intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân phối chương trình môn Hóa Học cấp THPT

Chia sẻ: NgôThanhAn NgôThanhAn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

417
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân phối chương trình môn Hóa Học cấp THPT nhằm dựa trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân phối chương trình môn Hóa Học cấp THPT

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC CẤP THPT Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. Lớp 10 TT Chươn Bài Trang Nội dung điều Hướng dẫn thực hiện g chỉnh 2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 1 8+9 38 - 48 Sự biến đổi tuần hoàn Dạy gộp 02 bài và không hạn chế số tiết 3 Liên kết hóa học 2 12 58 - 59 Mục III. Tinh thể ion Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 3 14 69 - 71 Bài “Tinh thể nguyên Không dạy cả bài, sử dụng thời tử và…” gian để luyện tập. 4 16 75 Bảng 10. So sánh tinh Không dạy thể… 76 Bài tập 6 Không yêu cầu học sinh làm 5 Nhóm Halogen 5 24 107-108 Sơ lược về hợp chất Không dạy các PTHH: NaClO + có oxi của clo CO2 + H2O và CaOCl2 + CO2 + H2O 110 Mục 3 + 4: Ứng dụng – Không dạy, vì phần sản xuất 6 25 Sản xuất đã có ở trang 117 – bài 26 – 111 Mục 3 + 4: Ứng dụng – Luyện tập). Giáo viên hướng Sản xuất dẫn học sinh tự đọc thêm về 113 Mục 3 + 4: Ứng dụng – Ứng dụng. Sản xuất 6 Oxi - Lưu huỳnh 7 30 129 - 130 Mục II.2. Ảnh hưởng Không dạy của … 8 31 133 Thí nghiệm 2. Sự biến Không bắt buộc tiến hành thí đổi… nghiệm 2 9 35 148 Thí nghiệm 1 + 3. Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1 + 3 Lớp 11 TT Chươn Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện g 1
  2. 2 Ni tơ – Phôtpho 1 7 31 Mục VI.2. Trong phòng thí Không dạy, giáo viên hướng nghiệm dẫn học sinh tự đọc thêm 2 8 32 Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo… Không dạy, vì yếu tố lập thể không có trong CT 34 Mục III.2.b. Tác dụng với Không dạy, thay bằng clo PTHH: 4NH3 + 5O2 → (dòng 1↑ trang 41) 3 9 43 Mục B.1.3. Nhận biết Không dạy, vì thực tế chỉ nhận ion khác, để còn lại ion này. 43-44 Mục C. Chu trình… Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 4 10 46 - 47 Mục II. Tính chất vật lí Không dạy cấu trúc của 2 loại P và các hình 2.10 + 2.11 5 11 52 Mục IV.1. Trong phòng TN Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 6 13 60 Phần muối nitrat Không dạy Phản ứng nhận biết 61 Bài tập 3 Bỏ PTHH (1) và (2) 7 14 64 Thí nghiệm 3.b. Không dạy và không tiến hành thí nghiệm 3.b 3 Cacbon - Silic 8 15 67 Mục II.3. Fuleren Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 69 Mục VI. Điều chế Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 9 18 80-83 Bài “Công nghiệp Silicat” Không dạy cả bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập. 4 Đại cương về hóa học hữu cơ 10 23 103-105 Bài “Phản ứng hữu cơ” Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập 11 24 108 Bài tập 7 + 8 Không yêu cầu học sinh làm 5 Hiđrocacbon no 12 26 117-121 Bài “Xicloankan” Không dạy cả bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập. 13 28 124 Thí nghiệm 2: Điều chế và Không bắt buộc tiến hành thử… thí nghiệm 2 7 Hiđrocacbon thơm – Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên 14 35 157-158 Mục B.II. Naphtalen Không dạy 15 37 163-169 Bài “Nguồn hiđrocacbon Không dạy cả bài, giáo viên thiên nhiên” hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập. 8 Dẫn xuất Halogen – Ancol - Phenol 2
  3. 16 39 174-177 Bài “Dẫn xuất halogen của Không dạy cả bài, giáo viên hiđrocacbon” hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập. 17 40 185 Mục V.1.b. tổng hợp Không dạy, giáo viên hướng Glixerol dẫn học sinh tự đọc thêm 18 41 189 Mục I.2. Phân loại… Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 192 Mục II.4. Điều chế… Không dạy 9 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 200 Mục III.2. Không dạy phản ứng oxi 19 44 hóa anđehit bởi O2 202 Mục B. Xeton Không dạy cả mục B 203 Bài tập 6 Bỏ phần (e) 204 Bài tập 9 Không yêu cầu học sinh làm 211 Mục I.1. Các định nghĩa Không dạy định nghĩa Xeton 20 46 211 Mục 2.b. Xeton có tính oxi Không dạy hóa 212 Bài tập 1 Bỏ phần (g) Lớp 12 TT Chươn Bài Trang Nội dung điều Hướng dẫn thực hiện g chỉnh 1 Este - Lipit 1 1 6 Mục IV. Điều chế Không dạy cách điều chế este từ axetilen và axit 2 2 11 Bài tập 4 Không yêu cầu học sinh làm 12 Bài tập 5 Không yêu cầu học sinh làm 3 3 13-16 Bài “Khái niệm về Không dạy cả bài, giáo viên hướng xà phòng và chất dẫn học sinh tự đọc thêm và sử giặt rửa tổng hợp” dụng thời gian để luyện tập. 2 Cacbohiđrat 4 5 23 Mục 2.b. oxi hóa Không dạy bằng Cu(OH)2 25 Dòng 2 ↓ Bỏ cụm từ “bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm” 25 Bài tập 2 Không yêu cầu học sinh làm 28 Sơ đồ sản xuất Không dạy, giáo viên hướng dẫn đường từ mía học sinh tự đọc thêm 6 7 36 Bài tập 1 Không yêu cầu học sinh làm 7 8 38 Thí nghiệm 3 Không tiến hành phần đun nóng ống nghiệm 3 Amin – Aminoaxit - Protein 8 9 42 Mục 2.a) Thí Bỏ phần giải thích tính bazơ nghiệm 1 44 Bài tập 4 Không yêu cầu học sinh làm 9 11 53 - 55 Mục III. Khái niệm Không dạy cả mục III về enzim… 4 Polime và vật liệu Polime 10 13 61+62 Mục IV. Tính chất Không dạy, giáo viên hướng dẫn 3
  4. hóa học học sinh tự đọc thêm 11 14 67 Phần nhựa Rezol, Không dạy Rezit 71-72 Mục IV. Keo dán Không dạy, giáo viên hướng dẫn tổng hợp học sinh tự đọc thêm 12 16 78 Thí nghiệm 4 Không dạy và không tiến hành thí nghiệm 4 5 Đại cương về kim loại 13 17 81 Mục 2.a) – 2.b) – Không dạy 2.c) Mạng… 6 Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm 14 25 109-111 Mục B. Một số hợp Không dạy cả mục B, giáo viên chất quan trọng … hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 7 Sắt và một số kim loại quan trọng 15 31 140 Mục II.4. Tác dụng Không dạy với nước Không dạy các loại lò luyện gang, 16 33 146-150 Hợp kim của sắt thép (chỉ dạy thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép) 151 Bài tập 2 Không yêu cầu học sinh làm 17 35 156-159 Bài “ Đồng và hợp Không dạy cả bài, sử dụng thời gian chất của…” để luyện tập. 18 36 160-163 Bài “ Sơ lược về Không dạy cả bài, sử dụng thời gian Niken,…” để luyện tập. 19 39 168 Bài thực hành Không bắt buộc làm thí nghiệm 4 8 Phân biệt một số chất vô cơ 20 40 170-174 Nhận biết một số Không dạy cả bài, sử dụng thời gian ion… để luyện tập về nhận biết 21 41 175-177 Nhận biết một số Không dạy cả bài, sử dụng thời gian chất khí để luyện tập về nhận biết một số chất khí 9 Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 22 43 182-187 Hóa học và vấn đề Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà kinh tế và điền phiếu trả lời hệ thống các câu hỏi do giáo viên biên soạn, sau 23 44 190-196 Hóa học và vấn đề đó tổ chức đánh giá chéo trong học xã hội sinh (học sinh này đánh giá bài viết của học sinh khác) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 4
  5. LỚP 10 *** Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết) Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết) Nội dung điều chỉnh (so với SGK Tiết Bài Tên bài xuất bản 2011) và hướng dẫn thực PPCT hiện HỌC KỲ I Chương I : Nguyên tử ( 10 tiết) Ôn tập đầu năm 1 1 Thành phần nguyên tử 2 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học. 2 3,4 Đồng vị 3 Bài 3. Luyện tập: thành phần nguyên tử 5 4 Bài 4. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 6,7 5 Bài 5. Cấu hình electron của nguyên tử 8 Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron của 6 9 nguyên tử Luyện tập: chương 1 10 Kiểm tra viết 11 Chương II : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Định luật tuần hoàn ( 9 tiết). 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 12,13 Bài 8. Mục I-Sự biến đổi tuần hoàn cấu Bài 8. Mục II. GV hướng dẫn HS tự 8+9 hình electron của các nguyên tố 14 học để vận dụng dạy phần sau. Bài 9. Mục I- Tính kim loại, tính phi kim. 9 Bài 9. Mục II, III, IV. 15 8+9 Luyện tập: Bài 8, Bài 9 16 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố 10 17 hoá học Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi 11 tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử 18,19 và tính chất các nguyên tố hoá học Kiểm tra viết 20 Chương III: Liên kết hoá học ( 7 tiết) 12 Liên kết ion-Tinh thể ion. 21 Mục III. Tinh thể ion: không dạy. 13 Liên kết cộng hoá trị 22,23 Luyện tập: Liên kết ion, liên kết cộng hóa Bài 14. Không dạy. 24 trị Luyện tập: Liên kết ion, liên kết cộng hóa 15 25 trị Bài 16. Bảng 10: không dạy; Bài tập 16 Luyện tập: Liên kết hoá học 26,27 6: học sinh không làm. Chương IV: Phản ứng oxi hoá khử ( 9 tiết) 17 Phản ứng oxi hóa khử. 28,29 18 Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 30 19 Luyện tập: Phản ứng oxi hoá khử 31,32 20 Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hoá khử 33 Ôn tập học kì I 34,35 Kiểm tra học kì I 36 Hết tuần 19 5
  6. HỌC KỲ II Chương V: Nhóm halogen ( 12 tiết) 21 Khái quát về nhóm halogen. 37 22 Clo 38 Hiđroclorua. Axit clohiđric và muối clorua. 23 39 Mục I; II.1,2 Hiđroclorua. Axit clohiđric và muối clorua. 23 40 Mục II.3; III Bài thực hành số 2: Tính chất hoá học của 27 41 khí clo và hợp chất của clo Không dạy các PTHH 24 Sơ lược về hợp chất có oxi của clo 42 NaClO + CO2 + H2O và CaOCl2 + CO2 + H2O Flo, brom. Iot- Mục I.1,2; II.1,2 43 Không dạy các mục I.3,4; II.3,4; 25 Flo, brom. Iot- Mục III.1,2; luyện tập 44 III.3,4 và HS tự đọc phần ứng dụng. Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học của 28 45 brom và iot 26 Luyện tập: Nhóm halogen 46,47 Kiểm tra viết 48 Chương VI: Oxi - Lưu huỳnh (12 tiết) Oxi – Ozon. Mục A.I, II, III, V 49 29 Oxi – Ozon. Mục A.IV; B 50 30 Lưu huỳnh 51 Mục II.2: không dạy. Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu Bỏ thí nghiệm I.2 31 52 huỳnh Hiđrosunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh 32 53,54 trioxit 33 Axit sunfuric. Muối sunfat 55,56 Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất Bỏ thí nghiệm I.1; I.3 35 57 của lưu huỳnh 34 Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh 58,59 Kiểm tra viết 60 Chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (10 tiết) 36 Tốc độ phản ứng hóa học 61,62 Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá 37 63 học 38 Cân bằng hoá học 64,65 Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng 39 66,67 hoá học Ôn tập học kì II 68,69 Kiểm tra học kì II 70 6
  7. LỚP 11 *** Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết) Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết) Nội dung điều chỉnh (so với SGK Tiết Bài Tên bài xuất bản 2011) và hướng dẫn thực PPCT hiện HỌC KỲ I Chương I : Sự điện li (8 tiết) Ôn tập hóa học 10 1,2 1 Sự điện li 3 2 Axit- Bazơ và muối 4 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị 5 Phản ứng trao đổi ion: I-1; I-2a 6 4 Phản ứng trao đổi ion: I-2b, 3; II 7 6 Bài thực hành 1 8 5 Luyện tập chương 1 9 Kiểm tra 1 tiết 10 Chương II : Nitơ – Photpho (12 tiết) 7 Nitơ 11 VI.2:không dạy, Hs tự đọc thêm Amôniăc: A. I, II,III 12 Không dạy Hình 2.2; Không dạy phần 8 III.2.b thay vào đó là pthh: NH3 + O2 Amoniac: A. IV, V; B 13 (đk: 8500C, pt xúc tác). Axit nitric: A. I, II, III 14 Mục B.I.3 không dạy; Mục C không 9 A: IV, V; B 15 dạy-hs đọc thêm. Mục II. Không dạy cấu trúc 2 loại P và 10 Phot pho 16 các hình 2.10 + 2.11. 11 Axit photphoric. Muối photphat 17 Mục IV.1: không dạy. 12 Phân bón hoá học 18 14 Bài thực hành 2 19 Bỏ thí nghiệm I.3.b. Phần muối nitrat không dạy Phản ứng 13 Luyện tập chương 2 20,21 nhận biết; Bài tập 3 Bỏ PTHH (1), (2). Kiểm tra 1 tiết 22 Chương III : Cacbon – Silic (5 tiết) Mục II.3, Mục VI: không dạy (gv 15 Cacbon 23 hướng dẫn hs tự đọc thêm) 16 Các hợp chất của cacbon 24,25 17 Silic và hợp chất của silic 26 Bài 18. Đọc thêm. 19 Luyện tập chương 3 27 Chương IV : Đại cương về hóa học hữu cơ (9 tiết) 20 Mở đầu về hoá học hữu cơ 28 21 Công thức phân tử hợp chất hữu cơ 29 Luyện tập: Công thức phân tử hợp chất 30 hữu cơ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: I; II 31 22 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: III; IV 32 Bài 23 GV hướng dẫn HS đọc thêm Bài tập 7 + 8: không yêu cầu học sinh 24 Luyện tập chương 4 33 làm. Ôn tập học kỳ I 34,35 Kiểm tra học kỳ I 36 HỌC KÌ II Chương V : Hyđrocacbon no (5 tiết) 7
  8. Ankan: I; II 37 25 Ankan: III; IV; V 38 Bài 26 GV hướng dẫn HS đọc thêm 27 Luyện tập chương 5 39,40 Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 28 Bài thực hành 3 41 I.2 Chương VI : Hyđrocacbon không no (8 tiết) Anken: I; II 42 29 Anken: III; IV; V 43 30 Ankadien 44 31 Luyện tập về anken và ankadien 45 32 Bài 32. Ankin: I; II; III-1,2 46 33 Bài 32.Ankin:III-3;IV;V; Bài 33.Luyện tập 47 34 Bài thực hành 4 48 Kiểm tra 1 tiết 49 Chương VII : Hyđrocacbon thơm-Nguồn Hyđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hyđrocacbon (5 tiết) A.I; II. 50 35 A.III. 51 Mục B.II: không dạy. B; C 52 36 Luyện tập hidrocacbon thơm 53 Bài 37 đọc thêm 38 Hệ thống hoá hidrocacbon 54 Chương VIII : Dẫn xuất Halogen-Ancol-Phenol (7 tiết) Ancol: I; II 55 Bài 39 đọc thêm 40 Ancol: III; IV 56 V.1.b: không dạy, học sinh tự đọc Ancol: V; VI; luyện tập 57 thêm. Các mục I.2 và II.4: không dạy, học 41 Phenol 58 sinh tự đọc thêm. Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, 43 59 glixerol và phenol Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và 42 60 phenol Kiểm tra 1 tiết 61 Chương IX : Anđehit-Xeton-Axit cacboxylic (9 tiết) Andehit- Xeton: A.I; II; III 62 Mục III.2: không dạy phản ứng oxi hóa 44 anđehit bởi O2; Mục B. Xeton: không Andehit- Xeton: A.IV; 63 dạy; bài tập 6 Bỏ phần e và bài tập 9. Axit cacboxylic: I; II; III 64 45 Axit cacboxylic: IV; V; VI 65 Mục I.1: không dạy định nghĩa Xeton; Luyện tập: Andehit- Xeton – Axit 66, 46 Mục I.2b: không dạy; Bài tập1: bỏ cacboxilic 67 phần (g) Thực hành bài 6: Tính chất của andehit và 47 68 axit cacboxilic Ôn tập học kì II 69 Kiểm tra học kỳ II 70 8
  9. LỚP 12 *** Cả năm: 37 tuần ( 70 tiết) Học kỳ I: 19 tuần ( 36 tiết) Học kỳ II: 18 tuần ( 34 tiết) Nội dung điều chỉnh (so với SGK Tiết Bài Tên bài xuất bản 2011) và hướng dẫn thực PPCT hiện HỌC KỲ I Chương I : Este – Lipit (4 tiết) Ôn tập hóa học 11 1 Mục IV: không dạy điều chế este từ 1 Este. 2 axetilen và axit Luyện tập: Este 3 Bài tập 4+5: không yêu cầu học sinh 2 Lipit. 4 làm. 4 Luyện tập: este và chất béo 5 Bài 3. Đọc thêm. Chương II : Cacbohiđrat (7 tiết) Mục III.2.b: không dạy; trang 25 bỏ 5 Glucozo. 6 cụm từ “bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm”; Bỏ bài tập 2. Không dạy Sơ đồ sản xuất đường từ Sacarozo. 7 mía. 6 Tinh bột 8 Xenlulozo. 9 Thực hành: Điều chế, tính chất hoá học Thí nghiệm 3: không tiến hành phần 8 10 của este và gluxit. đun nóng ống nghiệm. Luyện tập:Cấu tạo và tính chất của Bài tập 1: không yêu cầu HS làm. 7 11 cacbohiđrat. Kiểm tra 1 tiết. 12 Chương III : Amin-Aminoaxit-Protein (6 tiết) Bỏ phần giải thích tính bazơ ở mục 9 Amin. 13 III.2.a); Bỏ bài tập 4. 10 Aminoaxit 14,15 Mục III. Khái niệm về enzim: không 11 Peptit và protein. 16,17 dạy. 12 Luyện tập. 18 Chương IV : Polime và vật liệu Polime (7 tiết) Mục IV : không dạy- GV hướng dẫn 13 Đại cương về polime 19 HS đọc thêm Phần nhựa Rezol, Rezit : không dạy ; 14 Vật liệu polime 20,21 Mục IV : không dạy. 16 Thực hành: Một số tính chất của polime. 22 Thí nhiệm 4 : bỏ. 15 Luyện tập: Polime và vật liệu polime. 23 Ôn tập chương 3, chương 4. 24 Kiểm tra một tiết. 25 Chương V : Đại cương về kim loại (15 tiết) Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và Các mục II.2.a,b,c : Không dạy. 17 26 cấu tạo của kim loại. 18 Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của 27,28 9
  10. kim loại. 29 22 Luyện tập: tính chất kim loại 30 19 Hợp kim. 31 21 Điều chế kim loại. 32,33 Ôn tập học kỳ I. 34,35 Kiểm tra học kỳ I 36 (Hết tuần 19) HỌC KÌ II 20 Sự ăn mòn kim loại. 37 Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn 23 38,39 mòn kim loại. Thực hành:Tính chất, điều chế và sự ăn 24 40 mòn kim loại. Chương VI : Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ-Nhôm (11 tiết) Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của Mục B : không dạy, GV hướng dẫn 25 41 kim loại kiềm-Mục A. HS đọc thêm. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng 42 của kim loại kiềm thổ - Mục A. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng 26 43 của kim loại kiềm thổ - Mục B. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng 44 của kim loại kiềm thổ - Mục C Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, 28 45,46 kiềm thổ và hợp chất của chúng. Nhôm và hợp chất của nhôm – Mục A. 47 27 Nhôm và hợp chất của nhôm – Mục B. 48 Thực hành: Tính chất của Na, Mg, Al và 30 49 hợp chất của chúng. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp 29 50 chất của nhôm. Kiểm tra 1 tiết. 51 Chương VII : Sắt và một số kim loại quan trọng (10 tiết) 31 Sắ t 52 Mục III.4 : không dạy. 32 Hợp chất của sắt. 53 Không dạy các loại lò luyện gang, thép (chỉ dạy thành phần hợp kim, 33 Hợp kim của sắt . 54 nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép) ; Bỏ bài tập2. Luyện tập:Tính chất sắt và hợp chất quan 37 55,56 trọng của sắt. 34 Crom và hợp chất của crom 57 Thực hành: Tính chất hoá học của Fe, Cr, Thí nghiệm 4 : không bắt buộc học 39 58 Cu và hợp chất của chúng. sinh làm. Luyện tập:Tính chất của Cu, Cr và hợp 38 59 chất quan trọng của chúng. Ôn tập chương 7. 60 Kiểm tra 1 tiết. 61 Chương VIII : Phân biệt một số chất vô cơ (3 tiết) Không dạy cả bài, sử dụng thời gian 40 Nhận biết một số ion trong dung dịch 62 để luyện tập về nhận biết. Không dạy cả bài, sử dụng thời gian 41 Nhận biết một số chất khí 63 để luyện tập về nhận biết một số chất khí. 42 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ. 64 Chương IX : Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường (2 tiết) 10
  11. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế Hướng dẫn học sinh tự đọc ở nhà và 43 điền phiếu trả lời hệ thống câu hỏi do 65 giáo viên biên soạn, sau đó tổ chức 44 Hóa học và vấn đề xã hội đánh giá chéo trong học sinh. 45 Hoá học và những vấn đề môi trường 66 67 Ôn tập học kỳ II. 68 69 Kiểm tra học kỳ II. 70 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2