Quản trị nhân lực
lượt xem 2
download
Chọn hai nhóm thực hiện Ghi lại kết quả của mỗi nhóm trước khi áp dụng chương trình đào tạo . Chọn một nhóm được đào tạo. Sau thời gian đào tạo ghi lại kết quả của hai nhóm về cả số lượng và chất lượng công việc Phân tích, so sánh kết quả của hai nhóm với chị phí đào tạo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị nhân lực
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài:Làm thế nào để đánh giá hiệu quả đào tạo khi một chương trình đào tạo hoàn thành ở một tổ chức, doanh nghiệp. Minh họa ở một đơn vị cụ thể GVHD: Th.S Vũ Thanh Hiếu SVTH: Nhóm 12
- Hiệu quả của một chương trình đào tạo được đánh giá qua hai giai đoạn: v Giai đoạn 1: Học viên tiếp thu, học hỏi được gì sau khóa đào tạo ?
- Giai đoạn 2: Học viên áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã học hỏi được vào trong thực tế để thực hiện công việc như thế nào?
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO Phân tích thực nghiệm Đánh giá Đánh giá những thay đổi hiệu của học viên quả đào tạo Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo
- 1. Phân tích thực nghiệm: - Chọn hai nhóm thực hiện - Ghi lại kết quả của mỗi nhóm trước khi áp dụng chương trình đào tạo . - Chọn một nhóm được đào tạo. - Sau thời gian đào tạo ghi lại kết quả của hai nhóm về cả số lượng và chất lượng công việc - Phân tích, so sánh kết quả của hai nhóm với chị phí đào tạo. Mức độ hiệu quả của chương trình đào tạo
- 2. Đánh giá những thay đổi của học viên Đánh giá những thay đổi của học viên Học thuộc Phản ứng Mục tiêu hành vi
- 3. Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo Khi đánh giá hiệu quả đào tạo về mặt định lượng thông qua việc so sánh, phân tích tổng chi phí và tổng lợi ích do đào tạo mang lại
- Chi phí cho các phương tiện vật chất, kỹ thuật cơ bản Chi phí cho đội ngũ cán bộ quản lý Chi và giảng viên phí trong đào Học bổng hoặc lương trả cho nhân t ạo viên trong thời gian đi học. Chi phí cơ hội do nhân viên tham dự các khoá đào tạo, không thực hiện được các công việc thường ngày của họ
- 3. Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo(tt) 3. 1 Theo tổng giá trị hiện thời( NPV): NPV = Giá trị hiện thời của các lợi ích gia tăng do kết quả của đào tạo – giá trị hiện thời của các chi phí tăng thêm do đào tạo. NPV = ∑ (Bt-Ct)/(1+r)^t Trong đó: Bt: Lợi ích gia tăng do kết quả đào tạo ở năm t Ct: Chi phí tăng them do đào tạo ở năm t
- 3.2 Theo hệ số hoàn vốn nội tại (IRR): IRR = [ r1 + (r2 – r1)] * NPV1/[ NPV1 + |NPV2|] Trong đó: r1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 có giá trị dương gần bằng 0. r2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2 có giá trị âm gần bằng 0. NPV1: tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu r1. NPV2: Tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu cao r2.
- Ví dụ minh Công ty: Công ty ọa Phần Cơ Khí Cao Su h Cổ Địa chỉ: số 12, đường HT 25, Khu phố 2, Phường Hiệp Thành, Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh. Công ty Cổ phần Cơ khí Cao su là doanh nghiệp trực thuộc Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam được thành lập ngày 21/10/1976. Hoạt động chính: tư vấn, thiết kế, chế tạo, xây dựng, lắp đặt dây chuyền chế biến mủ cao su.
- Phương pháp :đào tạo bằng cách phân tích thực nghiệm Công ty tổ chức một lớp đào tạo về vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động trong quá trình làm việc. Thời gian đào tạo: 2 tuần.( buổi sáng từ 8 giờ tới 12 giờ, buổi chiều từ 13 giờ tới 17 giờ) Đơn vị đào tạo: Sở LĐ TBXH thành phố Hồ Chí Minh. Địa điểm: tại hội trường công ty Chi phí đào tạo: 12 triệu đồng
- Công ty chọn Xí nghiệp cơ khí 1 và Xí nghiệp cơ khí 2 để đánh giá hiệu quả đào tạo. Xí nghiệp cơ khí 1 và Xí nghiệp cơ khí 2 có cùng công việc như nhau, số lượng công nhân Xí nghiệp cơ khí 1 là 45 người, Xí nghiệp cơ khí 2 là 52 người. Chọn Xí nghiệp cơ khí 2 để đào tạo Xí nghiệp cơ khí 1 không đào tạo Sau thời gian đào tạo kết quả thực hiện công việc được Ban an toàn lao động của công ty đánh giá như sau:
- Tháng thứ 1 XNCK2 HẠNG MỤC XNCK1 (chọn đào tạo) Vệ sinh công nghiệp TB Tốt An toàn trong sử dụng điện 2 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cầm tay: (máy mài tay, máy khoan tay …) 3 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cắt kim 1 tai nạn 0 tai nạn loại An toàn trong sử dụng dụng cụ áp lực, 0 tai nạn 0 tai nạn nén khí An toàn trong sử dụng cầu trục 0 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng xe nâng 0 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cắt gọt 1 tai nạn 0 tại nạn kim loại An toàn trong sử dụng các lại máy hàn 7 tai nạn 1 tai nạn kim loại
- Tháng thứ 2 XNCK2 HẠNG MỤC XNCK1 (chọn đào tạo) Vệ sinh công nghiệp Không đạt Tốt An toàn trong sử dụng điện 5 tai nạn 1 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cầm tay: (máy mài tay, máy khoan tay …) 2 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cắt kim loại 3 tai nạn 1 tai nạn An toàn trong sử dụng dụng cụ áp lực, 1 tai nạn 0 tai nạn nén khí An toàn trong sử dụng cầu trục 4 tai nạn 1 tai nạn An toàn trong sử dụng xe nâng 7 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cắt gọt kim 3 tai nạn 1 tai nạn loại An toàn trong sử dụng các lại máy hàn 5 tai nạn 0 tai nạn kim loại
- Tháng thứ 3 XNCK2 HẠNG MỤC XNCK1 (chọn đào tạo) Vệ sinh công nghiệp Không Tốt đạt An toàn trong sử dụng điện 3 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cầm tay(máy mài tay, máy khoan tay ...) 6 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cắt kim loại 2 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng dụng cụ áp lực, 3 tai nạn 0 tai nạn nén khí An toàn trong sử dụng cầu trục 4 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng xe nâng 4 tai nạn 0 tai nạn An toàn trong sử dụng máy cắt gọt kim 3 tai nạn 0 tai nạn loại An toàn trong sử dụng các lại máy hàn 5 tai nạn 1 tai nạn kim loại
- Đánh giá sau 3 tháng đào tạo Chi phí đào tạo 12.000.000 XNCK1 ( không chọn đào tạo): + 74 tai nạn: 18 tai nạn về người: chi phí hết 4 triệu + 56 tai nạn về hàng: chi phí hết 65 triệu XNCK 2 ( chọn đào tạo): + 6 tai nạn: 2 tai nạn về người: chi phí hết 500.000 + 4 tai nạn về hàng: chi phí hết 1.500.000
- CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN
- THÀNH VIÊN NHÓM 12 Lê Kiều Hưng Giang Thị Thu Hương Huỳnh Hữu Thọ Bùi Xuân Hoàng Vinh Phạm Thị Dung Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Phú Hùng Huỳnh Thanh Hùng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nhân lực (Thái Thu Thủy) - Chương 1 Tổng quan về quản trị nhân lực
7 p | 150 | 27
-
Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - Vấn đề tồn tại và giải pháp
10 p | 207 | 27
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - ĐH Mở TP.HCM
20 p | 160 | 25
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - Lê Thị Hạnh
16 p | 173 | 19
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Quản trị nhân lực
14 p | 145 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
20 p | 28 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 4: Chuyển giao quy trình và chính sách quản trị nhân lực quốc tế
7 p | 29 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực quốc tế
12 p | 52 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực
9 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 5: Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
10 p | 20 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực
16 p | 96 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
12 p | 35 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
12 p | 24 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị nhân lực (Mã học phần: HRM331)
18 p | 7 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
13 p | 27 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 5: Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
11 p | 11 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị nhân lực (Mã học phần: NLQT1103)
12 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
10 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn