa dang chạyl; C. chiếc xà beng dang bẫy một tảng đá to; D. trụ cầu Câu 38.5. vật nào dướI dây chịu biến dạng cắt ? A. dây xích của chiếc xe máy đang chạy; B. chiếc đinh vít dang bị vặn chặt vào tấm gỗ; C. tấm gỗ(hay kim loạI) đang bị bào nhẳn bằng lưỡI dao phẳng; D. thanh xà kép(hoặc xà đơn) đang có vận động viên tập trên đó . Câu 38.6.vật nào dướI đây chịu biến dạng xoắn ? A. thanh sắt đang bi chặt ngang bằng chiếc đục thép; B. sợI dây chảo đang bị hai độI chơi giằng co nhau; C. mặt dường có xe tảI đang chạy qua; D. trục chuyển động của bánh răng trong oto hay trong máy điện. Câu 38.7. vật nào dướI đây chịu biến dạng uốn ? A. chiếc đòn gánh đang được dung quẩy hai thùng nước đầy; B. chiếc đinh đang bị đóng vào tấm gỗ; C. pittông của chiếc kick thuỷ lực nâng xe oto để thay lốp; D. ống thép treo quạt trần. Câu 40.1 Ghép nội dung bên phải với nội dung tương thích ở cột bên trái 1.Hiện tượng mặt thoáng chất lỏng luôn có xu hướng a.Hiện tượng không dính ướt tự co lại đến diện tích nhỏ nhất có thể b.Mặt khum 2.Lực có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng , có c.Hiện tượng mao dẫn chiều sao cho tác dụng của lực làm giảm diện tích mặt d.Công thức tính độ lớn của lực thoáng của chất lỏng căng mặt ngoài 3.F=l 4.Đại lượng vật lý có trị số bằng lực căng mặt ngo ài đ.Hiện tượng căng mặt ngoài tác dụng lên mỗ i đơn vị dài của đường giới hạn mặt chất lỏng e.Hệ số căng mặt ngoài thoáng chất lỏng và có đơn vị đo là N/m 5.Hiện tượng giọt chất lỏng , khi rơi trên mặt vật rắn bị g.Công thức tính độ chênh mức co tròn lại , hơi dẹt xuống 6.Hiện tượng giọt chất lỏng khi khi rơi trên mặt vật rắn chất lỏng trong ống mao dẫn so với bên ngoài , không bị co tròn mà chảy lan rộng ra 7.Đại lượng vật lý đặc trưng cho sự dính ướt hoặc h.Lực căng mặt ngoài không dính ướt của chất lỏng và có giá trị giới hạn i.Hiện tượng dính ướt trong khoảng từ 0 – 180 ∙ 8.Phần mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình bị uốn k.Góc bờ
  11. cong do dính ướt hoặc không dính ướt 9.Hiện tượng mức chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao hơn bên ngoài ống hoặc hạ thấp hơn bên ngoài ống 10.H=4/Dgd ( d là bán kính trong của ống nhỏ và D là khối lượng riêng của chất lỏng) Câu 41.6/ Áp suất hơi khô và áp suất hơi bảo hoà có đặc điểm gì? A/ Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bảo hoà không đổi. B/ Khi nhiệt d0ộ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bảo hoà giảm. C/ Áp suất hơi khô và hơi bảo hoà đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô cũng như hơi bảo hoà sẽ tăng khi thể tích chúng giảm và tuân theo gần đúng định luật Bôilơ-Mariôt. D/ Áp suất hơi khô và bảo hoà đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô tăng khi thể tích của nó giảm và tuên theo gần đúng định luật Bôilơ-Mariôt, còn áp suất hơi bảo hoà không phụ thuôc thể tích tức là không tuân theo định luật Bôilơ-Mariôt. Câu 41.7/ Nhiệt độ sôi của chất lỏng có đặc điểm g ì và phụ thuộc các yếu tố nào? A/ Luôn không đổi và chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B/ Luôn không đổi và phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng chất lỏng: nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên mặt thoáng tăng. C/ Luôn không và phụ thuộc bản chất của chất lỏng cũng như áp suất trên mặt thoáng chất lỏng: nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên mặt thoáng tăng. D/ Luôn không đổi và phụ thuộc bản chất chất lỏng cũng như thể tích chất lỏng. Câu 41.8/ Ở áp suất chuẩn, một số chất như hiđrô, ôxi, rượu, nước, đồng, sắt sẽ sôi trong những khoảng nhiệt độ nào sau đây: dưới -1800C , từ 800C đến 1000C , từ 25000C đến 30000C , trên 30000C ? A/ Hiđrô và ôxi : dưới -1800C. Rượu và nước: từ 800C đến 1000C. Sắt: từ 25000C đến 30000C. Đồng: trên 30000C. B/ Hiđrô và ôxi sẽ sôi trong khoảng dưới -1800 C. Rượu và nước sẽ sôi trong khoảng từ 800C đến 1000C. Đồng: từ 25000C đến 30000C. Sắt: trên 30000C. C/ Hiđrô: dưới -1800C. Rượu, nước, ôxi: từ 800C đến 1000C. Đồng: từ 25000C đến 30000C. Sắt: trên 30000C. D/ Hiđrô, ôxi, rượu: dưới -1800C. Nước: từ 800C đến 1000C. Đồng, sắt: từ 25000C đến 30000C.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2