Phương pháp giá trị trung bình
lượt xem 9
download
Phương pháp này còn gọi là phương pháp chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất thành bài toán một chất tương đương. * Phạm vi áp dụng :thường dùng để giải bài toán xác định thành phần hỗn hợp có kết hợp tìm công thức phân tử chất thành phần
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giá trị trung bình
- BÀI TẬP HOÁ HỌC Phương pháp giá trị trung bình Phương pháp này còn gọi là phương pháp chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất thành bài toán một chất tương đương. * Phạm vi áp dụng :thường dùng để giải bài toán xác định thành phần hỗn hợp có kết hợp tìm công thức phân tử chất thành phần * Đặc điểm bài toán : cho hỗn hợp nhiều chất cùng tác dụng với một chất khác mà phương trình phản ứng có dạng tương tự nhau về sản phẩm, tỷ lệ hệ số trước các công thức trong phản ứng, hiệu suất phản ứng.Chẳng hạn, bài toán hỗn hợp nhiều kim loại kiềm hay kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, bài toán hỗn hợp kim loại có cùng hoá trị tác dụng với dung dịch axit, bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ trong cùng dãy đồng đẳng...thì ta có thể thay thế hỗn hợp bằng một chất tương đương với các đại lượng trung bình: Mhh ,số nguyên tử của các nguyên tử thành phần trong công thức tương đương( CTPT, trung bình). 1. Khái niệm, tính chất và một số công thức tính khối lượng mol phân tử trung bình hổn hợp( Mhh ) * Khái niệm: Mhh là khối lượng một mol hỗn hợp( với hỗn hợp khí còn có thể coi là khối lượng 22,4l khí đo ở đktc) *Tính chất: - Mhh không phải là hằng số mà có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp Ví dụ: Hỗn hợp khí A gồm hai khí O2 và H2. Nếu thành phần: 1% H2; 99% O2 thì Mhh = 31,7 99% H2 ;1% O2 thì Mhh = 2,3 - Mhh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất Mmin < Mhh < Mmax Ví dụ: CO2: x( mol) Mmin = 2,8 ; Mmax = 44 m(g) hỗn hợp O2: y(mol) => CO: z(mol) 28 < Mhh < 44 m m m x yz Hay 28 < x yz < 44 Hoặc 44 28 1 Hỗn hợp 2 chất A,B có MA < MB và có thành phần % theo số mol là a(%) , b(%). MA MB MA MB Nếu M > 2 thì a < 50 < b M< 2 thì b < 50 < a MA MB Khi a = b = 50 thì Mhh = 2 * Một số công thức tìm Mhh Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 1
- MA.nA MB.nB ... Mi.ni MA.VA MBVB ... Mi.Vi Mhh = nA nB ...ni Mhh = VA VB ... Vi MA.% A MB.% B ... Mi.%i Mhh = 100 Ví dụ minh hoạ: 1)Hoà tan 26,8 g CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl có dư thì thu được 6,72 l CO2 (đktc). Tìm khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn: Đặt RCO3 là công thức một chất tương đương của hỗn hợp và M là khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp đó. RCO3 + 2 HCl RCl2 + CO2 + H2O 6,72 Theo ptpư nhh = nCO2 = 22,4 = 0,3 mol Gọi số mol của CaCO3 là x thì số mol MgCO3 là (0,3-x) 100 x 84(0,3 x) 26,8 M = 0,3 = 0,3 = 89,3 Giải pt trên suy ra x = 0,1 mCaCO3 = 100x = 10 g mMgCO3 = 26,8 – 10 = 16,8 2)Cho 8,8 hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIIA tham gia phản ứng với dd HCl thì thu được 6,72 l khí. Xác định 2 kim loại biết chúng ở 2 chu kỳ liên tiếp . Hướng dẫn: Gọi CT chung của 2 kim loại là M, nguyên tử khối trung bình là M 2 M + 6 HCl 2 MCl3 + 3 H2 6,72 nH2 = 22,4 = 0,3 mol ; nM = 2/3 nH2 = 0,2 mol Theo đầu bài M . 0,2 = 8,8 M = 44 Hai kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp M1 < M < M2 , dựa vào bảng tuần hoàn suy ra 2 kim loại đó là Al= 27 < 44 và Ga = 69,72 > 44. * Với bài toán: Hỗn hợp gồm hai chất A,B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X,Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A,B hay X,Y chưa có thể giả thiết hỗn hợp A,B chỉ chứa 1 chất A hay B . Chẳng hạn: -Với MA < MB nếu hỗn hợp “chỉ chứa A” thì: mhh mhh nA = MA > nhh = Mhh . Như vậy nếu X,Y tác dụng với A mà còn dư thì X,Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A,B. - Với MA < MB nếu hỗn hợp “chỉ chứa B” thì mhh mhh nB = MB < nhh = Mhh . Như vậy nếu X,Y không đủ để tác dụng với B đương nhiên cũng không đủ tác dụng hết với hỗn hợp A,B. Nghĩa là sau phản ứng X,Y hết; A,B còn dư. Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 2
- Ví dụ: Cho 0,387 g hỗn hợp gồm Zn và Cu vào 50 ml dung dịch Ag2SO4 0,1 M ,khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,144 g chất rắn C. Tính khối lượng các chất có trong C. Hướng dẫn : Zn + Ag2SO4 = ZnSO4 + 2 Ag (1) Cu + Ag2SO4 = CuSO4 + 2 Ag (2) 0,387 0,387 Nhận thấy : 65 < nhh (Cu,Zn) < 64 0,00595 < nhh < 0,00604 Mà nAg2SO4 = 0,05 . 0,1 < 0,00595 nên Ag2SO4 phản ứng hết và chắc chán kim loại phải còn dư Đặt x,y,x’,y’ lần lượt là số mol Zn,số mol Cu ban đầu và phản ứng. Ta có độ tăng khối lượng kim loại sau pư (1),(2) là (2.108-65)x’ + (2.108-64)y’ = 1,144- 0,387 = 0,757 151x’ + 152y’ = 0,757 (*) Biện luận: giả sử Cu chưa tham gia pư (2) y’ = 0 x’ = 0,757 : 151 = 0,00502 > nAg2SO4 = 0,005 (vô lí) ,vậy pư (2) phải xảy ra Vì Zn pư hết x =x’; nAg2SO4 = x + y’ = 0,005 Từ (*) ta có 151x + 152(0,005 – x) = 0,757 x = 0,003 và y’ = 0,002 Trong hỗn hợp ban đầu: mZn = 0,002.65 = 0,195 g mCu = 0,387 – 0,195 = 0,192 g Trong hỗn hợp C : mCu (còn dư) = 0,192 – 64.0,002 = 0,064 g mAg = 1,144 – 0,064 = 1,080 g 2.Phương pháp giá trị trung bình trong hoá hữu cơ * Phương pháp KLPT trung bình: - Các bước xác định công thức phân tử(CTPT) 2 chất hữu cơ A,B trong hỗn hợp Bước 1: Tìm Mhh theo các công thức đã cho Bước 2: Giả sử MA< MB thì MA< Mhh < MB Biện luận tìm MA,MB hợp lý để suy ra CTPT đúng của A,B - P2 này chỉ sử dụng có lợi đối với hỗn hợp các chất cùng dãy đồng đẳng. Ví dụ minh hoạ: Có 100 g dung dịch của 1 axit hữu cơ đơn chức 23 %(dd A).Thêm 39 g một axit đồng đẳng kế tiếp vào dd A ta được dd B. Trung hoà 1/10 ddB bằng 500 ml dd NaOH 0,2 M ta được dd C.Xác định CTPT các axit. Hướng dẫn: Ta có: nhh = nNaOH = 0,5 . 0,2 . 10 = 1 (mol) 23.100 mhh = 100 + 39 = 62 Suy ra: Mhh = 62 : 1 = 62 M1< Mhh < M2 Có 1 axit là HCOOH, axit còn lại là CH3COOH *Phương pháp CTPT trung bình: Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 3
- -Các bước xác định: Bước 1: Đặt CTPT trung bình của các hợp chất hữu cơ. Bước 2: Viết ptpư dạng tổng quát với CTPT trung bình (tuỳ theo dữ kiện bài cho) Bước 3: Từ ptpư tổng quát và dữ kiện bài cho thiết lập tỉ lệ để tính giá trị trung bình(số cacbon trung bình, số liên kết trung bình). -Đây là p2 giải ngắn gọn cho các bài toán hữu cơ thuộc loại hỗn hợp các đồng đẳng đặc biệt là các đồng đẳng liên tiếp. Ví dụ minh hoạ: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken A,B thu được 2 rượu lên tiếp C,D. Cho hỗn hợp này phản ứng hết với Na được 2,688 l H2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rượu trên rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng lượng nước vôi trong được 30 g kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại có 13 g kết tủa nữa. Xác định CTPT của A,B. Hướng dẫn: Gọi CT trung bình của 2 anken là C n H 2n - 1 OH Gọi a là số mol hỗn hợp 2 anken trên đã dùng, ta có phản ứng: C n H 2n + H2O C n H 2n - 1 OH a a 1 C n H 2n - 1 OH + Na C n H 2n - 1 ONa + 2 H2 a a/2 3n C n H 2n - 1 OH + 2 O2 n CO2 + ( n + 1) H2O a an Sản phẩm cháy hấp thụ bằng nước vôi trong có kết tủa xuất hiện. Thêm tiếp NaOH lại thấy kết tủa nữa chứng tỏ đã có sự tạo thành 2 muối CaCO3 (x mol) và Ca(HCO3)2 (y mol) theo các phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O x x 2 CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 y y Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2 H2O y y Suy ra ta có hệ: a/2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 x = 30 / 100 = 0,3 y = 13 / 100 = 0,13 x + 2y = a n Giải ra được a = 0,24; n = 2,3 Do n = 2,3 nên 2 anken đã cho là C2H4 và C3H6 Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI – TRUNG BÌNH
6 p | 200 | 53
-
Phần 5: tìm số Trung bình cộng
4 p | 430 | 33
-
10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 5
10 p | 115 | 30
-
Giáo án đại số lớp 10: BẤT ĐẲNG THỨC VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN
3 p | 328 | 28
-
Phương pháp giá trị trung bình
7 p | 165 | 26
-
Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình
3 p | 201 | 20
-
BÀI TẬP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
3 p | 117 | 14
-
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
14 p | 124 | 13
-
Chương 3 : Dòng điện xoay chiều
17 p | 120 | 9
-
SAO CHỈ TRỊ CHỨNG KHÔNG TRỊ CĂN?(GIÁO DỤC)
3 p | 103 | 8
-
Chương 1 :CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI
5 p | 111 | 7
-
BÀI HAI ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
5 p | 90 | 7
-
BÀI MỘT ĐO ĐỘ DÀI
5 p | 78 | 5
-
Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
10 p | 98 | 4
-
ĐO ĐỘ DÀI
5 p | 70 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
3 p | 6 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
7 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn