Phần V:DI TRUYỀN HỌC
lượt xem 3
download
Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm chung của mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần V:DI TRUYỀN HỌC
- Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AND I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm chung của mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá. 3. Giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ động – thực vật quý hiếm. II. Phương tiện: - Hình: 1.1-> 1.2,bảng 1 SGK, hình 1 SGV. - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phương pháp: - vấn đáp
- - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Không kiểm tra mà giới thiệu chương trình sinh học ở bậc THPT. 3. Bài mới : Nội dung Phương pháp GV: Gen là gì ?cho ví dụ ? I.Khái niệm và cấu trúc của gen. GV: ADN có tính đa dạng 1. Khái niệm về gen. nghĩa là gen đa dạng từ đó liên - Gen là một đoạn AND mang thông hệ với việc bảo vệ vốn gen, bảo tin mã hoá cho một sản phẩm xác định vệ môi trường. (chuỗi Pôlipeptit hay một phân tử ARN). VD: gen Hb ,gen tARN. HS: Quan sát hình 1.1 SGK 2. Cấu trúc của gen: thảo luận nhóm để trả lời câu a.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: hỏi: Gồm 3 vùng: - Mỗi gen cấu trúc có mấy - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen,có trình tự các Nu vùng?(3 vùng) Vị trí,chức năng của từng đặc biệt ->mang tín hiệu, khởi -
- động,kiểm soát quá trình phiên mã. vùng? GV: Sự khác nhau về cấu trúc - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá của gen giữa SV nhân sơ và SV aa. nhân thực? (gen phân mảnh và - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’của mạch gen không phân mảnh.) mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc GV: Vùng nào của gen quyết phiên mã. định cấu trúc phân tử Pr mà nó b. Cấu trúc phân mảnh và không quy định tổng hợp?(vùng mã phân mảnh - Gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá hoá) GV: Trong 2 mạch PôliNu của liên tục->gen không phân mảnh. gen, 1 mạch chứa thông tin -> - Gen ở SV nhân thực phần lớn có mạch khuôn có chiều 3’- vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn 5’(mạch có nghĩa) còn mạch kia mã hoá aa(exôn) và đoạn không mã hoá là mạch bổ sung có chiều 5’-3’ aa (inton)->gen phân mảnh. (mạch không phải khuôn) c. Các loại gen: - Gen cấu trúc:mã hoá cho tổng hợp Pr. GV: Giới thiệu 1 số gen khác: - Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm - Gen giả: mang sai sót ĐB soát hoạt động của các gen khác. gen cấu trúc. II. Mã di truyền.
- - Gen nhảy: không tĩnh tại 1. Khái niệm. đan xen vào 1 số loại gen khác. - Là trình tự các Nu trong gen quy định HS:Đọc SGK phần mã di trình tự các aa trong Pr (cứ 3 Nu kế tiếp truyền. nhau quy định 1 aa) GV: Mã di truyền là gì? 2. Mã di truyền là mã bộ ba GV: Tại sao mã di truyền lại là - Có 64 mã bộ ba (phần em có biết) mã bộ ba? Căn cứ vào số Nu (4 + Bộ 3 mở đầu là AUG và mã hoá aa loại) và số aa (hơn 20 loại) mêtiôin ở SV nhân thực. -Nếu 1 Nu xác định 1 aa thì Bộ 3 KT:UAA,UAG,UGA. có 41 = 4 tổ hợp (chưa đủ để - Gen (ADN) ->ARN -> Pr. mã hoá hơn 20 loại aa) 3. Đặc điểm chung của mã di -Nếu 2 Nu xác định 1 aa thì truyền. có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để - Mã DT được đọc liên tục từ 1 điểm mã hoá hơn 20 loại aa) xác định theo từng cụm gồm 3 Nu. -Nếu 3 Nu xác định 1 aa thì - Mã DT có tính phổ biến, tính đặc có 43 = 64tổ hợp (thừa đủ để hiệu và mang tính thoái hoá. mã hoá hơn 20 loại aa) 4. Củng cố: => nên gọi mã di truyền là mã - Gen có cấu trúc như thế nào? có bao bộ ba. nhiêu loại gen cho ví dụ. GV:1 bộ 3 mã hoá được mấy 5. Bài tập về nhà.
- aa? Có trường hợp nào đặc biệt - Làm bài tập SGK. không? - Bộ 3 nào không mã hoá aa?(UAA, UAG, UGA =>bộ 3 III.Quá trình nhân đôi ADN (tái bản kết thúc) ADN) - Có phải mỗi aa đều chỉ do 1. Nguyên tắc: 1 bộ 3 mã hoá quy định ?(có aa - ADN có khả năng nhân đôi, từ 1 chỉ do 1 bộ ba mã hoá: AUG, phân tử ADN tạo 2 phân tử ADN giống UGG; có aa do nhiều bộ ba nhau và giống ADN mẹ. - Đều dựa theo nguyên tắc bổ sung và cùng mã hoá…) GV: Nêu đặc điểm chung của bán bảo tồn. mã DT? 2. Quá trình nhân đôi ADN a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ: - Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN GV: ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tế bào?(pha S) + Nhờ các enzim tháo xoắn ,2 GV: Quá trình nhân đôi của mạch đơn tách nhau dần dần tạo nên chạc ADN dựa theo nguyên tắc nào? hình chữ Y và để lộ 2 mạch khuôn. - Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN GV: Treo tranh vẽ sơ đồ minh mới hoạ quá trình nhân đôi của ADN. Quá trình nhân đôi gồ m + Enzim ADN – pôlimeraza sử
- mấy bước?(3 bước) dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. GV: các enzim tham gia quá trình nhân đôi? + Trên mạch khuôn 3’- 5’mạch bổ HS: các enzim tháo xoắn, enzim sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn ARN – pôlime raza tổng hợp 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng đoạn mồi (đoạn ARN mạch -> đoạn Okazaki ,dài 1000-2000 Nu, các đơn), đoạn Okazaki nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. , enzim ADN – pôlimeraza, - Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo xúc tác bổ sung, các Nu để kéo dài mạch mới, enzim ligaza nối thành đoạn Okazaki. + giống nhau, giống ADN mẹ. GV: Thành phần tham gia? + Mỗi ADN con đều có 1 mạch HS: ADN khuôn, đoạn mồi. mới được tổng hợp, còn mạch kia là của GV: Chiều tổng hợp của đoạn ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) Okazaki và chiều của mạch mới được tổng hợp liên tục? HS:Chiều của mạch mới bổ b. Nhân đôi ADN ở SV nhân thực: sung liên tục là 5’- 3’.Chiều - Cơ bản giống với ở SV nhân sơ tổng hợp từng đoạn Okazaki - TB có nhiều phân tử ADN kích cũng là 5’-3’,nhưng nối lại hoàn thước lớn ->sảy ra ở nhiều điểm ->tạo ra
- chỉnh là 3’-5’,ngược với chiều nhiều đơn vị nhân đôi (SV nhân sơ chỉ có mạch khuôn của nó. 1) - Bước 1 diễn ra như thế -Có nhiều loại enzim tham gia nào?(enzim? mạch đơn? hình - Mỗi đơn vị nhân đôi có 2 chạc hình dạng ADN?...) chữ Y,mỗi chạc có 2 mạch được tổng - Bước 2 diễn ra như thế nào? hợp đông thời (rút ngắn thời gian nhân Tại sao có hiện tượng 1 mạch đôi của tất cả ADN được tổng hợp liên tục,1 mạch tổng hợp ngắt quãng? (mạch mới của ADN chỉ tổng hợp theo chiều 5’-3’) - Nhận xét về cấu trúc của 2 ADN con? GV: Nguyên tắc bán bảo tồn có ýnghĩagì?(đảm bảo tính ổn định về vật liệu DT giữa các thế hệ tế bào ) GV: Nghiên cứu SGK .Sự khác nhau giữa nhân đôi ở SV nhân sơ và nhân thực?
- 4. Củng cố: - Lưu ý: 1 ________ 2 ________ 4 __________ 8 - Nếu gọi k là số lần tự nhân đôi thì: _ADN con tạo thành = 2k _ ADN con cung cấp = 2k – 1 _ ADN con chứa Nu mới hoàn toàn = 2k -2 _ LKH phá vỡ = Hgen. (2k -1) _ LK H hình thành = Hgen.2k _ LKHT (LK phôtphođisete) ht = LKHTgen. 2k- 1 _ Nu cung cấp từ môi trường = Nugen. (2k- 1) _ Nu mỗi loại cung cấp = Nu mỗi loại.(2k- 1) 5. BTVN:
- - Học bài theo câu hỏi SGK. - 1 gen có chiều dài là 2040 A0, có G = 20%,khi gen nhân đôi 3 lần thì : + Số Nu trong toàn bộ gen mới được tạo thành? + Nu mỗi loại cung cấp? + Nu mỗi loại trong toàn bộ gen mới?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề trắc nghiệm sinh học 12 cơ bản - chương V - Di truyền học
87 p | 705 | 292
-
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN & BIẾN DỊ
44 p | 333 | 150
-
Một số kinh nghiệm khi làm bài thi ĐH môn Sinh
3 p | 280 | 52
-
Bài 19: Khi con tu hú - Giáo án Ngữ văn 8
8 p | 1056 | 45
-
Phần V. DI TRUYỀN HỌC
2 p | 242 | 33
-
Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 21 -Di truyền y học ở Người
14 p | 188 | 32
-
Bài 14: Chương trình địa phương ( phần văn) - Bài giảng Ngữ văn 8
31 p | 1046 | 19
-
Tránh ‘bẫy’ thi trắc nghiệm sinh học
2 p | 103 | 16
-
Sinh học lớp 9 - Chương V – Di truyền học người
2 p | 253 | 12
-
Giáo án Sinh học 12: Phần V - Di truyền học
215 p | 78 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9
18 p | 98 | 7
-
Tài liệu Sinh học 9 - DI TRUYỀN HỌC VỚI NGƯỜI
10 p | 137 | 7
-
Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
5 p | 135 | 6
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 5
9 p | 68 | 6
-
Phần V. Sinh học hiện đại – ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG
43 p | 70 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng hình thức Dạy học gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực học sinh khối 12 ở Chương V. Di truyền học người
29 p | 41 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án chương V: Di truyền học người – Sinh học 12, ban cơ bản
46 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn