Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình cũ
lượt xem 6
download
Tham khảo tài liệu 'phát triển kinh tế ở đông và đông nam á: mô hình cũ', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình cũ
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế Đ&ĐNA: Mô hình thị trường cũ, 1960- 1997 Bài giảng 6: Chuyển đổi cơ cấu dân số và thị trường lao động Thứ năm, 17/11/2005 1 Nội dung Chuyển dịch nhân khẩu học (dân số) và • cung lao động Việc làm và tăng trưởng: Chuyển đổi cơ cấu • lao động theo ngành Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư của • Harris-Todaro Cơ cấu thị trường lao động • Tình huống thảo luận: Di cư và đô thị hóa ở • Việt Nam 2 Lora Sabin Châu Văn Thành 1
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Chuyển dịch nhân khẩu học (dân số) và cung lao động Lý thuyết về mô hình lao động dư thừa của Lewis • Khi có dư lao động, người lao động có thể được dịch • chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp mà không làm tăng tiền lương • Tại “điểm ngoặc” lao động dư thừa có thể được hấp thụ hết và tiền lương bắt đầu tăng lên vì lao động đã trở thành một yếu tố sản xuất khan hiếm • Cho thấy người lao động ban đầu có thể không hưởng lợi từ tăng trưởng công nghiệp, nhưng sẽ đạt được lợi ích trong giai đoạn sau của sự tăng trưởng này 3 Chuyển dịch nhân khẩu học (dân số) và cung lao động Hậu Thế chiến II, các nước đang phát triển • trải qua sự chuyển dịch dân số trong đó: 1. Giảm tỉ lệ tử vong + tăng tuổi thọ tăng dân số 2. Giảm tỉ lệ sinh sản giảm tăng trưởng dân số Số liệu về tỉ lệ tử vong và số liệu thô về tỉ lệ • sinh sản cho thấy sự thay đổi lớn về thời điểm chuyển dịch ở các nước và khu vực 4 Lora Sabin Châu Văn Thành 2
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Chuyển dịch nhân khẩu học ở ĐA Số liệu cho thấy ĐA đã sớm trải qua chuyển • dịch cơ cấu dân số Kinh nghiệm này là một yếu tố chính để giảm sự • gia tăng cung lao động • Giảm tăng trưởng lãi suất kết hợp với cầu lao động cao dẫn đến sự hấp thu lao động dôi dư ở nhiều nước Đông Á Đến cuối thập niên 1990s, ít nước nào còn dư • lao động với MP(lao động) = 0. 5 Việc làm và tăng trưởng: chuyển đổi cơ cấu lao động theo ngành Mô thức nổi bật về sự thay đổi tỉ trọng lao động theo • ngành: • Tính theo tỉ trọng GDP, lao động chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ khi một nước phát triển Ở Đông Á, sự chuyển dịch thể hiện rõ giữa 1960- • 1996, mặc dù số liệu cho thấy có nhiều mô thức khác nhau ở các nước Chuyển dịch nhanh chóng ở một số nước (Korea, • Taiwan) • Chuyển dịch chậm ở một số nước khác (China, Viet Nam) 6 Lora Sabin Châu Văn Thành 3
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro Những cố gắng lý giải sự di dân từ nông thôn • – thành thị ở các nước đang phát triển Giả định chính: Dân di cư tiềm năng là những • người ra quyết định hợp lẽ và phản ứng theo những động cơ kinh tế Họ quyết định di cư do khác biệt về tiền • lương giữa nông thôn và thành thị, cũng như khả năng tìm được việc làm ở đô thị 7 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro Phương trình cơ bản: Mt = f(Wu – Wr) • Trong đó Mt = dân di cư trong thời điểm t • Wu = lương thành thị; Wr = lương nông thôn • Nhưng không phải ai cũng tìm được việc làm ở đô • thị, do đó: Mt = h * ((1-uu) * Wu) – Wr uu = tỉ lệ thất nghiệp đô thị • h = độ nhạy • ((1-uu) * Wu) = mức lương thành thị kỳ vọng • 8 Lora Sabin Châu Văn Thành 4
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư Harris-Todaro Mô hình H-T: Mt = h * ((1-uu) * Wu) – Wr Do đó sự di cư phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: • Sự phản ứng của người di dư tiềm năng • Thất nghiệp đô thị • Chênh lệch tiền lương đô thị/nông thôn • Khó khăn: • Quá đơn giản? Khi nào di cư chấm dứt? • Các yếu tố kéo/đẩy quan trọng • 9 Cơ cấu thị trường lao động Phổ biến tình trạng lao động không được toàn dụng dưới • hình thức thất nghiệp ngụy trang (disguised unemployment) thay vì thất nghiệp công khai (open unemployment) Sự phân khúc quan trọng trong thị trường lao động thành thị • ở các khu vực chính thức và phi chính thức Khu vực phi chính thức đóng vai trò quan trọng trong việc • hấp thu cả lao động nhập cư từ nông thôn lẫn lao động mới ở thành thị • Tiền lương nhìn chung là thấp và có nhiều thay đổi do lao động tương đối dư thừa • Người lao động có tay nghề và năng suất thấp 10 Lora Sabin Châu Văn Thành 5
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Cơ cấu thị trường lao động Cơ cấu việc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu: Lương Lương Supply Supply Wf Wi Demand Demand Ef Sf Việc làm Ei Việc làm 11 Thị trường chính thức Thị trường phi chính thức thành thị Cơ cấu thị trường lao động Cơ cấu việc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu: Wage Wage Wage S S Wf S Wi D D Wr D Er Employment Ef Sf Employment Ei Employment 1. Chính thức 2. Phi chính thức thành thị 3. Nông thôn 12 Lora Sabin Châu Văn Thành 6
- Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Thị trường lao động ở Đông Á Tăng trưởng mạnh về việc làm và tiền lương • Chính sách lao động định hướng thị trường • Chính phủ ít khi ấn định tiền lương • Chính phủ tạo ra lực lượng viên chức nhà nước hiệu • quả Chính phủ đã không sử dụng sự phát triển nhanh • chóng việc làm trong khu vực công để giải quyết áp lực thất nghiệp 13 Lora Sabin Châu Văn Thành 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế xã hội
22 p | 2296 | 313
-
Trung và sự tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam - Các khu kinh tế cửa khẩu Việt: Phần 1
92 p | 147 | 29
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - Lao động với phát triển kinh tế
33 p | 128 | 13
-
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Từ quan điểm của Đảng đến pháp luật của nhà nước và rào cản triển khai trong thực tiễn
17 p | 61 | 11
-
Vai trò của FDI Hàn Quốc đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
18 p | 91 | 11
-
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á
13 p | 151 | 10
-
Phát triển kinh tế ở Đông Á
1 p | 99 | 9
-
Phát triển kinh tế ở Đông Á: Bài giảng: Của cải và giáo dục
1 p | 78 | 9
-
Kinh tế tư nhân - Một động lực quan trọng và cơ bản đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam
15 p | 47 | 4
-
Vốn vật chất và phát triển kinh tế ở Việt Nam
4 p | 240 | 4
-
Chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế ở một số nước Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân và định hướng chủ yếu
12 p | 126 | 3
-
Hàm ý chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
4 p | 6 | 2
-
Quản lý phát triển kinh tế xanh: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
11 p | 1 | 1
-
An sinh xã hội trong bối cảnh phát triển kinh tế và môi trường hiện nay ở Việt Nam
5 p | 5 | 1
-
Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp dệt may, da giày góp phần hướng đến phát triển kinh tế xanh và bền vững ở Việt Nam
17 p | 3 | 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống ở Việt Nam
8 p | 5 | 0
-
Bài học phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài
8 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn