Quản trị Cơ sở dữ liệu và Phần mềm ứng dụng: Ngôn ngữ SQL
lượt xem 340
download
SQL (Structured Query Language - ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc) là một loại ngôn ngữ máy tính phổ biến để tạo, sửa, và lấy dữ liệu từ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Ngôn ngữ này phát triển vượt xa so với mục đích ban đầu là để phục vụ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đối tượng-quan hệ. Nó là một tiêu chuẩn ANSI/ISO
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị Cơ sở dữ liệu và Phần mềm ứng dụng: Ngôn ngữ SQL
- Quản trị Cơ sở dữ liệu và Phần mềm ứng dụng Bộ môn CNTT – TMĐT Khoa Thương mại điện tử
- Chương III Ngôn ngữ SQL
- Chương III: Ngôn ngữ SQL 1. Đại số quan hệ và ngôn ngữ SQL 2. Lệnh định nghĩa dữ liệu 3. Lệnh cập nhật dữ liệu 4. Lệnh truy vấn dữ liệu Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 3
- Chương III 1. Đại số quan hệ và ngôn ngữ SQL 1.1. Đại số quan hệ 1.2. Ngôn ngữ SQL 2. Lệnh định nghĩa dữ liệu 3. Lệnh cập nhật dữ liệu 4. Lệnh truy vấn dữ liệu Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 4
- 1.1.Đại số quan hệ Đại số quan hệ cung cấp tám phép toán tác động trên các quan hệ và cho kết quả cũng là một quan hệ gồm: Các phép toán tập hợp: Hợp, trừ, giao, tich Đề các. Các phép toán quan hệ: Chọn, chiếu, kết nối, chia. Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 5
- Đại số quan hệ(t) Quan hệ khả hợp Định nghĩa: Hai quan hệ là khả hợp nếu chúng được xác định trên cùng tập thuộc tính và các thuộc tính cùng tên có cùng miền giá trị. Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 6
- a. Phép hợp (union) Định nghĩa: Phép hợp của hai quan hệ khả hợp r và s, ký hiệu là r U s, là tập tất cả các bộ thuộc r hoặc thuộc s hoặc thuộc cả hai quan hệ. Ví dụ: A B C A B C A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c2 U = a1 b2 c1 a1 b1 c2 a1 b2 c2 a1 b2 c2 a1 b2 c1 a2 b2 c2 a1 b2 c2 a3 b2 c2 a2 b2 c2 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng a3 b2 c2 03/11/2008 dụng 7
- b. Phép giao Định nghĩa: Phép giao của hai quan hệ khả hợp r và s, ký hiệu là r s, là tập tất cả các bộ thuộc cả hai quan hệ r và s. Ví dụ: A B C A B C A B C a1 b1 c1 U a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c2 = a1 b2 c1 a1 b2 c2 a1 b2 c2 a1 b2 c2 a2 b2 c2 a3 b2 c2 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 8
- c. Phép trừ Định nghĩa: Phép trừ của hai quan hệ khả hợp r và s, ký hiệu là r-s, là tập tất cả các bộ thuộc r nhưng không thuộc s. Ví dụ: A B C A B C A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c2 a1 b1 c2 - = a1 b2 c1 a2 b2 c2 a1 b2 c2 a1 b2 c2 a3 b2 c2 a2 b2 c2 a3 b2 c2 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 9
- d. Phép tích Đề các Định nghĩa: Cho quan hệ r xác định trên tập thuộc tính {A1, …, An} và quan hệ s xác định trên tập thuộc tính {B1, …, Bm}. Tích Đề các của hai quan hệ r và s ký hiệu là r x s là tập tất cả các (m+n)-bộ có n thành phần đầu tiên là một bộ thuộc r và m thành phần sau là một bộ thuộc s. Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 10
- Phép tích Đề các(t) Ví dụ: A B C D E A B C D E a1 b1 1 1 e1 a1 b1 1 1 e1 x = a1 b1 1 2 e2 a2 b2 2 2 e2 a3 b3 3 3 e3 a1 b1 1 3 e3 a2 b2 2 1 e1 a2 b2 2 2 e2 a2 b2 2 3 e3 a3 b3 3 1 e1 a3 b3 3 2 e2 a3 b3 3 3 e3 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 11
- e. Phép chiếu Định nghĩa; Cho quan hệ r xác định trên tập thuộc tính U={A1, …, An}. X U. Phép chiếu của r trên tập thuộc tính X , ký hiệu là Πx(r), là tập các bộ của r xác định trên X. Ví dụ: A B ΠA,B(r) = a1 b1 ΠC(s) = C a1 b2 c1 a2 b2 c2 a3 b2 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 12
- Phép chiếu trên một quan hệ thực chất là phép toán loại bỏ đi một số thuộc tính và chỉ giữ lại những thuộc tính còn lại của quan hệ đó. Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 13
- f. Phép chọn Định nghĩa: Cho r là một quan hệ, F là một biểu thức điều kiện. Phép chọn trên r với biểu thức chọn F, ký hiệu σF(r), là tập tất cả các bộ của r thỏa mãn điều kiện F. Ví dụ: σA = a1(r)= σA = a1 ^ C= c 2(r)= A B C A B C a1 b1 c1 a1 b1 c2 a1 b2 c2 a1 b2 c2 a1 giảng CSDL và Phần mềm ứng Bài b1 c2 03/11/2008 dụng 14
- Phép chọn là phép toán lọc ra một tập con các bộ của quan hệ đã cho thỏa mãn một điêu kiện xác định. Điều kiện dó được gọi là điều kiện chọn hay biểu thức chọn. Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 15
- g. Phép chia Định nghĩa: Cho hai quan hệ r xác định trên n thuộc tính, s xác định trên m thuộc tính (n>m, s ≠ ø), phép chia quan hệ r cho quan hệ s, ký hiệu r ÷ s, là các bộ t sao cho với mọi bộ v thuộc s thì t ghép với v thuộc r. A B B Ví dụ: A a1 b1 ÷ b1 = a1 a1 b2 b2 a1 b3 b3 a2 b4 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 16
- h. Phép kết nối Khái niệm: Phép kết nối hai quan hệ r, s, ký hiệu r s là phép ghép các cặp bộ của hai ∆ ∆ quan hệ thỏa mãn một điều kiện kết nối hay một biêu thức kết nối F. Ví dụ: F= (C≤D) A B C D E A B C D E a1 b1 1 1 e1 a1 b1 1 1 e1 a1 b1 1 2 e2 ∆ ∆ = a2 b2 2 2 e2 a1 b1 1 3 e3 a3 b3 3 3 e3 a2 b2 2 2 e2 a2 b2 2 3 e3 Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng a3 b3 3 3 e3 17
- Biểu diễn câu hỏi bằng đại số quan hệ Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 18
- III.1.2. Ngôn ngữ SQL SQL ( Structured Query Language) : Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc Tiền thân SEQUEL, IBM phát triển cho hệ CSDL thử nghiệm System/R, 1974 1986, ANSI/ISO công nhận một chuẩn ngôn ngữ sử dụng trên csdl quan hệ. SQL_86 (ANSI) SQL_89 (sửa đổi nhỏ) SQL_92 (chuẩn hiện tại, ANSI/ISO) SQL_99 (mở rộng – đối tượng) SQL_2003 (hỗ trợ XML và nhiều tính năng khác) SQL_2006 … Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 19
- Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ thương mại hiện có như Oracle, SQL Server, Informix, DB2,... đều chọn SQL làm ngôn ngữ cho sản phẩm của mình. SQL cài đặt trong các hệ quản trị CSDL thương mại có một số khác biệt so với SQL do ANSI/ISO đề xuất. Các câu lệnh SQL cung cấp có thể được nhúng vào trong các ngôn ngữ lập trình nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với cơ sở dữ liệu. Bài giảng CSDL và Phần mềm ứng 03/11/2008 dụng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 1 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
26 p | 323 | 79
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng - Phạm Thị Ngọc Diễm
246 p | 378 | 79
-
Bài giảng Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu và mô hình dữ liệu
30 p | 238 | 50
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
9 p | 259 | 43
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access chương 1: Giới thiệu về Access
19 p | 244 | 30
-
Đề thi & đáp án lý thuyết Quản trị cơ sở dữ liệu năm 2011 (Mã đề LT1)
5 p | 193 | 18
-
Đề thi & đáp án lý thuyết Quản trị cơ sở dữ liệu năm 2011 (Mã đề LT4)
5 p | 85 | 11
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Phần 1 - KS. Nguyễn Vương Thịnh
152 p | 114 | 10
-
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
75 p | 11 | 7
-
Bài giảng Công nghệ thông tin: Quản trị cơ sở dữ liệu
24 p | 70 | 7
-
Đề thi & đáp án lý thuyết Quản trị cơ sở dữ liệu năm 2011 (Mã đề LT3)
6 p | 74 | 7
-
Đề thi & đáp án lý thuyết Quản trị cơ sở dữ liệu năm 2011 (Mã đề LT2)
6 p | 65 | 7
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems) - Bài 1.1: Tổng quan về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
5 p | 16 | 6
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về quản trị cơ sở dữ liệu
26 p | 21 | 5
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Tổ chức khai thác và quản trị cơ sở dữ liệu trong doanh nghiệp
5 p | 20 | 5
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Hoàng Mạnh Hải
7 p | 135 | 5
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hải
32 p | 112 | 4
-
Giáo trình Quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access (Ngành: Quản trị mạng máy tính - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
116 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn