intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn thi THPT quốc gia môn Hóa lớp 12 năm 2018 - Đề luyện tập 13

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

35
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Ôn thi THPT quốc gia môn Hóa lớp 12 năm 2018 - Đề luyện tập 13 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn thi THPT quốc gia môn Hóa lớp 12 năm 2018 - Đề luyện tập 13

  1. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 13. Thời gian làm bài: 50 phút. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:  H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Li = 7, Na = 23,   Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Rb = 85,   Sr = 88, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207. Câu 1: Trường hợp nào sau đây thuộc loại ăn mòn điện hóa học? A. ăn mòn động cơ đốt trong. B. mái tôn trong nhà máy sản xuất xút. C. đốt magie trong oxi. D. dây thép để trong không khí ẩm. Câu 2: Để bảo vệ vỏ tàu biển (phần ngâm dưới nước), người ta gắn vào kim loại nào? A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Cu. Câu 3: Chất X có công thức CH3COOC2H5. Tên gọi của X là A. vinyl propionat. B. vinyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl propionat. Câu 4: Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân xenlulozơ là A. β­glucozơ. B. α­glucozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ. Câu 5: Đạm ure có công thức là A. (NH2)2CO. B. (NH4)2CO3. C. NH4NO3. D. NH4Cl. Câu 6: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n. C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n. Câu 7: Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường? A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. glucozơ. Câu 8: Kim loại nào có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối? A. Na. B. Ba. C. Mg. D. K. Câu 9: Muối nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHSO4. B. CaCO3. C. Ca(H2PO4)2. D. NH4HS. Câu 10: Đimetylamin là tên của amin có công thức nào? A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. CH3NHCH3. D. C6H5NH2. Câu 11: Kim loại nào không tác dụng với dung dịch HCl? A. Mg. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 12: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh? A. NH3. B. HCl. C. Na2SO4. D. Ca(OH)2. Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với chất nào? A. O2 (to). B. dd NaOH đặc. C. dd CuSO4. D. dd H2SO4 đặc. Câu 14: Dãy nào gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na, Ca, Al. B. Na, Cu, Fe. C. Cu, Fe, Zn. D. Al, Mg, Zn.. Câu 15: Crom(III) hiđroxit tác dụng được với dung dịch chất nào? A. CuSO4. B. NH3. C. NaCl. D. NaOH. Câu 16: Cho phản ứng: Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2. Chất bị khử là A. Fe. B. Cl­. C. Fe+2. D. Fe+3. Câu 17: Phản ứng nào sau đây tạo ra Al(OH)3? De so 13­Trang­1/3.
  2. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. A. AlCl3 + NaOH dư. B. Al + H2O. C. AlCl3 + NH3 dư. D. NaAlO2 + HCl. Câu 18: Phản ứng với chất nào sau đây chứng minh tính khử của dung dịch muối Fe2+? A. dd NaOH. B. Mg kim loại. C. dd HCl. D. dd AgNO3. Câu 19: Số các đồng phân đơn chức có công thức C4H8O2 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20: Tripanmitin không phản ứng với chất nào? A. O2 (to). B. dd NaOH (to). C. H2O (H+, to). D. NaCl (to). Câu 21: Phản ứng nào không xảy ra? A. NaAlO2 + HCl. B. Fe + HCl. C. Cu + FeCl3. D. Ag + HCl. Câu 22:  Cho các polime: polietilen, poli(vinyl clorua), nilon­6,6, cao su buna, tinh bột, protein,  xenlulozơ. Có bao nhiêu polime thuộc loại polime tổng hợp? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Có mấy chất tham gia   phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24: Cho các chất: Cl2 (t ), dd HCl đặc, dd HNO3 đặc, dd CuSO4, dd AlCl3, O2 (to). Cho sắt  o kim loại tác dụng lần lượt với các chất trên thì số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Ngâm một thanh sắt vào cốc đựng 40 ml dung dịch CuSO 4 x(M). Sau phản  ứng hoàn  toàn, thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,24 gam. Giá trị của x bằng A. 0,5M. B. 0,75M. C. 1,0M. D. 0,25M. Câu 26: Cho 1,17 gam kim loại kiềm R tác dụng với H 2O (dư), thu được 336 ml khí H2 (đktc). R  là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 27: Thực hiện phản  ứng este hóa 4,6 gam ancol etylic và 12 gam axit axetic với hiệu suất  đạt 80% thì khối lượng este thu được là A. 3,52 gam. B. 7,04 gam. C. 14,08 gam. D. 10,56 gam. Câu 28: Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong 100 gam dung dịch HCl (dư). Nồng độ  C% của dung dịch  muối sau phản ứng là A. 12,70%. B. 5,60%. C. 12,03%. D. 12,05%. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 672 ml (đktc) hơi một hiđrocacbon X, thu được 2,016 lít (đktc) khí   CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H8. C. C3H4. D. C4H8. Câu 30: Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (d = 1,53 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư  xenlulozơ tạo ra 29,7 gam xenlulozơ trinitrat. A. 11,86 ml. B. 4,29 ml. C. 12,87 ml. D. 3,95 ml. Câu 31: Thủy phân 17,8 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 bằng 350 ml dung dịch KOH 0,2M thu   được glixerol và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,88. B. 19,32. C. 18,76. D. 7,00. Câu 32: Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng hoàn toàn,   khối lượng dung dịch sẽ A. tăng 6,4 gam. B. giảm 6,4 gam. C. không thay đổi. D. giảm 3,2 gam. Câu 33: Cho 2,5 kg glucozơ  chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 o thu  được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế  biến, rượu bị  hao hụt mất 10%. De so 13­Trang­2/3.
  3. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. A. 2785 ml. B. 2300 ml. C. 3194,4 ml. D. 2875 ml. Câu 34: Lên men x (gam) glucozơ, cho toàn bộ  lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước  vôi trong tạo thành 7,5 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản  ứng so với dung dịch nước   vôi trong ban đầu giảm 2,55 gam. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Giá trị của x là A. 22,5. B. 11,25. C. 10,125. D. 9,1125. Câu 35: X là một amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. Cho m gam X tác dụng hết với HCl, thu   được m1 gam muối. Cũng cho m gam X tác dụng hết với HNO 3, thu được m2 gam muối. Biết  rằng,  m1 : m 2 = 95,5 :122 . X là A. metylamin. B. etylamin. C. propylamin. D. butylamin. Câu 36: Cho 0,03 mol glyxin tác dụng với 40 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thêm  tiếp 70 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch. Cô cạn dung dịch Y tạo ra m gam muối   khan. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,25 gam. B. 5,52 gam. C. 4,665 gam. D. 2,91 gam. Câu 37: Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được  m gam kim loại bám bên catot. Dung dịch thu được bên anot đem pha loãng thành 1 lít rồi đo thì   được pH = 2. Tìm m. A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 6,4 gam. D. 0,32 gam. Câu 38: Hòa tan hết 2,24 gam Cu trong dung dịch HNO3 (dư), thu được 1,568 lít khí X (sản phẩm  khử duy nhất của N+5 ở đktc). Công thức của X là A. N2. B. NO2. C. NO. D. N2O. Câu 39: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 3,48 gam oxit FexOy, thu được 2,52 gam Fe. Khối lượng  Al đã tham gia phản ứng là A. 2,7 gam. B. 0,81 gam. C. 0,54 gam. D. 1,08 gam. Câu 40: Hấp thụ V lít khí CO2 vào cốc đựng 50 ml dung dịch Ca(OH)2 0,8M, phản ứng hoàn toàn  thu được 2,5 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V bằng A. 0,560 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ De so 13­Trang­3/3.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2