Phương pháp dạy Chương trình Toán lớp 5 - TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
lượt xem 65
download
Chương trình Toán lớp 5, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN được bố trí dạy 2 tiết riêng ( 1 tiết hình thành kiến thức mới và 1 tiết thực hành luyện tập), việc hình thành kĩ năng TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN cũng là một yêu cầu quan trọng giúp học sinh giải được các các bài toán về chuyển động đều ( Thời gian, quãng đường, vận tốc) và các bài toán có liên quan đến số đo thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp dạy Chương trình Toán lớp 5 - TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình Toán lớp 5, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN đ ược bố trí dạy 2 tiết riêng ( 1 tiết hình thành kiến thức mới và 1 tiết thực hành luyện tập), việc hình thành kĩ năng TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN cũng là một yêu cầu quan trọng giúp học sinh giải được các các bài toán về chuyển động đều ( Thời gian, quãng đường, vận tốc) và các bài toán có liên quan đ ến số đo thời gian. Phạm vi Sáng kiến kinh nghiệm chỉ trao đổi về việc dạy PHÉP TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN dưới dạng: AxBy -CxDy (*) Với A > C và B < D và A,B,C,D, x, y là số tự nhiên. x, y là ngày, tuần, tháng, năm, giờ, phút, giây ( điều kiện x > y ).
- Thực tế dự giờ có không ít Giáo viên còn máy móc trong việc hướng dẫn học sinh dạy qua từng bước quy đổi nên mất không ít thời gian trong 1 tiết dạy. Với mong muốn rèn luyện tốt kĩ năng tính toán dạng toán n ày cho học sinh lớp 5 đồng thời giảm bớt thời gian giảng dạy nh ưng hiệu quả cao hơn, Sáng kiến kinh nghiệm ( SKKN) sẽ n êu rõ một số hạn chế của Giáo viên và học sinh vướng phải đồng thời đề xuất cách dạy dạng toán ( * ), giúp Thầy và trò cùng giải quyết vấn đề tính toán nhanh, h ình thành kĩ năng trừ số đo thời gian, vận dụng sáng tạo vào việc giải các bài toán có liên quan. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: A) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SKKN: Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp Giáo viên dạy lớp 5 ở một số đơn vị , bản thân nhận thấy: I/ Thực trạng vấn đề và hướng giải quyết vấn đề: 1. Thực trạng Sách giáo khoa ( SGK) và Sách giáo viên (SGV):
- 1.1/ SGK : Chương V, dành 2 tiết dạy trừ số đo thời gian, đồng thời phần II ( Vận tốc, quãng đường , thời gian) một số bài toán có phần trừ số đo thời gian Chương VI: On tập cuối năm, phân ôn tập về đo lường có 4 phép trừ số đo thời gian, trong đó có 01 phép tính dạng n êu trên. 18 giờ 24 phút- 5 giờ 48 phút ( Toán 5/ tr 207) 1.2/ SGV: Thể hiện rõ mục đích yêu cầu từng tiết dạy, định hướng rõ nội dung kiến thức và kết quả . Tuy nhiên, SGV chưa định hướng cụ thể phương pháp lên lớp và từng thao tác hoạt động của GV và học sinh. 1.3/ Thực tế soạn và dạy của Giáo viên ( GV) :
- Phần đông Giáo viên chỉ ghi lại bài soạn đã gợi ý ở bài soạn của Vụ Tiểu học hoặc SGV, hoặc có GV chỉ ghi tên bài dạy, mục đích yêu cầu, số bài tập cần giải qu yết ở lớp, số bài tập giải quyết ở nhà,… nhưng chưa thể hiện rõ hoạt động một cách cụ thể. Từ việc soạn như trên nên việc giảng dạy chỉ mang tính cung cấp kiến thức ( sao y như SGK) như SGK, d ẫn đến việc không đảm bảo thời gian / tiết . 2/ Hướng giải quyết vấn đề: 2.1/ Cơ sở lý luận: A x B y bao giờ cũng lớn hơn C x D y B x < C y, xảy ra: x là năm, y là tháng , thì D < 12 x là tuần, y là ngày , thì D < 7 x là ngày, y là giờ , thì D < 24
- x là giờ, y là phút , thì D < 60 2.2/ Thực tế vấn đề: Từ thực trạng nêu trên , bản thân có một số ý kiến trao đổi để cùng thực hiện tốt nhiệm vụ dạy- học trên cơ sở: Dạy trừ số đo thời gian dạng ( * ) trên cơ sở học sinh đã nắm vững đổi số đo thời gian ( Ví dụ: 1 giờ = 60 phút, hoặc 1 ngày = 24 giờ,…) Học sinh nhớ lại kiến thức đổi số đo thời gian và tính nhanh để có kết quả đúng của phép tính, từ đó giải các b ài toán có liên quan phép trừ ( * ) nhanh hơn. Thực tế giảng dạy của một số GV Đề xuất hướng thực hiện Khi dạy học sinh tính: Sau khi hình thành cách tính ( * )
- cho học sinh, khi thực hành GV nên Thường thì sau khi GV hình thành cách hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ( * ) cho học sinh, Giáo viên hướng tính mà không cần quy đổi như sau: dẫn học sinh thực hiện theo hướng quy đổi là chính: ( Sau khi học bảng đơn vị đo thời gian, học sinh đã biết được 1 giờ = AxBy–CxDy 60 phút, 1 ngày= 24 giờ, 1 tuần lễ có 7 ngày,…) GV-HS quy đổi sao cho B > D rồi tính, Ví dụ: Ví dụ: 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 3 phút 20 giây giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây ---------------- ------------------- ---------------- Học sinh chỉ cần nhớ lại kiến thức về -- bảng đơn vị đo thời gian và thực hiện như sau: 0 phút 35
- giây Lấy 1 phút ( vậy là đã lấy 60 - giây) ở số bị trừ ; 60 giây trừ 45 giây còn 15 giây, 15 giây cộng với 20 giây ở số bị trừ, ta có kết quả 35 giây; 3 phút ở số bị trừ đ ã bớt đi 1 phút, vậy còn lại 2 phút, 2 phút trừ 2 phút (ở số trừ ) , kết quả = 0 Vậy kết quả là 0 phút 35 giây Trình bày: 3 phút 20 giây 2 phút 45 giây ---------------- ….phút ……giây
- 3 phút 20 giây 60 giây- 45 giây= 15 giây 2 phút 45 giây 15 giây + 20 giây= 35 giây Hoặc : Ghi 35 giây ở cột ---------------- giây 7 năm 3 tháng đổi thành 6 năm 15 tháng 0 phút 35giây 3 phút ( Số 4 năm 6 tháng 4 năm 6 tháng bị trừ) đã lấy 60 ------------------ ---------------- giây, còn 2 phút 2 phút, trừ 2 phút ( --- số trừ) được 0 2 năm 9 tháng Tương tự:
- 7 năm 3 tháng 4 năm 6 tháng ---------------- 7 năm 3 tháng Lấy 1 năm ( 12 Tương tự như thế, khi học sinh giải bài tháng toán : “ Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ 45 phút và 4 năm 6 tháng ở số bị trừ) đến B lúc 11 giờ 15 phút vớt vận tốc 39 km/ giờ. Tính quãng đường AB .( Bài ------------------ 12 tháng – 6 tháng= 6 tháng tập 3/ 174- Toán 5 – NXB GD- 1995). 2 năm 9 tháng 6tháng + 3 tháng= 9 Giáo viên hướng dẫn học sinh giải: tháng Lời giải Ghi kết quả Thời gian Ô tô đi từ A đến B: 9 tháng ở cột (1) tháng.
- 7 năm đã 11 giờ 15 phút- 8 giờ 45 phút lấy 1 11 giờ 15 phút = 10 giờ 75 năm phút , còn 6 năm, 6 10 giờ 75 phút – 8 giờ 45 năm trừ phút 4 năm ( số trừ) = 2 giờ 30 phút còn 2 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ năm; Ghi kết quả 2 năm vào cột năm Quãng đường AB dài: ( 2) 39 x 2,5 = 97, 5 ( km) Đáp số: 97, 5 km Khi dạy HS giải bài toán này, ở bước
- tìm thời gian ( Lời giải ( 1) , GV chỉ cần yêu cầu HS ghi lời giải và vận dụng cánh tính đã trình bày trên để được kết quả sau đó làm thực hiện lời giải ( 2) Do thời gian và trình độ có hạn cùng với việc giới hạn nội dung nghiên cứu, rất mong bậc Thầy và đồng nghiệp nghiên cứu trao đổi thêm để bản thân nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đóng góp công sức nhiều hơn nữa cho ngành Giáo dục. III / Kết quả thực nghiệm: 1/ Trao đổi và đề kiểm tra thực nghiệm: a) Sau khi nghiên cứu và trao đổi , đề xuất ý kiến n ày với Giáo viên trong Tổ 4-5, các Giáo viên dạy lớp 5 đều thống nhất ý kiến trên. Qua các tiết dạy của Giáo viên lớp 5 ở một số trường, sau khi kiểm tra cuối tiết, kết quả đạt được rất khả quan.
- b) Đề kiểm tra( viết) , thời gian 15 phút 1/ Tính:(6 điểm) 3 năm 2 tháng 4 ngày 10 giờ 12 giờ 25 phút 29 phút 10 giây 1 năm 5 tháng 2 ngày 12 giờ 6 giờ 45 phút 15 phút 25 giây ------------------ ------------------ --------------- ----------------- 2/ Bài toán: ( 4 điểm) “ Một xe đạp đi từ A lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút vớt vận tốc 15km/ giờ. Tính quãng đường AB”. 2/ Kết quả cụ thể : T Đơn vị GVPT Kết quả Ghi chú
- T Giỏi Yếu Khá TB S % S % S % S % L L L L A A n Châu Lớp TN 1 5A/ 20HS Lê T Kim 2 100 0 Đào 0 Lớp TN 2 5B/ 28HS Bùi T Bích 2 82,1 3 10,7 2 7,2 Thảo 3 5C/ 31HS Ng Trường 1 Lớp TN 3 51,6 4 12,9 1 35,5 Sơn 6 1 5D/ 29HS Ng Văn Lộc Lớp TN 4 1 58,6 1 1,5 1 39,9 7 1
- A Vĩnh An 34 Nguyễn Lớp TN 5 5A/ 1 44,1 1 29,1 0 26,5 0 0 Ngọc Dũng HS 5 0 9 32 Hồ Xuân 1 16,8 Lớp Đối 6 5C/ 31,2 0 18,8 1 38,2 0 Trường chứng HS 0 6 0 6 B Vĩnh An 29 Phạm Công 8 20,7 Lớp Đối 7 5A/ 27,5 0 31,0 0 20,7 0 chứng HS Danh 9 6 5 6 5 32 Đặng Thanh 1 Lớp TN 8 5B/ 31,3 1 46,8 0 21,9 0 0 HS Bình 0 5 7 B/ KẾT LUẬN:
- I/ Các tồn tại nảy sinh và biện pháp khắc phục: 1/ Ưu điểm: -Thực hiện cách tính như thế này sẽ giảm thời gian làm bài, học sinh vận dụng kiến thức đã học tính nhẩm không cần giấy nháp. Vì số bị trừ nhỏ hơn 60, (nếu y là giờ , phút hoặc giây), số bị trừ nhỏ hơn 24 ( nếu y là ngày), nhỏ hơn 12 ( nếu y là năm),…. - Phát huy kĩ năng tính nhanh cho học sinh. 2/ Hạn chế: - GV chuẩn bị bài không kĩ, sẽ lúng túng khi nhận xét kết quả làm bài trên lớp của HS. - Học sinh không nắm vững kiến thức về bảng đ ơn vị đo thời gian ( do không học bảng đơn vị đo thời gian) sẽ khó khăn trong việc tiếp thu và làm bài. 3/ Biện pháp khắc phục:
- - Chuẩn bị tốt bài soạn ( kết quả phép tính, bài toán,…). - Khi HS lúng túng do quên bảng đơn vị đo thời gian, GV yêu cầu HS Khá- Giỏi nhắc lại để HS nhớ và thực hiện bài tập. I/ Thực tế phân tích và phạm vi áp dụng: Thực tế giảng dạy, khi dạy theo cách n ày, Học sinh tiếp thu nhanh hơn và làm bài tốt hơn, đồng thời giúp học sinh tái hiện lại kiến thức đã học về số đo thời gian để vận dụng nhanh vào việc tính toán. Giáo viên hình thành cho học sinh phương pháp học tập , suy nghĩ , khám phá, tìm tòi cách toán nhanh và chính xác hơn. II/ Đề xuất hướng giải quyết: 1/ Phòng Giáo dục: 1.1/ Trong chỉ đạo và kiểm tra chuyên môn cần lưu ý tính linh hoạt, sáng tạo của các trường sao cho đảm tính khoa học và tính thực tế.
- 1.2/ Động viên khuyến khích nhiều hơn nữa những cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của từng tập thể, cá nhân; không m ệnh lệnh mà bỏ đi tính thực tế, tính khoa học trong công tác Giáo dục nói chung và trong giảng dạy nói riêng. 2/ Các trường Tiểu học: 2.1/ Tăng cường hơn nữa công tác dự giờ thăm lớp, phải đầu tư nghiên cứu chuyên môn nhiều hơn nữa, lưu ý việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và hình thức giảng dạy theo hướng đổi mới một cách thực tế và khoa học. 2.2/ Tránh bệnh hình thức và chiếu lệ, góp ý tiết dạy mang tính chủ quan , một chiều,… 3/ Giáo viên: Đầu tư nhiều hơn cho việc nghiên cứu, soạn giảng, tránh qua loa chiếu lệ. Phát huy tình tích cực chủ động của học sinh trong việc khám phá , tìm tòi cách giải mới.
- Gợi ý nhiều cách giải toán để học sinh phát huy tính sáng tạo trong việc học toán. IV/ Bài học kinh nghiệm: 1/ Kiến thức toán học trong chương trình toán lớp 5 sắp xếp chặt chẽ và có mối quan hệ logic, nắm vững kiến thức trước thì mới học tốt và thực hành tốt nội dung bài học sau. 2/ Học sinh vận dụng kiến thức đ ã học thực hành sáng tạo vào thực tế cuộc sống, phát triển tư duy logic là một yêu cầu không thể thiếu được trong giảng dạy toán, việc dạy trừ số đo thời gian ( * ) góp phần không ít vào mục đích trên. V/ Kết luận: 1/ Hình thành kĩ năng tính toán cho học sinh là một yêu cầu quan trọng trong việc dạy và học toán chương trình Tiểu học nói chung và trong chương trình Toán lớp 5 nói riêng. Tuy việc hình thành kĩ năng tính toán ( * ) là một phần nhỏ trong việc việc h ình thành kiến thức toán cho học sinh nh ưng nó là một yếu tố, một mắc xích liên tục trong mạch kiến thức toán không thể thiếu được để tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 5 nói riêng và bậc Tiểu học nói chung.
- 2/ Thực hiện kĩ năng tính toán (*) : -Giúp học sinh vận dụng kiến thức đ ã học về bảng đơn vị đo thời gian để thực hành tính toán. -Giúp HS tính toán nhanh hơn, mà không cần qua bước quy đổi. -Đối với những bài toán có đơn vị đo nho, học sinh dễ dàng tính nhẩm được. Qua ý kiến trao đổi, biết sẽ có những thiếu sót nhất định rất mong được tiếp thu những ý kiến quý báu của bậc Thầy và đồng nghiệp để bản thân trau dồi nhằm năng cao năng lực chuyên môn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài lý thuyết về sự phân hóa lãnh thổ Việt Nam trong chương trình Địa lý lớp 9
40 p | 476 | 129
-
Giáo trình Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc tiểu học
174 p | 566 | 65
-
SKKN: Một số giải pháp sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong chương trình tiếng Anh 4
26 p | 407 | 45
-
Giảng dạy chương trình Hoá học trung học cơ sở
32 p | 206 | 39
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp áp dụng phương pháp dạy học kiến tạo vào một số nội dung của mạch kiến thức số học trong chương trình môn toán lớp 3
21 p | 151 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học STEM để thiết kế một số chủ đề trong dạy - học giúp học sinh yêu thích, hứng thú, tiếp cận nhanh và có hiệu quả đối với chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở môn Tin học lớp 10
70 p | 21 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát huy năng lực tự học, tự chủ cho học sinh trong dạy học bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Chương trình Ngữ văn 12)
68 p | 24 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược với phương pháp dạy học hợp tác vào chương Ancol – Phenol Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.
66 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy năng lực học tập của học sinh trong chương Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Hình học lớp 12
50 p | 24 | 6
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Tiếng Anh cấp THPT - Nội dung bồi dưỡng 2: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THPT theo hướng tích cực
43 p | 39 | 6
-
SKKN: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc – hiểu tác phẩm văn học ở chương trình Ngữ văn 12
25 p | 81 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học bài cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX chương trình lịch sử lớp 12 theo hướng trải nghiệm sáng tạo
79 p | 18 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong chương trình Tiếng Anh lớp 4
26 p | 98 | 5
-
SKKN: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12
73 p | 87 | 5
-
Chương trình tập huấn Phương pháp dạy học bộ môn và phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học cấp THPT năm 2017
58 p | 5 | 1
-
Báo cáo sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước ở môn Hóa học 8 trường THCS Trà Mai
15 p | 6 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào giảng dạy nội dung thực hành Chủ đề 2: Vai trò của sử học (Lịch sử 10 – Chương trình giáo dục phổ thông 2018) nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
85 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn