QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
lượt xem 12
download
Tham khảo tài liệu 'quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm tại việt nam', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
- TH C TR NG, THÁCH TH C VÀ GI I PHÁP CHI N LƯ C QU N LÝ AN TOÀN V SINH TH C PH M VI T NAM M C TIÊU Sau khi h c xong bài này, sinh viên có th : 1. Trình bày ư c th c tr ng và thách th c các v n an toàn v sinh th c ph m hi n nay 2. Phân tích ư c các chính sách qu n lý an toàn v sinh th c ph m Vi t Nam N I DUNG 1. TH C TR NG: Công tác v sinh an toàn th c ph m ang là m t v n b c xúc hi n nay. M t th c t là tình hình ng c th c ph m còn khá ph bi n v s v , s ngư i m c, qui mô nhi u a phương và do nhi u tác nhân gây nên. T vong do ng c t h c ăn ư c ghi nh n nhi u a phương. Ng c th c ph m hi n còn là m t gánh n ng v chăm sóc y t , gây thi t h i v kinh t và tác ng x u t i quá trình phát tri n chung c a xã h i cũng như t i quá trình h i nh p. Theo nghiên c u g n ây, nguyên nhân c a các v ng c th c ph m : 50% do ô nhi m vi sinh v t, 11% do ô nhi m hoá ch t, 6% do c t t nhiên, 34% không rõ nguyên nhân. Có t i 60% th c ăn ư ng ph ư c phát hi n có ô nhi m vi sinh v t. Nhi u y u t ng th i tác ng t i v sinh an toàn th c ph m. Có th tóm t t các y u t ch y u sau ây: - Trong n n kinh t th trư ng, hàng th c ph m ngo i nh p và n i a v i công ngh ph c t p tăng lên nhi u so v i trư c ây. Trong khi ó trong nư c n n công nghi p th c ph m còn chưa phát tri n, m t l c lư ng ông o ngư i s n xu t nh tham gia vào th trư ng th c ph m tươi s ng, xu t hi n nhi u cơ s ch bi n, d ch v th c ph m v i tình tr ng y u kém v v sinh, an toàn. - M t b ph n s n xu t ch bi n th c ph m kém ch t lư ng. ó là s d ng thu c b o v th c v t ã b c m ho c ngoài danh m c cho phép, nhi u i m gi t m gia súc m t v sinh. - Thi u ki m soát v an toàn v sinh th c ph m: ch 15-20% lư ng th t gia súc bán trên th trư ng qua ki m d ch thú y. - Thêm vào ó các qui nh, i u l còn chưa hoàn ch nh, nhi u m t b t c p, các văn b n k thu t cũng còn thi u. Hi n t i, nư c ta chưa có lu t th c ph m, còn nhi u b t c p trong cơ ch qu n lý. 287
- - H th ng ki m nghi m ch t lư ng v sinh an toàn th c ph m chưa ng b , phân tán và y u v năng l c ki m nghi m, trang thi t b cho các tuy n còn thi u. - Ki n th c hi u bi t, th c hành c a ngư i s n xu t và tiêu dùng còn h n ch . Các thông tin hư ng d n và giáo d c cho c ng ng cũng như cho m i cá nhân còn h n ch . 2. THÁCH TH C 2.1. S bùng n dân s và quá trình ô th hoá nhanh Vn bùng n dân s cùng v i s ô th hoá nhanh d n n s thay i thói quen ăn u ng c a nhân dân d n n s phát tri n nhanh các d ch v ăn u ng công c ng ( nhà máy, trư ng h c, nhà tr ..) và d ch v ăn u ng ư ng ph ; th c ph m ch bi n s n ngày càng nhi u. Trong i u ki n b a ăn ông ngư i n u không th c hi n qui nh v sinh có th d n n các v ng c th c ph m hàng lo t. S a d ng c a ho t ng s n xu t hàng th c ph m ngo i nh p cũng như n i a v i công ngh ngày càng ph c t p, s d ng nhi u ch t ph gia, nhi u hoá ch t c h i cũng như nhi u qui trình không m b o v sinh và khó khăn cho công tác qu n lý ki m soát. Bên c nh ó, s tăng nhanh dân s còn làm khan hi m các tài nguyên như ngu n nư c s ch s d ng cho sinh ho t và ăn u ng thi u cũng nh hư ng không nh nm b o VSATTP. 2.2. Ô nhi m môi trư ng S phát tri n c a các ngành công nghi p làm cho môi trư ng ngày càng b ô nhi m. M c th c ph m b nhi m b n tăng lên c bi t là các v t nuôi trong ao, h có ch a nư c th i công nghi p, lư ng t n dư m t s kim lo i n ng các v t nuôi, do ó nguy cơ gây các v ng c th c ph m và h u qu do th c ăn u ng s cao hơn. M t khác, do ô nhi m môi trư ng nhi u lo i ng v t và côn trùng di cư s mang theo nh ng căn b nh truy n nhi m nguy hi m, có th truy n qua con ư ng th c ph m. 2.3. S phát tri n c a khoa h c công ngh Vi c ng d ng các thành t u khoa h c k thu t m i trong chăn nuôi, tr ng tr t, s n xu t, ch bi n th c ph m làm cho nguy cơ th c ph m b nhi m b n ngày càng tăng do lư ng t n dư thu c b o v th c v t trong rau qu , t n dư thu c thú y trong th t, th c ph m s d ng công ngh gen, th c ph m chi u x ang là v n ư c dư lu n ngư i tiêu dùng quan tâm. 2.4. Xu th hoà nh p khu v c và th gi i Chính sách m c a và n n kinh t th trư ng t o cơ h i l n cho các nhà u tư nư c ngoài có hi u qu t i th trư ng Vi t Nam. c bi t cơ h i h i nh p v i các nư c trong khu v c và Th gi i. i u này òi h i Vi t nam ph i ph n u tương ng v i 288
- các nư c v k thu t, ch tiêu ch t lư ng, VSATTP, lu t l , áp d ng h th ng qu n lý ch t lư ng, VSATTP: HACCP, GHP, ISO… Vì v y, Vi t nam không nh ng ph i thúc y s n xu t trong nư c phát tri n mà còn tăng cư ng qu n lý ch t lư ng, VSATTP xu t kh u ư c th c ph m nông s n, thu s n và ngăn ch n ư c th c ph m không m b o ch t lư ng, v sinh an toàn nh p vào Vi t Nam nh m b o v s c kho ngư i tiêu dùng Vi t nam và khách du l ch. 3. CHÍNH SÁCH QU N LÝ CH T LƯ NG, V SINH AN TOÀN TH C PH M Chính sách m c a kinh t c a nư c ta ã t o cơ h i l n cho các nhà u tư kinh doanh có hi u qu t i th trư ng Vi t nam. Ngày 27/11/2001, B Chính tr ã ban hành Ngh quy t s 07- NQ/TW v h i nh p kinh t qu c t . Ngh quy t này có ý nghĩa r t quan tr ng i v i toàn ng, toàn dân và toàn quân ta, liên quan t i t t c các ngành, các c p, các doanh nghi p thu c m i thành ph n kinh t ; là nh hư ng cho quá trình h i nh p kinh t , qu c t c a nư c ta trong th i kỳ m i. Tháng 2 năm 1999, Th tư ng Chính ph ký quy t nh thành l p C c Qu n lý Ch t lư ng V sinh an toàn Th c ph m. S ra i c a m t cơ quan qu n lý Nhà nư c ch u trách nhi m Qu n lý ch t lư ng v sinh an toàn th c ph m có ý nghĩa quan tr ng trong vi c i u ph i liên ngành tri n khai có hi u qu công tác m b o v sinh th c ph m Vi t Nam. Ngày 13/12/2001, Th tư ng Chính ph ra Quy t nh s 190/2001/Q -TTgv vi c phê duy t Chương trình m c tiêu qu c gia phòng ch ng m t s b nh xã h i, b nh d ch nguy hi m và HIV/AIDS giai o n 2001 – 2005. D án m b o ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m là m t trong 10 d án c a chương trình này. M c tiêu công tác qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m là nâng cao hi u l c công tác qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m là nâng cao hi u l c công tác qu n lý ch t lư ng v sinh an toàn th c ph m, t ng bư c c i thi n ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m, gi m thi u các v ng c th c ph m và các b nh do th c ph m gây ra góp ph n chăm sóc và b o v s c kho nhân dân, phát tri n gi ng nòi và thúc y s n xu t kinh doanh th c ph m trong nư c, xu t kh u và quá trình h i nh p kinh t qu c t . Dư i ây là m t s chính sách ch y u: 3.1. Vn trư c tiên t ra là xây d ng các văn b n pháp lu t m i như Pháp l nh v V sinh an toàn th c ph m và xem xét s a i, b sung các lu t, pháp l nh ã ban hành có liên quan trên nguyên t c m b o s qu n lý nhà nư c th ng nh t và kh c ph c nh ng ch ng chéo ho c b sót. M t khác, b o m tính tương ng v chính sách và lu t pháp v i khu v c và qu c t , phù h p v i các nh ch c a WTO và các t ch c kinh t thương m i qu c t mà Vi t Nam tham gia. Hi n nay, B Y t ang ph i h p ch t ch v i các b , ngành ang kh n trương xây d ng chính sách qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m phù h p v i hoàn c nh nư c ta, thúc y nhanh quá trình chuy n i cơ ch kinh t sao cho 289
- t ư c m c ích là phòng ng a gi m thi u các v ng c th c ph m th c ph m bán trên th trư ng là an toàn, t o i u ki n thu n l i th c ph m Vi t Nam xu t kh u ngày càng nhi u trên th trư ng khu v c và th gi i 3.2. Vi c xúc ti n ban hành Pháp l nh v sinh an toàn th c ph m, Ngh nh, Thông tư hư ng d n chi ti t th c hi n Pháp l nh v sinh an toàn th c ph m năm 2002 s t o cơ s pháp lý cho ho t ng qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m t tr ng tr t, chăn nuôi, s n xu t, ch bi n, b o qu n, lưu thông n tiêu th s n ph m c a ngư i tiêu dùng. 3.3. Xây d ng án qu c gia ki m soát ô nhi m vi sinh v t và t n dư hoá ch t trong th c ph m giai o n 2002-2010; thi t l p h th ng giám sát, thanh tra, ki m tra b o m th c ph m n ngư i tiêu dùng an toàn.. Ph bi n các phương pháp qu n lý, các qui nh v ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m cho ngư i qu n lý, ngư i s n xu t, ch bi n kinh doanh th c ph m và d ch v ăn u ng. Tri n khai “Tháng hành ng vì ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m” hàng năm t 15/4 n 15/5 v i các hình th c c ng phong phú t i c ng ng như kh u hi u, t rơi, chi u phim, băng video, loa phát thanh t i phư ng xã là cơ h i t t th c hi n xã h i hoá công tác b o m ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m. Qua ba năm tri n khai “Tháng hành ng vì ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m” ã t o ư c s chuy n bi n tích c c v ý th c và trách nhi m c a lãnh o và chính quy n các c p, các ngành, t o ư c s quan tâm và tham gia c a m i thành ph n trong xã h i, ã c i thi n ư c nh n th c và i u ch nh hành vi c a ông o qu n chúng nhân dân trong công tác b o m ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m. Nhưng trên th c t , ho t ng t i c ng ng cho chúng ta th y không ai có th chăm lo s c kho cho mình chu áo b ng chính b n thân mình. Vì v y thông qua ho t ng c a các t ch c xã h i, các h i ngh nghi p như H i khoa h c k thu t an toàn th c ph m Vi t nam, H i Nông dân… ti p t c y m nh công tác truy n thông, giáo d c ki n th c v v sinh an toàn th c ph m cho c ng ng. Chính ngư i tiêu dùng khi có ki n th c s là nh ng c ng tác viên tích c c cho phong trào và là ngư i phát hi n nh ng hành vi sai trái c a ngư i s n xu t, kinh doanh th c ph m 3.4. V phương di n qu n lý, c n th ng nh t và hoàn thi n h th ng tiêu chu n qu c gia v ch t lu ng, v sinh an toàn th c ph m, tiêu chu n l y m u, phương pháp th nghi m, ban hành tiêu chu n qu c gia v bao bì s d ng, bao gói th c ph m ( plastic, gi y, kim lo i, thu tinh) ghi nhãn, b o qu n th c ph m. Biên so n gi i h n t i a các ch t nhi m b n và các ch t c h i trong th c ph m. Ban hành các tiêu chu n qu c gia v i u ki n m b o ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m t i các cơ s s n xu t, kinh doanh th c ph m, d ch v ăn u ng như cơ s ch bi n th t, s a, nư c gi i khát… 290
- 3.5. Nâng cao t l ch p nh n tiêu chu n qu c t v ch t lư ng an toàn v sinh áp d ng Vi t Nam t 35- 40% hi n nay lên 80-90% vào năm 2010. Tham gia tích c c các ho t ng c a các ban k th ât c a CODEX, ti n t i m trang web v qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m c a Vi t Nam trao i thông tin v lĩnh v c này v i các nư c trong khu v c và trên th gi i. Ph n u t i năm 2005, các tiêu chu n Vi t Nam, các văn b n pháp qui ư c ưa lên trang WEB b ng ti ng Anh. 3.6. Thúc y áp d ng tiêu chu n Vi t nam (TCVN) v ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m thông qua cơ ch ch ng nh n công b phù h p tiêu chu n. Ki m soát i u ki n m b o ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m c a doanh nghi p b ng cách ánh giá, ch ng nh n áp d ng GHP ( Good hygiene Practice: i u ki n v sinh t t), h th ng HACCP ( Hazard Analysis Critical Control Point System: h th ng phân tích, xác nh và ki m soát các nguy cơ nghiêm tr ng có kh năng nhi m b n th c ph m). 3.7. M t n i dung quan tr ng n a là c n ki n toàn h th ng t ch c qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m trong ngành y t . T i trung ương, tăng cư ng năng l c cán b công ch c có trình qu n lý nhà nư c i v i toàn h th ng và xúc ti n vi c thành l p ơn v chuyên trách qu n lý ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m t i t nh, thành ph , qu n huy n, ng th i c n ki n toàn h th ng thanh tra ch t lư ng, v sinh an toàn th c ph m t trung ương n a phương, ng th i qui nh ch t giám sát, ki m tra c a doanh nghi p t i cơ s s n xu t, kinh doanh và ch bi n th c ph m. Ban hành qui nh xây d ng, áp d ng và ánh giá h th ng GHP, HACCP các doanh nghi p th c ph m. 3.8. V năng l c ki m nghi m, trư c m t t n d ng năng l c thi t b , cán b k thu t c a các phòng ki m nghi m c a B Y t , B Khoa h c công ngh và môi trư ng. Ph i h p v i các h th ng phòng ki m nghi m c a B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, B công nghi p, B th y s n áp ng nhu c u ki m tra, thanh tra nh kỳ va t xu t a phương, khu v c theo tiêu chu n ch t lư ng, an toàn v sinh mà các B ã ban hành (TCVN, TCN). n năm 2005 xây d ng Trung tâm ki m nghi m v sinh an toàn th c ph m qu c gia và 2 trung tâm khu v c mi n Trung và mi n Nam v i y trang thi t b hi n i, ư c công nh n t tiêu chu n th c hành phòng ki m nghi m t t ( GLP: Good Laboratory Practice). D ki n n năm 2005 thi t l p h th ng giám sát ô nhi m th c ph m, ng c th c ph m t trung ương n a phương. Giai o n 2003 – 2005 s tri n khai án qu c gia ch ng giám sát tình hình ô nhi m vi sinh v t và t n dư hoá ch t trong th c ph m t i 15 t nh tr ng i m ( m t s thành ph , m t s t nh biên gi i, khu du l ch) và n 2010 d nh s tri n khai trên ph m vi toàn qu c. 291
- 3.9. có th c ph m an toàn cung c p cho b a ăn c a m i ngư i ph i qua quá trình t trang tr i n bàn ăn, mà m i khâu trong quá trình này u tuân th nghiêm ng t các i u ki n v sinh và các ch tiêu ánh giá m c an toàn c a th c ăn chăn nuôi, gi ng cây con, môi trư ng nuôi tr ng, v sinh nhà xư ng, d ng c , v sinh bao gói ch a ng th c ph m, i u ki n v sinh phương ti n v n chuy n th c ph m t nơi gi t m n i m bán cho ngư i tiêu dùng. ng th i t ch c xây d ng m t s mô hình i m an toàn v sinh nhân r ng như mô hình s n xu t th t l n an toàn, mô hình s n xu t rau an toàn, rau h u cơ, mô hình tư v n và cung ng ph gia th c ph m an toàn, mô hình gi t m gia súc an toàn, phư ng i m v v sinh an toàn th c ph m, ch an toàn th c ph m, khu du l ch an toàn th c ph m… Hàng năm có t ng k t và ánh giá rút kinh nghi m. 292
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
20 p | 807 | 164
-
Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm để giữ sức khoẻ gia đình
5 p | 530 | 125
-
KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
16 p | 1021 | 106
-
Ngộ Ðộc thức ăn do salmonella
7 p | 254 | 92
-
AN TOÀN VỆ SINHTHỰC PHẨM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
17 p | 186 | 57
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM
15 p | 242 | 52
-
MỨC ĐỘ ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP DO TIẾNG ỒN Ở MỘT SỐ NHÀ MÁY
12 p | 192 | 43
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 1 (tt) - Lê Thùy Linh
17 p | 153 | 18
-
Bài giảng vệ sinh an toàn tực phẩm: Chương 1 và Chương5 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
7 p | 179 | 18
-
QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
10 p | 106 | 15
-
Phương pháp cứu hộ người bị nạn ở trên cao
10 p | 222 | 14
-
Một số suy nghĩ về vấn đề An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm của nước ta hiện nay ( Food and Nutrition Security )
4 p | 163 | 11
-
Chọn nơi đẻ an toàn - điều cần thiết và quan trọng
3 p | 270 | 10
-
Cảnh giác khi lưu trữ thức ăn trong tủ lạnh
3 p | 89 | 5
-
Tiêm phòng vắc xin an toàn cho trẻ sơ sinh
6 p | 96 | 3
-
Vì sao thực phẩm ở Việt Nam chưa an toàn
9 p | 45 | 2
-
Ăn uống hợp lý khi du xuân
5 p | 66 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn