Phụ lục cần thiết và một số bài luyện tập thêm cho bài 2
lượt xem 6
download
Phụ lục cần thiết và một số bài luyện tập thêm cho bài 2 này quan trọng và hay, nó làm phong phú kiến thức cho bài 2 và đưa thêm một số minh họa điển hình. Nội dung của phụ lục này hữu ích cho việc ôn tập thi THPT và Đại học vào mùa hè tới của các em. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phụ lục cần thiết và một số bài luyện tập thêm cho bài 2
- PHỤ LỤC CẦN THIẾT & MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP THÊM CHO BÀI 2 Trước khi nghiên cứu tiếp Bài 4 và 5(Thầy sẽ UpLoad vào thời gian tới), thầy thấy nhất thiết phải làm phong phú thêm lý thuyết và tăng cường một số bài thực hành (ví dụ minh họa) cho Bài 2. Thêm hiểu biết-thêm kiến thức- không bao giờ thừa, phải không các em?. Chính vì vậy thầy viết thêm phụ lục này cho Bài 2. 1/Kết thúc bài 2, ta đã chứng minh được x1 x2 x3 ... xn a= g n x1. x2 .x3 ...xn (*) n với các x1, x2, x3, . . .,xn phân biệt. Phụ lục này cho các bạn thấy việc áp dụng kết quả trên đây để giải một số bài toán thực tế hay hoặc khó là rất hiệu quả (ngắn gọn đến bất ngờ, chẳng hạn , xem ví dụ 2,3,4,5 và 9…). Hơn nữa, về mặt lý thuyết nó cung cấp cho các bạn khái niệm về “Trung bình Lũy thừa” gặp trong nhiều đề thi vào THPT và đại học. Ví dụ 1. Từ tất cả các hình hộp chữ nhật có tổng độ dài của 3 cạnh vuông góc với nhau cho trước, tìm hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất. Đáp. Đặt m=a+b+c là tổng 3 cạnh cho ở đầu bài, V=a.b.c là thể tích hình hộp chữ nhật. Vì 3 abc m V 3 a.b.c 3 3 m3 m Nên V , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c= nghĩa là khi hình hộp chữ nhật là 27 3 hình lập phương. Ví dụ 2. Chứng minh bất đẳng thức n n 1 n! < với n ≥ 2 (1) 2 Đáp. n 1 2 3 ... n n 1 n n 1 Dùng (*) ta có n ! n 1.2.3...n n 2n 2 Nâng cả hai vế bất đẳng thức vừa nhận được ngay trên đây lên lũy thừa n ta được bất đẳng thức (1) cần chứng minh!
- 1 a1 a2 ... an 2/Định nghĩa Trung bình Lũy thừa: Số c = gọi là Trung bình lũy n thừa bậc của các số a1, a2,. . .,an. Các trường hợp riêng. a1 a2 ... an *Nếu = 1 ta có c1 = là trung bình cộng. n 1 a 2 a2 2 ... an 2 2 *Nếu = 2 ta có c2 = 1 là trung bình bình phương. n 1 a 1 a2 1 ... an 1 n *Nếu = -1 ta có c-1 = 1 1 1 là trung n 1 ... a1 a2 an bình điều hòa. Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu a1, a2, . . ., an là các số dương và < 0 < thì c g c (2) Nghĩa là: o Trung bình lũy thừa với số mũ âm không vượt quá trung bình nhân. o Trung bình lũy thừa với số mũ dương không nhỏ hơn trung bình nhân. o Đặc biệt từ (2) ta suy ra rằng Trung bình Điều hòa c-1 không thể vượt quá Trung bình Cộng c1 ( c-1 < c1). Đáp. Dùng bđt (3) ở Bài 2, ta có a1 a2 ... an n a1 a2 ...an n 1 1 Nâng cả hai vế của bđt trên đây lên lũy thừa và nhớ rằng < 0 ta có 1 a1 a2 ... an g = a1a2 ...an n = c n Vế thứ nhất của bđt (2) đã được chứng minh. Vế thứ hai của bđt ấy chứng minh tương tự. Ví dụ 4. Chứng minh rằng nếu a1, a2, . . .,an là các số dương thì 1 1 1 ( a1 + a2 + . . .+an ) ... n2 (3) a1 a2 an Đây là một bài hay và khá khó & phức tạp nếu không biết chọn cách chứng minh.
- Song nếu biết chọn cách chứng minh thì việc chứng minh không dài quá một nửa dòng khổ giấy A4! Các em lưu ý! Đáp. Vì c-1 g c1 nên n a1 a2 ... an c-1 = = c1 1 1 1 n ... a1 a2 an Từ bđt vừa nhận được ta suy ngay ra bdt (3)! n 1 a nb Ví dụ 5. Với các số dương a, b bất kỳ (a b), chứng minh rằng abn (4) n 1 n n 1 a b b ... b a nb Đáp. Ta có abn n 1 abb...b , Đó là điều phải chứng minh. n 1 n 1 n n 1 Ví dụ 6. Chứng minh rằng cùng với sự tăng của chỉ số n thì các đại lượng xn = 1 n n n n 1 1 1 1 và zn = 1 cũng tăng, nghĩa là xn = 1 < xn+1 = 1 n n n 1 n n 1 1 1 và zn = 1 < zn+1 = 1 n n 1 1 Đáp. Trong các bđt trên ta đặt a=1, b=1+ , dùng bđt (*) ta nhận được n 1 n1 n 1 1 n 1 1. 1 n n 2 1 1 n n 1 n 1 n 1 Nâng cả 2 vế bđt thức ngay trên đây lên lũy thừa mũ (n+1) ta có n n 1 1 1 1 1 tức là xn < xn+1 (5) n n 1 Bđt thức 2 của ví dụ 5 chứng minh tương tự! n 1 1 Ví dụ 7. Chứng minh rằng yn = 1 giảm cùng với sự tăng của chỉ số n, nghĩa là n
- n 2 n 1 1 1 yn+1 = 1 yn 1 (6) n 1 n Đáp. Hiển nhiên ta có n 1 n 1 1 n 1 1 1 1 yn = 1 n 1 n 1 n n n 1 zn 1 1 n 1 n 1 (xem lại zn+1 ở ví dụ 5!). Theo ví dụ 5, khi n tăng, zn+1 tăng, do vậy yn ở ví dụ 6 giảm. Nói rõ hơn: yn+1 < yn. 3/ Giới hạn e. Trong các ví dụ 5, 6 ta đã chứng minh được 1 2 1 1 x1 = 1 2 x2 1 2,5 x3 ... xn ... 1 2 2 3 y1 = 1 1 4 y2 1 1 3,375 y3 ... yn ... 1 2 n n 1 1 1 Mặt khác, ta có 2 = x1 < xn = 1 1 yn y1 4 n n Như vậy, đại lượng biến thiên xn thỏa mãn hai điều kiện a- xn đơn điệu tăng cùng với sự tăng của chỉ số n, b- xn bị chặn: 2 < xn < 4. Như các em đã biết trong toán giải tích, một đại lượng biến thiên đơn điệu tăng và bị chặn thì nó có giới hạn. Vì vậy tồn tại gới hạn của xn. Ta ký hiệu giới hạn ấy bởi chữ e, tức là: n 1 e = lim xn lim 1 n n n Vì đại lượng xn trong khi tăng, tiệm cận đến giới hạn của nó nên xn phải nhỏ hơn giới hạn ấy, nghĩa là n 1 xn = 1 < e (7) n Dễ ràng kiểm chứng e < 3, thật vậy nếu chỉ số n lớn, thì 6 1 xn < yn < y5 = 1 2,985984 < 3 5
- Số e có một ý nghĩa rất lớn trong toán học. Nó được dùng làm cơ số của logarithm, logarithm ấy gọi là logarithm tự nhiên và ký hiệu là ln a (đọc là: logarithm tự nhiên của số a, hay logarithm Nepe của số a). Trị số gần đúng của e là: e = 2,71828182285490…. Đến đây ta cũng sẽ chứng tỏ giới hạn của đại lượng biến thiên yn là e. Thật vậy n 1 1 1 n 1 lim yn = lim 1 lim 1 1 e.1 e n n n (Mặc định: các giới hạn ở biểu thức trên lấy với n ). Vì trong khi giảm đơn điệu, yn tiệm cận đến e, nên n 1 1 yn = 1 e (8) n n n Ví dụ 8. Chứng minh rằng n! > (9) e Đáp. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp. Hiển nhiên bđt (9) đúng với n=1. Quả vậy 1 1 1 1 1! = 1 > = e 2, 7182818285490 Bây giờ giả sử (9) đúng với n=k, tức là k k k! > e Nhân cả hai vế bđt trên đây với k+1 ta được k k 1 k k 1 e (k+1)k! = (k+1)! > (k+1) = k e e 1 1 k k 1 Theo bđt (7), 1 e nên k k 1 k 1 k 1 e k 1 (k+1)! > e e e
- Như vậy (9) đã được chứng minh với n=k+1, và nghĩa là (9) nghiệm đúng với mọi giá trị của n. Hệ quả. Vì e < 3 nên từ (9) ta suy ra n n n! > (9’) 3 Nhờ (9’) mà ta dễ ràng chứng minh được bđt sau 300! > 100300 300 300 Trong bđt (9’) đặt n=300 ta có 300! > = 100300 3 Hoàn toàn tương tự bđt (9) ta có thể chứng minh bđt sau n 1 n 1 n! < e (10) e Ví dụ 9. Với mọi ai > 0 (i=1,n), chứng minh bđt sau na1a2 . . .an < a1n + a2n + . . . +ann (11) Bđt (11) là bđt kinh điển, tổng quát rất hay và thường gặp trong các đề thi THPT và Đại Học. Các em hãy chú tâm thuộc lòng nó và cả cách chứng minh quá ngắn gọn về nó nữa nhé!. Đáp. Áp dụng kết quả đã chứng minh ở Bài 2 “Trung bình Nhân không vượt quá Trung bình Cộng” cho ví dụ này, ta có n n n n n a1n a2 n a3n ... an n a1a2a3. . .an = a a a ...an 1 2 3 n Nhân cả hai vế của bđt trên đây với n ta sẽ được bđt (11). Từ bđt (11) ta suy ra các bđt đơn giản sau đây 2a1a2 a12 + a22; 3a1a2a3 a13 + a23 + a33; 4a1a2a3a4 a14 + a24 + a34 + a44 Thầy Trần Thông Quế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ
10 p | 2092 | 148
-
SKKN: Tham luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THCS
9 p | 1513 | 125
-
SKKN: Phương pháp giảng dạy và huấn luyện đội tuyển chạy việt dã
11 p | 322 | 36
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5
15 p | 42 | 9
-
Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 12
6 p | 83 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số biện pháp giúp học sinh THPT Thành Phố Điện Biên Phủ yêu thích và phát triển tư duy lập trình Python - Tin học 10, sách kết nối tri thức với cuộc sống
46 p | 16 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi những kỹ năng sống cơ bản tại trường mầm non
20 p | 74 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán cho học sinh lớp 5
22 p | 13 | 7
-
Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
5 p | 137 | 6
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về vai trò của người lớn trong việc phát triển năng lực xã hội cho trẻ em
20 p | 87 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học sinh khi học Vật lí 11 thông qua các hoạt động trải nghiệm và tình huống thực tiễn
70 p | 14 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng nhận biết biện pháp so sánh và nhân hóa cho học sinh lớp 3
22 p | 41 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
44 p | 44 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ứng dụng của tích phân nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
24 p | 52 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5
24 p | 21 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ ngay từ lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi
28 p | 5 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn kết hợp sơ đồ câm để phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học bài 13 Bài tiết và cân bằng nội môi – Sinh học 11 KNTT
63 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn