Quản trị tiền mặt
lượt xem 181
download
Công ty có thể có bao nhiêu tiền mặt? Nếu có thể đầu tư tiền nhàn rỗi vào các chứng khoán khả nhượng thì sẽ có bao nhiêu chứng khoán và cách thức đầu tư sẽ như thế nào? Giao dịch: giữ tiền để đáp ứng các khoản chi trả phát sinh trong hoạt động kinh doanh hằng ngày.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị tiền mặt
- QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 1
- VẤN ĐỀ • Công ty có thể có bao nhiêu tiền mặt? • Nếu có thể đầu tư tiền nhàn rỗi vào các chứng khoán khả nhượng thì sẽ có bao nhiêu chứng khoán và cách thức đầu tư sẽ như thế nào? 2
- Các hoạt động quản trị tiền mặt • Giao dịch: giữ tiền để đáp ứng các khoản chi trả phát sinh trong hoạt động kinh doanh hằng ngày. • Cất trữ: giữ tiền để duy trì một tài khoản như là một lớp đệm để đối phó với những sự kiện ngẫu nhiên không dự kiến trước được. • Đầu cơ: giữ tiền với hy vọng kiếm lời từ sự biến đổi giá của chứng khoán 3
- Hệ thống quản trị tiền mặt Chi tiêu Thu tiền Đầu tư vào chứng khoán khả nhượng Kiểm soát thông qua báo cáo thông tin = Dòng ngân quỹ = Dòng thông tin 4
- Đẩy nhanh tốc độ thu tiền Thu nợ • Xúc tiến việc chuẩn bị và gởi hóa đơn • Tăng tốc độ trong thời kỳ thư tín của những khoản trả từ phía khách hàng đến công ty • Giảm thời gian từ khi khách hàng đã thanh toán cho công ty đến khi công ty thật sự thu được tiền 5
- Vốn trôi nổi thu nợ Vốn trôi nổi xủ lỳ Trôi nổi thư tín Trôi nổi chuyển khoản Trôi nổi ký gởi Công ty chuyển Khách hàng Công ty Tài khoản khách gởi sec nhận sec sec vào tài khoản hàng ghi có Vốn trôi nổi thu nợ: tổng thời gian từ khi khách hàng gởi sec cho đến khi tiền mặt thực sự sẵn sàng trong tài khoản của người nhận Vốn trôi nổi thư tín: thời gian sec đang trên đường thư tín. Vốn trôi nổi chuyển khoản: thời gian cần thiết để một công ty xử lý sec nội bộ. Vốn trôi nổi xử lý: thời gian để xử lý sẽ trong hệ thống ngân hàng. Vốn trôi nổi ký gởi: khoản thời gian mà công ty đã nhận được sec từ khách hàng cho đến khi có thể sử dụng. 6
- Hệ thống tài khoản thu gom Hệ thống tài khoản thu gom: Công ty thuê một hộp thư ở bưu điện ở các thành phố và đặt nó như là một điểm nhận các khoản tiền thanh toán của khách hàng. Tiến trình xử lý tài khoản thu gom hàng được hướng dẫn gởi các khoản trả đến tài khoản - Khách thu gom. - Ngân hàng đến hộp thư để nhận tiền nhiều lần trong ngày - Ngân hàng gởi các khoản trả vào tài khoản của công ty và gởi một danh sách các khoản trả. - Công ty nhận danh sách và các chứng thư kèm theo. Ưu điểm: Nhận khoản trả sớm hơn nhờ giảm thời gian xử lý. Nhược điểm: Tốn chi phí mở và duy trì hệ thống hộp thư. Nói chung là không có lợi khi các khoản trả quá nhỏ. 7
- Tập trung các hoạt động ngân hàng Tập trung ngân quỹ: Chuyển tiền từ hộp thư hay các ngân hàng khu vực vào tài khoản tiền mặt trung tâm của công ty đặt tại ngân hàng tập trung. - Cải thiện việc kiểm soát các luồng xuất quỹ và nhập quỹ - Giảm số dư tiền mặt nhàn rỗi đến mức tối thiểu. - Đầu tư hiệu quả hơn nhờ tập trung khoản tiền mặt dư thừa. Số dư bù trừ: Các khoản tiền đặt cọc không có lãi mà công ty duy trì để trả cho các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp như hạn mức tín dụng, hoặc các khoản vay. 8
- Làm chậm quá trình chi trả • Cực đại hóa vốn trôi nổi • Kiểm soát chi tiêu – Khoản phải trả qua hối phiếu (Payable through Draft - PTD) – Trả lương và cổ tức – Tài khoản số dư bằng không (Zero Balance Account - ZBA) • Chi tiêu có kiểm soát và từ xa 9
- Cực đại hóa vốn trôi nổi Vốn trôi nổi ròng – khoản tiền chênh lệch giữa số dư thể hiện trên sổ ghi kế toán của một công ty (tổng số tiền thanh toán qua ngân hàng) và số dư trên sổ sách của ngân hàng Bạn viết sec vào ngày hôm nay, số dư tài khoản của bạn bị giảm đi. Khi sec chưa được xử lý, một khoản trôi nổi hình thành. Bạn có thể kiếm lợi trên khoản tiền mà bạn đã “chi”. 10
- Kiểm soát các khoản chi Các công ty có thể: Các 1. Chuyển tiền nhanh chóng đến các ngân hàng chi. 2. Thu được các thông tin chi tiết hằng ngày về số dư, khoản thu và chi. Giải pháp: Tập trung hóa các khoản phải trả vào một (hoặc ít hơn) tài khoản. Điều này làm cho tiến trình kiểm soát cho chi tiêu tốt hơn. 11
- Các phương pháp kiểm soát chi tiêu Thanh toán bằng hối phiếu (Payable Through Draft -PTD): Một công cụ giống như sec rút từ người trả và không rút từ ngân hàng như sec. sau khi PTD được trình cho ngân hàng, người trả mới quyết định đồng ý hay từ thanh toán. • Trì hoãn thời gian ngân quỹ còn ký gởi để thanh toán thương phiếu vẫn còn tài khoản • Một số nhà công cấp muốn nhận sec hơn. • Các ngân hàng sẽ yêu cầu một khoản chi phí dịch vụ cao hơn do quá trình xử lý nhiều hơn. 12
- Các phương pháp kiểm soát chi tiêu Trả lương và cổ tức Công ty cố gắng xác định thời gian lương và cổ tức sẽ được thanh toán. • Một tài khoản riêng được lập để xử lý từng loại chi tiêu này. • Việc phân phối kế hoạch được dự đoán dựa trên kinh nghiệm • Tiền mặt được ký gởi dựa trên nhu cầu kỳ vọng. • Tối thiểu hóa số tiền mặt dư thừa. 13
- Các phương pháp kiểm soát chi tiêu Tài khoản số dư bằng không (Balance Account -ZBA): Một tài khoản công ty duy trì ở mức không. Tài khoản cần một tài khoản mẹ để từ đó, quỹ được rút để trang trải các tài khoản bị thậm hụt hay để các tài khoản thặng dư chuyển đến. • Loại bỏ sự cần thiết việc dự đoán chính xác từng khoản Lo oán chính chi. • Chỉ cần dự đoán tổng nhu cầu. Ch oán 14
- Chi tiêu có kiểm soát và từ xa Chi tiêu từ xa – Một hệ thống mà các công ty quản lý sec rút từ một ngân hàng cách xa khách hàng về mặt địa lý để tăng tối đa thời gian xử lý sec. Điều này làm tăng tối đa vốn trôi nổi chi Ví dụ: Công ty Vermont trả cho nhà cung cấp bằng một tờ sec rút từ một ngân hàng ở in Montana. Điều này có thể làm căng thẳng mối quan hệ với nhà cung cấp và dẫn đến vấn đề đạo đức 15
- Chi tiêu có kiểm soát và từ xa Chi tiêu có kiểm soát – Một hệ thống mà công ty Chi quản lý sec rút từ một ngân hàng có thể khai báo sớm về tổng số sec sẽ rút từ tài khoản vào một ngày nào đó. Việc trình séc trễ rất ít khi xảy ra, điều này cho phép công ty có thể dự đoán chính xác hơn về các khoản chi tiêu hằng ngày. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản trị tiền mặt
7 p | 368 | 100
-
QUẢN TRỊ TIỀN MẶT VÀ CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
9 p | 415 | 99
-
QUẢN TRỊ TIỀN MẶT VÀ CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
10 p | 268 | 89
-
Quản trị tiền mặt và tồn kho
18 p | 309 | 78
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 16: Quản trị vốn lưu động
19 p | 307 | 43
-
Tiền mặt và đầu tư dài hạn
4 p | 138 | 29
-
QUẢN TRỊ TIỀN MẶT QUỐC TẾ
9 p | 183 | 18
-
Bài giảng Quản trị vốn lưu động
10 p | 139 | 16
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 6 - Lương Minh Hà
14 p | 191 | 16
-
Đề cương học phần Quản trị tài chính Quốc tế
4 p | 169 | 13
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 10 - ThS. Bùi Ngọc Toản
14 p | 145 | 12
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 10 - Đoàn Thị Thu Trang
20 p | 118 | 11
-
Bài 11: Quản trị tiền mặt và tồn kho
18 p | 68 | 9
-
Báo cáo chuyên đề: Tìm hiểu thực trạng quản trị tiền mặt tại một số công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
13 p | 41 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 6 - Nguyễn Tấn Bình
15 p | 31 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
9 p | 72 | 4
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 10 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
7 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn