PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 10B5
lượt xem 11
download
Bài 4C ôn tập chương 2 hình học 10 là bài : Chứng minh rằng trong ABC ta có: SinA = SinBCosC + CosBSinC (1) Đa số học sinh trung bình trong lớp giải được bài này, tuy vậy, việc khai thác bài tập này trong học toán 10 lại khá thú vị ; nó giúp họ tiếp cận sớm hơn với một loạt các bài tập hay mà lẽ ra 1 năm sau họ mới giải được, làm cho học sinh trong lớp có một số “công cụ hợp lý” để tiếp cận sớm với các bài toán thi đại học và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 10B5
- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 10B5 TRƯỜNG PTTH NHƯ THANH QUA VIỆC KHAI THÁC BÀI TẬP 4C ÔN TẬP CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 10 ------------------- ---------------------- I. Mở đầu : Bài 4C ôn tập chương 2 hình học 10 là bài : Chứng minh rằng trong ABC ta có: SinA = SinBCosC + CosBSinC (1) Đa số học sinh trung bình trong lớp giải được bài này, tuy vậy, việc khai thác bài tập này trong học toán 10 lại khá thú vị ; nó giúp họ tiếp cận sớm h ơn với một loạt các bài tập hay mà lẽ ra 1 năm sau họ mới giải được, làm cho học sinh trong lớp có một số “công cụ hợp lý” để tiếp cận sớm với các bài toán thi đại học và cao đẳng.
- Việc khai thác đẳng thức (1) được tiến hành theo hai hướng : 1. Xây dựng các công thức cộng trong phạm vi các góc của một tam giác, trên nền kiến thức hình học 10 2. Các bài tập có thể áp dụng được vào thực tế dạy học. II. Nội dung chính của việc khai thác b ài 4c ôn tập chương 2 hình học 10 (gọi tắt là bài 4c ) 1. Xây dựng các công thức cộng trong phạm vi các góc của một tam giác. a/ Công thức cộng thứ nhất: Vì : B+C = 180o – A nên : Sin(B+C) = SinBCosC + CosBSinC (1) (2) A B C
- b/ Công thức cộng thứ 2 : trong ABC ta có : Cos(B+C) = CosBCosC - SinBSinC (3) chứng minh : vì : B+C = 180o - A nên : b2 c2 a2 Cos(B+C) = - CosA Cos(B+C) = - 2bc 4 R 2 Sin 2 A 4 R 2 Sin 2 B 4 R 2 Sin 2 C (Định lý sin) Cos(B+C) = 2.4 R 2 SinBSinC Sin 2 A Sin 2 B Sin 2 C Cos(B+C) = (*) 2 SinBSinC áp dụng bài 4c vào (*) ta được : (SinBCosC CosBSinC ) 2 Sin 2 B Sin 2C (*) Cos ( B C ) 2SinBSinC
- Sin 2 B(Cos 2 C 1) Sin 2 C (Cos 2 B 1) 2 SinBSinCCosBCosC Cos(B+C) = 2 SinBSinC 2 SinBSinC (CosBCosC SinBSinC ) Cos ( B C ) 2SinBSinC Cos(B+C) = CosBCosC – SinBSinC Công thức cộng thứ 3 : trong ABC với điều kiện BC, ta có : a) Sin(B-C) = SinBCosC -CosBSinC (4) Chứng minh: Dễ thấy : 0o B-C 180o ta có: Sin(B-C) =Sin[(180o -B )+C] (**) Trường hợp1 : B=C, khi này (4) hiển nhiên đúng. A' B C Trường hợp 2: BC, đặt : B' 180 o B C ' C
- A' , B ' , C ' 0 vậy A’, B’,C’ là 3 góc của A’B’C’ khi này (**) Thì : 0 A' B 'C ' 180 Sin(B-C) = Sin(180o -B )CosC + Cos(180o -B )SinC(áp dụng (2) trong A’B’C’) Sin(B-C) = SinBCosC – CosBSinC (đpcm). d/ Công thức cộng thứ 4: Cos(B - C) = CosB.CosC + SinB.SinC (5),BC Hoàn toàn tương tự ta thu được: e/ Công thức cộng thứ 5, 6 : Trong ABC, có ngay các công thức cộng thứ 5 và 6 sau đây : tgB tgC (6) (với B+C 900) tg(B+C) = 1 tgCtgB B C tgB tgC (7) với tg(B-C) = 0 1 tgCtgB B C 90 như vậy 6 công thức cộng trong phạm vi tam giác đ ã được xây dựng hoàn toàn bằng áp dụng 4c và kiến thức hình học 10.
- 2. CÁC BÀI TẬP CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ DẠY HỌC: Nhóm 1 : Các bài tập có tính chất lý thuyết : a. Xây dựng các công thức nhân đôi, hạ bậc trong phạm vi không vượt quá góc vuông. b. Xây dựng một số công thức biến đổi tích th ành tổng, tổng thành tích trong phạm vi các góc không quá góc vuông. Nhóm 2 : Các bài tập giáo khoa giải tích 11 có thể giải được ở lớp 10 : a) Bài 5 trang 49 ; bài 8b trang 49. (bài 4) b) Bài 15a, b trang 51 (bài 4) Nhóm 3 : Một bài tập luyện tập sau đây: b c a Bài 1 : Tam giác ABC có : + = (8) CosB CosC SinBSinC Chứng minh ABC là tam giác vuông (Đề thi ĐH Ngoại Ngữ 2000). Giải :
- bCosC cCosB a (8) = (9) CosBCosC SinBSinC theo định lý Sin ta có: bCosC +cCosB = 2R(SinBCosC + CosBSinC) = 2RsinA = a (đã áp dụng 4c). vậy : CosBCosC SinBSinC Cos ( B C ) 0 (9) CosBCosC 0 CosBCosC 0 A =900 . (đã áp dụng công thức 3). Bài 2: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Chứng minh rằng : tga + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của công thức : E = tgA + tgB + tgC (đề thi cao đẳng cộng đồng tiền giang 2003)
- Giải : áp dụng công thức : tgB tgC (10) (Do B+C > 900) tg(B+C) = 1 tgB.tgC Mà A = 1800 -(B+C) nên tg(B+C) = - tgA (Suy ra trực tiếp từ định lý trang 35 bài 2 SGKHH10). Do vậy : tgB tgC (10) -tgA = tgA +tgB + tgC = tgAtgBtgC. 1 tgBtgC Do ABC có 3 góc nhọn nên tgA, tgB, tgC > 0, áp dụng bất đẳng thức cosi, ta có : tgA +tgB +tgC 3 3 tgAtgBtgC (11) Mà : tgA +tgB + tgC = tgAtgBtgC nên (11) tgAtgBtgC 3 3 tgAtgBtgC tgAtgBtgC 3 3 . Có dấu “ = “ khi A=B=C=600.
- vậy minE = 3 3 Bài 3: Tính góc C của ABC nếu : (1+ CotgA)(1+CotgB) =2 (12). (đề thi cao đẳng kinh tế kỹ thuật thái bình 2002). Giải : CosA CosB (12) (1 + )(1+ ) =2 SinA SinB (SinA + CosA)(SinB + CosB) =2SinASinB SinACosB + CosASinB = -(CosACosB – SinASinB) (13) áp dụng các công thức cộng ta có: (13) Sin(A+B) = -Cos(A+B) SinC = CosC
- tgC =1 C = 450. III. Lời kết : Việc xây dựng các công thức cộng nhờ việc khai thác b ài 4C, ôn tập chương 2 hình học 10 mà điểm nhấn là việc chứng minh công thức cộng thứ 2, có tác dụng tích cực đến việc học tập toán của học sinh lớp 10B5, giúp các em có thêm công cụ để giải các bài toán mà lẽ ra một năm sau các em mới giải được, từ đó kích thích các em m ày mò tìm hiểu, sáng tạo nhằm đạt kết quả học tập khả quan hơn. Tầm áp dụng của các công thức đ ã xây dựng khá rộng các ví dụ n êu trên chỉ là một phần nhỏ -Tin rằng các em học sinh khối 10 trường ta và các đồng nghiệp sẽ tìm được nhiều áp dụng hay hơn, làm phong phú thêm việc dạy và học hình học 10 tại trường Như Thanh.
- Tài liệu tham khảo : 1. SGK Hình Học 10 2. Giới thiệu đề thi tuyển sinh 2000-2003.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh lớp 2 - Trường Tiểu học Long Thới A
15 p | 1828 | 233
-
SKKN: Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật trong giảng dạy môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
20 p | 663 | 102
-
SKKN: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong tiết luyện tập
37 p | 666 | 80
-
SKKN: Vận dụng phương pháp nêu vấn đề để phát huy tính tích cực của học sinh trong việc giảng dạy tác phẩm tự sự để phát huy tính tích cực của học sinh
42 p | 452 | 75
-
SKKN: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bằng phương pháp học tập theo tổ, nhóm phần Văn học dân gian Việt Nam
21 p | 438 | 60
-
SKKN: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 3 trong phân môn Tập làm văn
28 p | 671 | 58
-
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy Văn nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của người học - Trường THCS Nguyên Lý
16 p | 554 | 43
-
SKKN: Sáng kiến cải tiến việc dạy học diện tích các hình trong chương trình Toán 5 nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập của học sinh
27 p | 328 | 41
-
SKKN: Chỉ đạo dạy học Tiếng Việt theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ dạy
23 p | 240 | 35
-
SKKN: Phát huy tính tích cực độc lập của học sinh trong giờ Sinh học
16 p | 187 | 29
-
SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Lịch sử ở trêng Trung học Cơ sở Đồng Cương
7 p | 115 | 22
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 1
16 p | 20 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi
20 p | 132 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học :Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh lớp 1 trường Tiểu học Quảng Kim
26 p | 32 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7
20 p | 10 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm ứng dụng các biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen chữ cái
42 p | 7 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tích cực tự giác của học sinh trong tập luyện môn Bóng rổ
18 p | 8 | 1
-
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh
14 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn