Phân tích cơ chế thị trường sau đổi mới - 1
lượt xem 6
download
Lời mở đầu Sau khi nước ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về lí luận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây cũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy luật khách quan, chuyển từ một nền kinh tế mang nặng tính chất hiện...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích cơ chế thị trường sau đổi mới - 1
- Lời mở đầu Sau khi nư ớc ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về lí luận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây cũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy lu ật khách quan, chuyển từ một nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế h àng hoá với nhiều thành ph ần, khôi phục các th ị trường để từ đó các quy luật thị trường phát huy tác dụng điều tiết h ành vi các tác nhân trong nền kinh tế thay cho phương pháp quản lí bằng các công cụ kế hoạch hoá trực tiếp mang tính pháp lệnh, xoá bỏ bao cấp tràn lan của nh à nước để các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nướcthực hiện quản lí nền kinh tế thông qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và các công cụ kinh tế vỉ mô Chuyển sang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động, có cơ chế điều ch ỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn lực và các tác nhân của nền kinh tế hoạt độmg hiệu quả Mặt khác sự chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sử kinh tế nư ớc ta. Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ b ản về kinh tế thị trường là sự cần thiết. 1
- Nội dung I > . Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị thư ờngđịnh hư ớng x• hội chủ ngh ĩa 1 . Khái niệm 2
- Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Nói một cách khác kinh tế thị trường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều đư ợc tiền tệ hoá . 2 . Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế định hướng x• hội chủ nghĩa 2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất h àng hoá. Phân công lao động:Theo LêNin “ hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động x• hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường “ –VI LêNin toàn tập nhà xuất bản tiến bộ Matcova 1974 . Nh ững lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Mà muốn có được như vậy thì những người, những doanh nghiệp sản xuất h àng hoá phải độc lập và không phụ thuộc vào nhau . Tóm lại phân công lao động x• hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người, những doanh nghiệp xản xuất h àng hoá độc lập, họ làm việc cho nhau thông qua những trao đổi hàng hoá. Còn với tư cách là doanh nghiệp sản xuất h àng hoá độc lập lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mang tính lao động tư nhân ( cá biệt , độc lập không phụ thuộc ). Mâu thuẫn này được giải quyết bằng trao đổi . 2.2 Định hướng x• hội chủ nghĩa ở nư ớc ta là một sự lựa chọn đúng đắn Trước đây trong quá trình xây dựng x• hội chủ nghĩa Liên Xô , Đông Âu hay ở Việt Nam cũng có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hoá là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Từ đó nền kinh tế x• hội chủ nghĩa được vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp . Đây là một trong những nguyên nhân khủng hoảngcủa x• hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta hiện nay xây dựng “sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa x• hội , mà còn là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân lo ại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng x• hội chủ 3
- ngh ĩa và cả khi chủ n ghĩa x• hội đ• được xây dựng. – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Ngoài ra cũng có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường không thể dung hợp với chủ nghĩa x• hội. Còn theo CacMac kinh tế h àng hoá tồn tại trong nhiều hình thức khác nhau có thể khác nhau về quy mô và hình thức phát triển . Kinh tế thị trư ờng không những tồn tại khách quan mà cần thiết cho công cuộc 2.3 xây dựng chủ nghi• x• hội . Nó tồn tại khách quan vì vẫn còn cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Đó là sự phân công lao động x• hội không mất đi mà còn chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu. Nó diễn ra không những trong từng địa phương, một nước mà còn trong sự phân công h ợp tác quốc tế . Trong thời kỳ quá độ và ngay cả dưới chủ nghĩa x• hội vẫn tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất tức là vẫn còn sự tách biệt nhất định về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. Ngay cả các doanh nghiệp cùng dựa trên một quan hệ sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, nh ưng cũng chưa thể phân phối sản phẩm cho nhau mà không tính toán hiệu quả kinh tế vẫn phải sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ để tính toán hiệu quả kinh tế bởi vì : Kinh tế phát triển tạo sự tách biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu tư liệu sản xuất. Các doanh nghiệp nhà nướccó cùng sở hữu nhưng quyền sử dụng lại khác nhau. Vì vậy các doanh nghiệp nh à nước có sự tách biệt tương đối về kinh tế, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Do nhiều yếu tố tác động ( trình độ , cơ sở vật chất – kỹ thuật , trình độ tay nghề của người lao độn g ) mà giữa các doanh nghiệp nh à nước có sự khác nhau về hiệu 4
- quả sản xuất kinh doanh. Do vậy giữa doanh nghiẹp nhà nước có sự tách biệt về kinh tế. Vì vậy sử dụng quan hệ h àng hoá - tiền tệ là cần thiết . Nó cũng cần thiết cho công cuộc xây dựng x• hộ i ch ủ nghĩa vì chủ nghĩa tư bản đ• biết sử dụng vai trò to lớn của nền kinh tế thị trường để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chúng ta cũng phải biết khai thác, sử dụng vai trò to lớn của kinh tế thị trường hay những mặt tích cực của nó như thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng su ất lao động, giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy phân công lao độnh x• hội và h ạn chế các mặt trái, khuyết tật của kinh tế thị trường để tăng trưởng phát triển kinh tế. sự hình thành này còn phù hợp với thời kỳ quá độ với nhiều h ình thức tổ chức kinh tế mang tính chất quá độ . II > . Những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta . 1 . Kinh tế thị trường định hư ớng x• hội chủ nghĩa là mô hình tổng quát của thời kỳ quá độ. Xét về thực chất là sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ mô của nh à nước. Nó vừa mang những đặc tính chung của kinh tế thị trường vừa mang những đặc thù riêng của chủ ngh ĩa x• hội . Những đặc tính chung thể hiện ở chỗ: Kinh tế thị trường ở n ước ta vẫn chịu sự chi phối của những quy luật kinh tế vốn có của kinh tế hàng hoá như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ . . .Các phạm trù của kinh tế hàng hoá - kinh tế thị trường vốn có của nó vẫn còn phát huy tác dụng như giá trị, giá cả, lợi nhuận . Các đ ặc thù riêng của kinh tế thị trường Việt Nam . Đó là nền kinh tế phát triển theo định hướng x• hội chủ nghĩa thể hiện ở chỗ . 5
- Phát triển kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với sự đa d ạng hoá của các h ình thức sở hữu các h ình thức sản xuất kinh doanh trong đó kinh tế nh à nước có vai trò chủ đạo. Kinh tế thị trường phát triển theo cơ chế thị trường có sự qu ản lí của nhà nước đảm bảo thống nhất giữa sự phát triển, tăng trưởngkinh tế với công bằng x• hội . Xây dựng kinh tế thị trường hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với nhiều hình thức quan hệ và liên kết phong phú. 2 . Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam . Đó là sự phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa x• hội và thiết lập quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt : Quan hệ sở hữu, quan h ệ quản lí, quan hệ phân phối. Nói một cách khác là xây d ựng nước ta th ành x• hội : dân giầu nư ớc mạnh x• hội công bằng, dân chủ , văn minh . 3 .Thị trường định h ướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam . 3.1 Nếu nền kinh tế thị trường tư b ản chủ nghĩa cũng dựa trên nhiều sự sở hưũ khác về tư liệu sản xuất trong đó sở hữu tư nhân là nền tảng th ì trái lại kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng dựa trên nhiều quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất nhưng sở hữu của nhà nước – sở hữu công cộng làm n ền tảng. Bởi vì sở hữu nhà nước là đ ại diện cho nhân dân sở hữu những tài nguyên , tài sản , những tư liệu sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nư ớc. 3.2 Nhiều thành phần kinh tế cùng nhau phát triển . Trên cơ sở nhiều quan hệ sở hữu có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường tức là có nhiều chủ thể kinh tế với nhiều nguồn lực như sức lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí tham gia vào sản xuất hàng hoá lưu thông trên thị trường. Mỗi thành phần kinh tế chỉ là một bộ phận 6
- cấu thành kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa mà trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Bởi vì . Mỗi chế độ x• hội đều phải dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định , nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng x• hội chủ nghĩa như vậy kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo nhằm tạo nền tảng Kinh tế nhà nước nắm giữ những ngành , những vị trí trọng yêú trong nền kinh tế n ên việc xác lập vai trò của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc để đảm bảo nền kinh tế phát triển theo địng hướng x• hội chủ nghĩa . Kinh tế nhà nước đại diện ch một phương thức sản xuất tiến tiến cho nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu . Tóm lại:Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam tồn tại nhiều thành ph ần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo và cùng với các thành ph ần kinh tế khác phát triển . Nhiều hình th ức phân phối . 3.3 Nếu kinh tế thị trường trong chủ nghĩa tư bản có nhiều h ình thức phân phối trong đó phân phối cho tư bản là chủ yếu th ì trong nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam do có nhiêù quan h ệ sở hữu khác nhau n ên cũng có nhiều hình thức phân phối như phân phối theo lao động, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các qu ỹ phúc lợi x• hội và tập thể và phân phối theo nguồn lực đóng góp. Trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu bởi vì . Phân phối theo lao động là việc trả công cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động vì số lượng nó biểu hiện ở thời gian lao động và số lượng sản phẩm. Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ thành thạo của người lao động và tính ch ất phức tạp cuả công việc . 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Phân tích doanh thu, lợi nhuận của nhà máy xi măng An Giang"
61 p | 2351 | 696
-
Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện”
44 p | 1403 | 600
-
Đồ án: “ Phân tích tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng công nghiệp DESCON ”
28 p | 864 | 376
-
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Công ty Thực Phẩm & Đầu tư Công nghệ
56 p | 587 | 266
-
Tiểu luận: Đánh giá và phân tích môi trường vĩ mô
39 p | 1091 | 251
-
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long
80 p | 548 | 225
-
ĐỀ TÀI " Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank An Giang "
65 p | 272 | 102
-
luận văn: "Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005"
79 p | 299 | 101
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường tiền tệ ở Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
0 p | 271 | 76
-
Luận văn tốt nghiệp " Phân tích tình hình biến động giá cả thành tại nhà máy gạch ngói Long Xuyên "
80 p | 272 | 72
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Công ty Thực Pham & Đau tư Công nghệ
73 p | 208 | 71
-
Tiểu luận: Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam
26 p | 116 | 27
-
Đề tài: "Rủi ro trong đầu tư cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam"
43 p | 119 | 24
-
LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường
22 p | 141 | 22
-
Luận văn tốt nghiệp: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường
20 p | 83 | 10
-
Phân tích cơ chế thị trường sau đổi mới - 2
7 p | 68 | 9
-
Tiểu luận Cổ phần hóa DNNN P.4
22 p | 72 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Làng nghề truyền thống tại huyện Thường Tín, Hà Nội trong cơ chế thị trường (Trường hợp làng Thụy Ứng)
128 p | 34 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn