Phương pháp nghiên cứu khoa học - Võ Thị Quý, PhD, CME
lượt xem 38
download
Phương pháp Nghiên cứu khoa học trình bày về hệ nhận thức trong nghiên cứu. Câu hỏi về bản thể học. Câu hỏi về nhận thức luận. Câu hỏi về phương pháp luận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp nghiên cứu khoa học - Võ Thị Quý, PhD, CME
- Phương pháp Nghiên cứu khoa học Võ Thị Quý, PhD, CME 1
- Hệ nhận thức trong nghiên cứu – Research paradigm 1. Câu hỏi về bản thể học (Ontological question): Bản chất của hiện thực là gì? (What is the nature of reality?) 2. Câu hỏi về nhận thức luận (Epistemological question): Nhà nghiên cứu có mối liên hệ như thế nào đến sản phẩm nghiên cứu (what is the relationship of the knower to the known?) 3. Câu hỏi về phương pháp luận (Methodological question): Cách thức nào để tìm ra tri thức khoa học? (What are the ways of finding out knowledge?) 2
- Hai hệ nhận thức – trường phái Thực chứng Diễn giải Quan điểm luận Hiện diện một thực tế khách Hiện diện đa thực tế quan Nhận thức luận Độc lập với nhà nghiên cứu Phụ thuộc vào nhà nghiên cứu Phương pháp luận Suy diễn Quy nạp Định lượng─số (numbers) Định tính─chữ (text-no numbers) Thiết lập quan hệ nhân quả Không thể có quan hệ nhân quả Xây dựng lý thuyết dựa trên cơ Xây dựng lý thuyết dựa vào quá sở phương sai trình Giá trị Tách biệt với nhà nghiên cứu Gắn liền với nhà nghiên cứu Tổng quát hóa Tổng quát hóa Không thể tổng quát hóa Báo cáo kết quả Theo chuẩn mực chung Không theo chuẩn mực nhất định, phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Nghiên cứu khoa học Kiểm định lý thuyết khoa học Xây dựng lý thuyết khoa học 3
- Phương pháp luận NCKH QUY NẠP SUY DIỄN Định tính Định lượng Xây dựng LÝ THUYẾT Kiểm định Quá trình KHOA HỌC Phương sai (process (variance theorizing) theorizing) Phối hợp (triangulation ─mixed methodology) 4
- Xây dựng lý thuyết khoa học: xây dựng và kiểm định giả thuyết Kiểm định giả thuyết T R Lý thuyết Xây dựng giả thuyết Nghiên cứu 5
- Lý thuyết khoa học Là một tập hợp những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết được trình bày một cách có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích mô tả giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger 1986, p9) 6
- Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Giả thuyết I Khái niệm Khả năng tổng quát hóa Khái niệm A B Giả thuyết III Giả thuyết II Khái niệm C 7
- Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Khả năng tổng quát hóa Giả thuyết Khái niệm lý thuyết Khái niệm nghiên cứu nghiên cứu Giả thuyết Biến kiểm định Biến quan sát quan sát 8
- Suy diễn và qui nạp: vòng Wallace Lý thuyết Suy diễn Tổng quát hóa Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Quy nạp Quan sát 9 9
- Phương pháp suy diễn: TR ? Khe hổng nghiên cứu Lý thuyết/mô hình, giả thuyết T Phương pháp luận Xây dựng thang đo Phương pháp Kiểm định thang đo R Kiểm định mô hình, giả thuyết 10
- Nghiên cứu kiểm định lý thuyết • Thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu kiểm định giả thuyết • Các dạng dữ liệu – Nhóm I: dữ liệu có sẵn (revealed data) – Nhóm II: dữ liệu chưa có sẵn (survey data) – Nhóm III: dữ liệu chưa xuất hiện (experimental data) 11 11
- Nhóm I: Dữ liệu có đã có sẵn (revealed data) Dữ liệu đã được thu thập Thời gian và chi phí Mức độ phù hợp? Mức độ tin cậy của dữ liệu đã thu thập Công cụ thích hợp: mô hình hồi qui, chuỗi thời gian, logit, probit, SEM, vv. 12 12
- Nhóm II: Dữ liệu chưa có sẵn (survey data) Dữ liệu có trên thị trường nhưng chưa ai thu thập • Thực hiện các khảo sát (surveys): thời gian, chi phí, kỹ năng • Đo lường và chọn mẫu • Công cụ: Cronbach alpha, EFA, CFA, họ hồi qui, họ logit, MANOVA, MDA, MDS, SEM, MLA, vv. 13 13
- Nhóm III: Dữ liệu chưa có (stated data) Hiện tại thị trường chưa có dữ liệu này – Thực nghiệm (exprimentation): thiết kế và rút gọn các thực nghiệm, vd. OMEP (orthogonal main effect plan), LMA, tối ưu, vv.) – Đo lường và chọn mẫu – Công cụ: sử dụng mô hình thích hợp, đặc biệt là họ mô hình tuyến tính tổng quát hóa GLMs (generalized linear models) và LCA (latent class models). 14 14
- Nghiên cứu là gì? • Là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống để tìm hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng xung quanh chúng ta. – Nghiên cứu luôn kế thừa công trình của người khác – Nghiên cứu có thể được lặp lại – Nghiên cứu có thể tổng quát hóa 15
- Nghiên cứu là gì?.. – Nghiên cứu không được thực hiện 1 cách cô lập • Nó gắn liền với lý thuyết – Nghiên cứu là “có thể thực hiện được” – Nghiên cứu là quá trình tiếp diễn • Nghiên cứu luôn đặt ra các câu hỏi mới – Nghiên cứu mang lại lợi ích • Nghiên cứu cần lấy mục tiêu làm cho xã hội tốt hơn làm mục tiêu tối thượng của mình 16
- Nghiên cứu không chỉ là… • … thu thập thông tin. • … chuyển tải các sự kiện từ vị trí này sang vị trí khác. • … việc lục lọi thông tin. • … khẩu hiệu được sử dụng để gây sự chú ý. 17
- Nghiên cứu… • là sự khởi đầu với một câu hỏi hay một vấn đề. • yêu cầu một phát biểu rõ ràng về mục tiêu. • yêu cầu một kế hoạch cụ thể để tiến hành. • thường chia vấn đề nghiên cứu chính thành nhiều vấn đề nghiên cứu phụ. 18
- Nghiên cứu… (con’t) • được dẫn dắt bởi một vấn đề nghiên cứu cụ thể, một câu hỏi, hay một giả thuyết. • chấp nhận các giả định chủ yếu. • là, do bản chất của nó, có tính chu kỳ, hoặc một cách chính xác là xoắn ốc (helical). 19
- Phân loại Phương pháp nghiên cứu • Thực nghiệm – Thực nghiệm thực – Bán thực nghiệm • Phi thực nghiệm – Mô tả – Lịch sử – Tương quan – Định tính 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học
200 p | 2185 | 842
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học
7 p | 2023 | 637
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 p | 4159 | 555
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Lưu Trường Văn
44 p | 573 | 163
-
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 p | 910 | 99
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
29 p | 515 | 98
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Khoa học và Nghiên cứu khoa học
28 p | 408 | 65
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Hình thành và luận giải vấn đề nghiên cứu
35 p | 256 | 63
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học
21 p | 382 | 61
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3
28 p | 693 | 59
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1
13 p | 334 | 55
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Thiên Anh Tuấn
89 p | 393 | 53
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hà
10 p | 718 | 51
-
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
18 p | 183 | 39
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4
15 p | 320 | 28
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5
6 p | 171 | 23
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ hai - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng
26 p | 163 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ nhất - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng
28 p | 173 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn