intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ

Chia sẻ: Fcxcz Czczc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

110
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một dự án tốt nhưng xác định quy mô không phù hợp, hoặc quá lớn hoặc quá nhỏ, sẽ làm giảm hiệu quả của dự án. Một dự án đã được thẩm định, kết luận là dự án tốt. Nhưng đầu tư ở quy mô nào sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ

  1. QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 1
  2. Những vấn đề thảo luận trong bài này Quy mô đầu tư Thời điểm bắt đầu dự án Thời điểm kết thúc dự án 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 2
  3. Tại sao phải nghiên cứu chủ đề này QUY MÔ TỐI ƯU (OPTIMAL SCALE)  Một dự án tốt nhưng xác định quy mô không phù hợp, hoặc quá lớn hoặc quá nhỏ, sẽ làm giảm hiệu quả của dự án.  Một dự án đã được thẩm định, kết luận là dự án tốt. Nhưng đầu tư ở quy mô nào sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 3
  4. Tại sao phải nghiên cứu chủ đề này THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ (TIMING)  Thời điểm bắt đầu dự án: Đầu tư sớm hơn hoặc trễ hơn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.  Thời điểm kết thúc dự án: Nếu tiếp tục duy trì dự án, lợi ích ròng mang về sẽ nhỏ hơn chi phí ròng bỏ ra. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 4
  5. QUI MÔ ĐẦU TƯ Ý tưởng của quy mô đầu tư là vấn đề lệ thuộc của dự án vào các yếu tố:  Cầu của sản phẩm;  Quy luật giá cả thị trường;  Quy luật doanh thu biên và chi phí biên (MR=MC). 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 5
  6. QUI MÔ ĐẦU TƯ Quy mô đầu tư thích hợp là quy mô mà ở đó NPV của dự án đạt cực đại, tức là mức lợi ích ròng đạt cao nhất. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 6
  7. QUI MÔ ĐẦU TƯ  Nguyên tắc quan trọng nhất để xác định quy mô đầu tư là xem xét phần quy mô tăng thêm cũng giống như xem xét một “dự án mới”.  Có nghĩa là quy mô của toàn bộ dự án tiếp tục tăng cho đến khi nào hiện giá của phần quy mô tăng thêm bằng không (zéro). MNPV = 0 (Marginal NPV: còn gọi là NPV cận biên hay biên tế) 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 7
  8. QUI MÔ ĐẦU TƯ MNPV = 0  NPV = Max  Khi MNPV = 0 thì NPV của toàn bộ dự án sẽ đạt cực đại.  Nghĩa là nếu quy mô tăng thêm nữa sẽ làm cho MNPV < 0, tức làm cho NPV của toàn bộ dự án sẽ giảm đi. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 8
  9. QUI MÔ ĐẦU TƯ NPV NPVmax 0 S1 S2 S tối ưu Quy mô Khái quát về quy mô tối ưu của dự án 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 9
  10. QUI MÔ ĐẦU TƯ MNPV = 0  MIRR = r  Khi MNPV = 0 thì IRR của phần tăng thêm sẽ bằng với suất chiết khấu r. Ta gọi đó là IRR cận biên, hay biên tế, và ký hiệu là: MIRR (Marginal IRR).  Lưu ý: điều này phù hợp với đặc điểm mối quan hệ giữa NPV và IRR nói chung: NPV = 0  IRR = r 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 10
  11. QUI MÔ ĐẦU TƯ NPV cực đại tại quy mô tối ưu Suất chiết khấu: 10% Naêm 0 1 2 3 4 5 ... Caùc chæ tieâu Quy moâ Chi phí Lôïi ích NPV IRR S0 -3700 300 300 300 300 300 ... -700 8.11% S1 -4700 430 430 430 430 430 ... -400 9.15% S2 -5700 590 590 590 590 590 ... 200 10.35% S3 -6700 750 750 750 750 750 ... 800 11.19% S4 -7700 850 850 850 850 850 ... 800 11.04% S5 -8700 910 910 910 910 910 ... 400 10.46% 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 11
  12. QUI MÔ ĐẦU TƯ MNPV = 0 & MIRR = r tại quy mô tối ưu Suất chiết khấu: 10% Naêm 0 1 2 3 4 5 ... Caùc chæ tieâu Thay ñoåi Chi phí quy moâ gia taêng Lôïi ích gia taêng DNPV MIRR S0 -3700 300 300 300 300 300 ... -700 8.11% S1-S0 -1000 130 130 130 130 130 ... 300 13.00% S2-S1 -1000 160 160 160 160 160 ... 600 16.00% S3-S2 -1000 160 160 160 160 160 ... 600 16.00% S4-S3 -1000 100 100 100 100 100 ... 0 10.00% S5-S4 -1000 60 60 60 60 60 ... -400 6.00% 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 12
  13. QUI MÔ ĐẦU TƯ NPV giảm dần sau quy mô tối ưu NPV 1000 6700 7700 800 600 8700 400 5700 200 0 2700 3700 4700 5700 6700 7700 8700 9700 -200 4700 -400 -600 3700 -800 -1000 Scale 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 13
  14. THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ Ý tưởng của vấn đề xác định thời điểm bắt đầu là:  So sánh Lợi ích và Chi phí;  Nếu Lợi ích nhỏ hơn Chi phí, quyết định hoãn đầu tư. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 14
  15. THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ Các trường hợp cần lưu ý về tính tương quan giữa Lợi ích – Chi phí qua thời gian khi xem xét thời điểm đầu tư: 1. Lợi ích và Chi phí đầu tư không đổi; 2. Lợi ích thay đổi và chi phí đầu tư không đổi; 3. Lợi ích và Chi phí đầu tư thay đổi. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 15
  16. THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ Lợi ích và Chi phí đầu tư không đổi Bt Bt Bt+2 = Bt+1 Bt+1 t Kt Kt+1 Kt+2 = Kt+1 = Kt Kt Kt Các ký hiệu: B: Lợi ích ròng; K: Chi phí đầu tư; t: thời điểm 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 16
  17. THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ Lợi ích thay đổi (tăng) và Chi phí đầu tư không đổi Bt Bt+2 > Bt+1 Bt+1 t Kt Kt+1 Kt+2 = Kt+1 = Kt Kt 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 17
  18. THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ Lợi ích và Chi phí đầu tư thay đổi Bt Bt Bt+2 > Bt+1 Bt+1 t Kt+1 > Kt Kt Kt Kt 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 18
  19. THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ Các nguyên tắc xác định  Mọi đồng tiền đều có cơ hội sinh lời, tối thiểu là bằng với suất chiết khấu dự án.  Nếu đầu tư trễ hơn, vốn đầu tư K có thể sinh lời số tiền rK. Trong đó, r là chi phí cơ hội vốn, hay lãi suất.  Trường hợp chi phí đầu tư tăng theo thời gian, tỉ như tăng giá, khi so sánh Lợi ích – Chi phí phải tính đến sự “mất mát” thêm này. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 19
  20. THỜI ĐIỂM KẾT THÚC Ý tưởng của vấn đề xác định thời điểm kết thúc dự án cũng giống như thời điểm đầu tư là:  So sánh Lợi ích và Chi phí;  Nếu Lợi ích nhỏ hơn Chi phí, quyết định kết thúc dự án; ngược lại thì nên tiếp tục. 8/29/2013 Nguyễn Tấn Bình 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2