intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội. _2

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

69
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Đất nông nghiệp. Diện tích đát nông nghiệp toàn xã chiếm 52,35% diện tích đất tự nhiên và đợc phân bổ cho ba thôn: Huỳnh Cung, Tựu Liệt, Yên Ngu. Trong toàn xã có trên 83% hộ làm nông nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội. _2

  1. Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội. 1. Đất nông nghiệp. Diện tích đát nông nghiệp toàn xã chiếm 52,35% diện tích đất tự nhiên và đợc phân bổ cho ba thôn: Huỳnh Cung, Tựu Liệt, Yên Ngu. Trong toàn xã có trên 83% hộ làm nông nghi ệp. Do đó, với tổng diện tích đất nông nghiệp 166,6839 ha là còn ít. BẢNG DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU ĐẤT NÔNG NGHIỆP Biến động 1995 2000 Loại đât ( ha) (ha) Tăng Giảm Tổng số 157,5028 166,6839 9,1811 1. Đất trồng cây hàng năm 123,8488 126,7843 2,9355 - Đất ruộng lúa, lúa màu 115,6257 104,3827 11,243 - Đất trồng cây hàng năm khác 8,2231 22,4016 14,1785 2. Đất mặt nớc nuôi thuỷ sản 33,6540 39,8996 6,2456 Hiện nay diện tích đất nông nghiệp của xã rất ít nhng chủ yếu dành cho trồng cây hàng năm. Trong đất cho trồng lúa, lúa màu là nhiều nhất. Nó chiếm 62,62% diện tích đất nông nghiệp. Tuy nhiên, do đặc điểm của xã mà hàng năm kết quả đạt đợc vẫn cha cao. Diện tích đấtnông nghiệp chỉ làm đợc một vụ lúa xuân còn vụ lúa màu bấp bênh do bị úng lụt trong mùa ma là trên 3,7 ha. Do khó khăn về địa hình và hệ thống thuỷ lợi cha hoàn chỉnh, lên không tiêu úng kịp thời khi có ma to và ma tập trung. Trong nhữngnăm gần đây, do nhu cầu đòi hỏi của xã hội cũng nh của các thị trờng lớn nh Hà Nội, Hà Đông. Lên đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong xã. Việc chuyển sang trồng các loại hoa, cây cảnh và rau màu ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh. Do các loại cây trồng này mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận cao hơn so với việc trồng lúa nớc. Hiện nay, diện tích dành cho các loại cây trồng này còn ít, trong những năm tới cần mở rộng diện tích, lựa chọn những giống cây trồng tốt nhằm nâng cao hiệu quả và năng
  2. suất cây trồng. Do xã nằm ở vị trí rất thuận lợi, lại có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh, nằm sát các thị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn. Vì vậy, việc lựa chọn các giống cây trồng tốt cho năng xuất cao và có hiểu quả kinh tế là rất cần thiết. Từ khi xã có chủ chơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ, đời sống nhân dân trong xã đã đợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình đã nâng lên trên 6 triệu đồng/hộ/năm. Mặt khác, xã vẫn cần nhanh chóng khắc phục một số khó khăn để giúp cho quá trình sản xuất đạt kết quả cao hơn. Phải nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi của xã để đảm bảo cho việc tới tiêu và tiêu úng trong những ngày ma lớn và ma tập trung. Cần có những chính sách khuyến khích và đầu t vào các giống cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, khuyến khích áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại đẩy mạnh thâm canh tăng vụ năng suất cây trồnghàng năm, nâng cao số lợng lẫn chất lợng của sản phẩm nông nghiệp. Từ bảng diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp ta thấy tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2000 tăng so với năm 1995 là 9,1811ha. Nhng trong thực tế đất nông nghiệp chỉ tăng 0,4265 là do chuyển từ đất hoang sang. Còn bị giảm là: Giảm 200m2 là do chuyển sang đất xây dựng trạm nớc sạch của xã (đất chuyên dùng). Giảm 265 m2 theo quyết định số 3018/QB-UB ngày 29/7/1998 UBND Thành phố Hà Nội chuyển sang đất đờng cho viện mỏ luyện kim. Vậy tổng giảm là 465 m2. Nhng sau khi tính toán diện tích đất nông nghiệp vẫn tăng, việc tăng này là do tính toán trong đo đạc bản đồ. Trong đất nông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm có sự thay đổi là do xu hớng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành. Trong những năm gần đây nhu cầu thị trừơng đòi hỏi rau sạch, cây ăn quả và các loại rau màu khác tăng, mà Tam Hiệp nằm gần thị trừơng tiêu thụ lớn. Do đó, việc chuyển một phần đất trồng lúa sang trồng rau màu là cần thiết. Nhng vẫn trên nguyên tắc đảm bảo lơng thực, phẩm cho toàn xã. Còn sự tăng nên của đất nuôi trồng thuỷ sản là do chủ chơng thực hiện chuyển đổi một số vùng trồng lúa bị ngập úng thờng xuyên sang cho một số hộ nuôi thả cá. Nhìn một cách tổng quát diện tích đất nông nghiệp toàn xã có sự biến đổi rất nhỏ, phần tăng 9,1811 ha là do sai số trong tính toán và đo đạc bản đồ. Trong những năm tới, phơng của xã là khai thác đất cha sử dụng có khả năng sản xuất nông nghiệp đa vào sản xuất, góp phần làm tăng quỹ đất nông nghiệp còn ít của xã. 2. Đất khu dân c. Tam Hiệp là xã mang đậm bản sắc của làng xã Việt Nam. Dân c của xã sống trung theo thôn xóm và đợc phân bổ tập trung trong ba thôn đó là: Huỳnh Cung, Tựu liệt, Yêu Ngu. Tổng diện tích đất thổ c Tính bình Tính bình quân quân một một nhân khẩu Tổng diện Tỷ lệ trong tổng hộ (m2) (m2) đất tự nhiên (%) tích (ha)
  3. Toàn xã 42,534 13,36 260,94 56,54 Thôn Yên Ngu 14,178 4,45 247,87 51,11 Thôn Tựu Liệt 9,124 2,87 398,43 85,35 ThônHuỳn 19,232 6,04 231,99 52,26 h Cung Tổng diện tích đất thổ c chiếm 13,36% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Tỷ lệ này thấp so với các khu lân cận. Vùng Đồng bằng sông Hồng bình quân diện tích đất thổ c cho 1 nhân khẩu là 78 m2/khẩu. Hàng năm, xã khai thác quỹ đất cha sử dụng nhng có thể sử dùng cấp cho dân c làm nhà hoặc dùng để xây dựng các công trình phục vụ cho các sinh hoạt. Mức biến động đất đai này không đáng kể. Năm 1995 tổng diện tích đất thổ c là 36,014 ha, năm 2000 là 42,534 ha. Vậy diện tích đất thổ c tăng đợc 6,5200 ha. Trong đó: Có 0,3565 ha là đất trớc kia bỏ hoang, song nhân dân tự lấn chiếm và xây dựng nhà ở. Trong những năm 1995, 1996 khu đất này ( Ngặt Kéo ) đã đợc thống kê vào đất hoang và những năm gần đây đã thống kê vào đất ở. Có 1,8741 ha là chuyển từ các khu tập thể cũ của các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn xã. Do để lâu ngày, bị xuống cấp nghiêm trọng xã đã thu hồi và giao cho nhân dân tu bổ, cải tạo và nâng cấp đa vào sử dụng. Vậy tổng diện tích đất thổ c tăng thực tế là 2,2306 ha. Còn lại diện tích tăng 4,2894 ha là do tính toán chênh lệch giữa hai hệ bản 3. Đất chuyên dùng. Có tổng diện tích là 90,0462 ha, chiếm 28,28% tổngdiện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chuyên dùng của Tam Hiệp đợc phân bố nhiều nhất vào xây dựng cơ bản, còn cho các mục đích sử dụng khác là tơng đối đều. DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU ĐẤT CHUYÊN DÙNG Cơ cấu Cơ cấu Biến động 1995 2000 Loại đất (ha) (%) (ha) (%) Tăng Giảm Tổng số 77,6115 100 90,0462 100 12,4347 1. Đất xây dựng 35,7454 46,06 33,5622 37,27 2,1834 c ơ bả n 2. Đất giao thông 7,9295 10,21 13,2121 14,67 5,2826 3. Đất thuỷ lợi 4,4986 5,796 9,5000 10,55 5,0014 4. Đất làm 2,8435 3,664 4,9471 5,495 2,1036 NVLXD
  4. 5.Đất di tích 3,2465 4,185 2,3588 2,619 0,8877 LSVH 6.Đất nghĩa 20,1856 26,01 22,1856 24,64 2,0000 trang, nghĩa địa 7.Đất quốc phòng 3,1624 4,075 4,2804 4,756 1,118 an ninh Hiện nay, tổng diện tích cho xây dựng cơ bản chiếm 37,27% đất chuyên dùng. Nó chiếm phần lớn nhất trong đất chuyên dùng, dùng để xây dựng các công trình của xã nh: đất dùng cho các công trình công nghiệp, đất dùng cho xây dựng trụ sở cơ quan, đất cho các cơ sở y tế, đất cho xây dựng trờng học và đất cho xây dựng các công trình khác. Trong những năm tới diện tích đất cho xây dựng cơ bản còn tăng lên nhiều hơn nữa. Xã đã có chủ chơng xây dựng và mở rộng thêm một số phòng học trên địa bàn, các cơ quan xí nghiệp ngày càng phát triển việc mở rộng quy mô và xây thêm cá chi nhánh, các trụ sở là việc làm cần thiết. Do đó, trong những năm tới đất xấy dựng cơ bản có xu hớng tăng lên. Đất dành cho xây dựng hệ thống giao thông của xã cũng chiếm tỷ lệ tơng đối trong tổng quỹ đất chuyên dùng. Tam Hiệp là một trong những xã của huyện có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh.Đờng liên thôn phần lớn đã đợc trải nhựa đi lại rất thuận lợi, các tuyến đờng liên xóm đã đợc đổ bê tông và lát gạch, một số đoạn đờng còn lại đã đợc cải tạo và nâng cấp. Ngời dân trong xã đi lại giao lu buôn bán rất thuận tiện. Nó góp phần lớn vào việc nâng cao đời sống nhân dân trong xã. Diện tích đất chuyên dùng dành cho đất làm thuỷ lợi còn ít, đợc phân bố không đều. Hệ thống thuỷ lợi của Tam Hiệp xuống cấp nghiêm trọng, một số đã đợc cải tạo và bê tông hoá, số còn lại cần nhanh chóng đầu t mở rộng và nâng cấp để giải quyết tình trạng úng lụt trong những ngày ma lớn, ma tập trung. Trên địa bàn xã lại có con sông Tô Lịch dẫn nớc thải của Thành phố chảy qua, nớc bị ô nhiễm rất nặng, lòng sông đã lâu không đợc lạo vét lại cộng với việc nhân dân tăng gia thả rau muống, rau rút trên mặt sông làm cản trở dòng chảy của nớc lên trong mùa ma hay gây ra úng ngập làm thiệt hại rau mầu và gây ô nhiễm môi trờng sống trong xã. Do đó, trong những năm tới xã cần có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng trên. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng chiếm tỷ lệ nhỏ trong diện tích đất chuyên dùng. Diện tích đất này chủ yếu tập trung vào một số xí nghiệp nhỏ và t nhân và các hộ gia đình thêu để sản xuất, quy mô không lớn hiệu quả kinh tế không cao. Trong những năm tới, xã vẫn có các chính sách khuyến khích các hộ, các xí nghiệp mở rộng sản xuất thu hút số lao động da thừa trong xã, nhng vẫn trên nguy ên tắc giảm mức tối thiểu việc sử dụng đất có thể sản xuất nông nghiệp sang đất làm nguyên vật liệu xây dựng, hạn chế mức độ gây ô nhiễm môi trờng....
  5. Tam Hiệp là xã có truyền thống văn hoá từ thời xa xa để lại. Có rất nhiều di tích lịch sử văn hoá đã đợc nhà nớc công nhận. Nh ở thôn Huỳnh Cung có xây dựng khu di tích lịch sử đài tởng niệm Bác Hồ khi Bác về thăm xã năm 1963. Số còn lại là các đình chùa, mi ếu, nhà thờ... Diện tích đất cho nghĩa trang, nghĩa địa là khá lớn. Nó chiếm 24,64% diện tích đất chuyên dùng. Bởi vì, ngay trên địa bàn xã có nghĩa trang cuả Thành phố. Nó chiếm diện tích khá lớn của xã. Ngoài ra, còn có các nghĩa địa trên địa bàn các thôn. Những nghĩa trang, nghĩa địa này lại nằm cách các khu dân c không xa, do đó có ảnh hởng rất lớn đến môi trờng sống của xã và đặc biệt là ảnh hởng trực tiếp đến hệ thống nớc ngầm của xã. Vì vậy, đây là một trong những khó khăn mà xã và cấp chính quyền Thành phố đang nghiên cứu tìm phơng hớng giải quyết. Trong những năm qua, kể từ năm 1995 trở lại đây thì diện tích đất đất chuyên dùng có biến động không đáng kể. Ta thấy trên địa bàn xã cũng cha có hoạt động gì lớn nh cha có một cơ quan xí nghiệp nào về lấy đất xây dựng nhà máy sản xuất hoặc các trụ sở làm việc. Do đó, sự biến động là nhỏ. Từ bảng diện tích và cơ cấu đất đất chuyên dùng ta thấy sự tăng lên của tổng quy đất chuyên dùng so với năm 1995 là 12,4347. Sự tăng giảm này do một số nguyên nhân sau đây: Nh ở phần trên ta đã phân tích sự giảm 465m2 đất nông nghiệp là do chuyến sang cho đất chuyên dùng. Vậy đất chuyên dùng tăng 465m2. Từ mục đất ở đã cho ta biết sự tăng lên của đất ở là do chuyểncáckhu tập thể nh khu tập thể bệnh viện G1, tập thể công ty Kim Khí, tập thể trại chăn nuôi (công ty thực phẩm hà nội ) của đất chuyên dùng sang đất ở.Do đó, diện tích đất chuyên dùng bị giảm tổng thể là 1.8741 ha. Nhng sau khi cân đối lại quỹ đất chuyên dùng của toàn xã ta vẫn thấy có sựtăng lên trên 10 ha. Sự sai số này là tính toán đo đạc bản đồ. Trong cơ cấu đất chuyên dùng chỉ có đất xây dựng giảm là do chuyển 17,4344 hađất nghĩa trang văn điển trớc kia thống kê vào đất xây dựng nay chuyển sang đất nghĩa địa. 4. Đất cha sử dụng. Hiện nay, diện tích đất cha sử dụng trong xã còn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng quỹ đất t nhiên của xã. Tuy hàng năm xã luôn có chính sách u đãi khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân khai hoang đa đất vào sử dụng. Nhng diện tích đất cha sử dụng giảm cha đáng kể. CƠ CẤU VÀ DIỆN TÍCH CHA SỬ DỤNG Cơ cấu Cơ cấu Biến động 1995 2000 Loại đất (ha) (%) (ha) (%) Tăng Giảm Tổng số 19,9015 100 19,1185 100 0,783 1.Đất bằng cha sử 7,3859 42,14 5,0659 26,49 2,32
  6. dụng 2.Đất có mặt nớc đất 1,2014 6,04 3,6541 19,12 2,4527 cha sử dụng 3.Đất sông 11,3142 51,82 10,3985 54,39 0,9157 Từ bảng trên ta thấy cả một thời kỳ 5 năm mà tổng quỹ đất cha sử dụng mới chỉ giảm đợc 0,783 ha. Mức biến động này là rất nhỏ, trong khi đó quỹ đất cha sử dụng vẫn còn lớn chiếm 6,0% tổng quỹ đất tự nhiên. Điều đó nói lên rằng trong những năm qua việc khai thác đất cha sử dụng đa và sử dụng còn rất nhiều hạn chế.Việc bỏ phí nguồn lực này là rất tiếc, làm giảm một phần nguồn thu ngân sách của xã. Trong những năm tới xã cần có phơng hớng khai thác quỹ đất cha sử dụng này và giao cho các hộ nông dân cải tạo vào sử dụng. Có những chính sách u đãi đối với những hộ có công khai thác nh mi ễn thuế hoặc giảm thuế trong nhiều năm. Bảng trên cho biết sự giảm 0,783 ha đất cha sử dụng là do một số nguyên nhân sau: Một là: do giảm 0,3565 ha khu đất Ngặt Kéo trớc kia thống kê vào đất cha sử dụng nay nhân dân đã xây dựng nhà và đa vào phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày lên đã thống kê vào đất ở.Vì vậy, đất cha sử dụng bị giảm 0,3565 ha sang đất ở. Hai là: giảm 0,4265 ha sang đất canh tác. Là số diện tích có khả năng đa vào sản xuất lên xã đã giao cho các hộ đa vào khai thác. * Đánh giá chung tình hình sử dụng đất và biến động đất trong toàn xã. Từ việc phân tích trên, ta thấy việc sử dụng quỹ đất trong toàn xã có sự thay đổi đáng kể. Trong cả một thời gian dài quỹ đất nông nghi ệp mới biến động có 465m2, còn trong cơ cấu đất nông nghiệp cũng có xu hớng chuyển đổi một phần đất trồng lúa không có hiệu quả sang trồng rau màu và hoa cây cây cảnh. Ngày nay, mức sống của nhân dân càng cao, nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp chất lợng cao càng tăng. Việc chuyển đổi sang trồng những cây có hiệu quả cao là rất cần thiết. Trên địa bàn xã đang có xu hớng mở rộng diện tích trồng rau sạch để cung cấp cho hai thị trừơng lớn đó là Hà Nội và thị xã Hà Đông. Ngoài đất nông nghiệp ra các loại đất khác cũng biến động rất nhỏ.Trong những năm qua trên địa bàn xã cha có hoạt động kinh tế đáng kể, không có các cơ quan xí nghiệp gì về lấy đất thành lập cơ sở sản xuất. Hệ thống đờng giao thông khá hoàn chỉnh đã đợc rải nhựa và bê tông hoá phần lớn. Do đó, các quỹ đất chuyên dùng, đất ở và đất cha sử dụng biến động rất nhỏ. Chỉ có hệ thống thuỷ lợi của xã là hơi kém. Xã đang có kế hoạch cắt một phần đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi trong toàn xã nhằm giải quyết tình trạng hay bị ngập úng trong mùa ma nhiều và ma tập trung. Xu hớng bê tông hoá kênh mơng vừa tiết kiệm đất đai vùa sử dụng có hiệu quả trong thời gian dài. Trong tổng quỹ đất tự nhiên trên toàn xã thì quỹ đất đất cha sử dụng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Trong những năm tới xã có kế hoạch khai thác đa trên 8 ha đất cha sử dụng vào sản
  7. xuất nông nghiệp và đất chuyên dùng với mục đích làm giảm quỹ đất đất cha sử dụng xuống, tăng quỹ đất nông nghiệp và dùng vào việc mở một số đoạn đờng giao thông trên địa bàn toàn xã. Vì vậy, Trong những năm tới sẽ có biến động lớn quỹ đất của xã. 5. Tiềm năng đất đai của xã. Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có quy mô diện tích tơng đối nhỏ, với tổng diện tích tự nhiên là 318,3826 ha. Bình quân diện tích trên đầu ngời là 56,54 m2. Tam Hiệp là xã thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, do đó đất đai trên địa bàn xã chủ yếu là đất phù sa ( đất phù sa không đợc bồi hàng năm và đất phù sa ngập nớc ). Đến năm 2000 toàn xã đã khai thác đa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, chuyên dùng và đất ở là 299,2641 ha, đất cha sử dụng là 19,1185 ha. Phơng hớng trong những năm tới là cải tạo và chuyển dịch cơ cấu, cây trồng nhằm nâng cao hệ số sử dụng các loại đất, chuyển đất trồng các loại cây có hiệu quả thấp sang trồng cây có hiệu quả kinh tế cao hơn. Lựa chọn đa những giống cây trồng mới có năng suất cao đa vào sản xuất. Đối với đất cha sử dụng cần có những biện pháp tăng cờng đầu t và áp dụng những thành quả kỹ thuật để cải tạo và đa vào sử dụng. Tổng quỹ đất cha sử dụng của xã chiếm tỷ lệ khá nhiều trong tổng diện tích tự nhiên. Đây là tiềm năng lớncủa xã, trong những năm tới cần nhanh chóng khai thác và đa vào sử dụng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã phù hợp với chiến lợc sử dụng đất lâu dài của huyện và toàn vùng. 5.1. Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Qua đánh giá khái quát tiềm năng các loại đất trên kết hợp với việc nghiên cứu các yêu cầu sinh trởng và phát triển của các loại cây trồng, các loại đất đai trên địa bàn xã và nhiều yếu tố khác cho thấy diện tích đất nông nghiệp của xã Tam Hiệp có thể mở rộng thêm khoảng trên 8 ha. Số diện tích này chủ yếu là khai thác, cải tạo từ các loại đất cha sử dụng, đất bỏ hoang hoá lâu ngày. Đa số là đất ven sông và các vùng trũng ngập nớc lâu ngày. Đất trồng cây hàng năm về cơ bản vẫn ổn định diện tích khoảng trên 126 ha. Một số vùng tuy có hay bị ngập nớc nhng vẫn khắc phục đợc. có nơi nh khu chùa bé thuộc thôn Huỳnh Cung trớc đây thờng trồng hai vụ lúa và một vụ màu nay chuyển trồng hai vụ màu và một vụ lúa, chủ yếu là trông rau sạch. Hiện nay, diện tích trồng rau sạch của xã khoảng 9 ha.Trong những năm tới có thể tăng thêm vài ha chủ yếu là đất cha sử dụng chuyển sang và một phần do sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp. Do diện tích một số vùng trồng hai vụ lúa không năng suắt này chuyển sang trồng một vụ lúa và một vụ màu. Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản cũng có xu hớng tăng lên. Hiện nay, loại đất này có khoảng 39,8996 ha, chiếm 23,94% diện tích đất nông nghiệp. Do một số vùng trồng lúa trong xã hay bị ngập nớc, năng suất không cao lên ngời dân tự chuyển sang thả cá. Do đó, diện tích có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sẽ tăng lên và diện tích trồng lúa có khả năng giảm xuống nhng giảm diện tích giảm không đáng kể, lên vẫn đảm bảo nguyên tắc an toàn lơng thực của xã.
  8. Nhìn chung, tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp trong những năm tới của Tam Hiệp chủ yếu tăng cho phát triển rau màu. Những năm gần đây nhu cầu rau sạch trên thị trừơng đòi hỏi rất lớn. Do một phần đời sống nhân dân trong xã hội ngày càng đợc nâng cao, một phần nhận thức đợc tầm quan trọng của rau sạch ảnh hởng đến sức khoẻ rất lớn. Vì vậy, việc tăng diện tích đất trồng rau màu là rất cần thiết. Nó góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân trong xã. 5.2. Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội lại có diện tích tự nhiên tơng đối nhỏ thuộc vùng đồng bằng Hồng. Do đó, không có nguồn tài nguy ên nguyên liệu gì đáng kể cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trên địa bàn không có mỏ than, mỏ sắt hay mỏ cao lanh để phát triển các ngành công nghiệp mà chỉ có một ít diện tích đất cho cá nhân, hộ gia đình thuê để làm nguyên vật liệu xây dựng. 5.3. Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ. Trên địa bàn xã có 5 công trình di tích lịch sử văn hoá đã đợc nhà nớc xếp hạng đó là: chùa Huỳnh Cung, Văn Chỉ CHu Văn An, Đình Huỳnh Cung Chùa và Đình Yên Ngu. Mặt khác, trong xã còn có khu di tích lịch sử đài tởng niệm Bác Hồ ở thôn Huỳnh Cung là nơi Bác Hồ về thămxã năm 1963. Đây là một trong những thế mạnh của xã, hàng năm xã vẫn mở hội đình, chùa nhằm tởng nhớ các vị thần thánh thu hút rất nhiều khách đến thăm quan, không chỉ có ngời Việt Nam mà cả ngời nớc ngoài cũng đến tham gia cùng lễ hội. Trong những năm tới xã có kế hoạch xin vốn ngân sách của huyện và Thành phố để tiêu thụ bổ, tôn tạo các khu di tích nhằm giữ cho các khu di tích có vẻ đẹp cổ kính. Đó là những điều kiện rất tiêu thụận lợi để xã phát triển du lịch - dịch vụ. III. PHƠNG HỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ TAM HIỆP. 1. Định hớng triển kinh tế - xã hội. 1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất. - Tam Hiệp là xã có trên 62% dân số nông nghiệp, hàng năm việc sử dụng đất vừa phải đảm bảo an toàn lơng thực cho 7523 ngời hiện tại và 8 đến 9 nghìn ngời trong những năm tới, lại vừa phải đáp ứng yêu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa gắn với xây dựng phát triển nông thôn mới xã hội chủ nghĩa. Do vậy, vấn đề đảm bảo đất đai cho sản xuất lơng thực luôn đợc đặt nên hàng đầu, hạn chế việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục đích khác. -Trong những năm tới sẽ cố gắng khai thác và đa toàn bộ quỹ đất cha sử dụng vào sản xuất. Có những chính sách và biện pháp khuyến khích nhân dân nhận những đất chất lợng thấp đa vào cải tạo và sử dụng. - Quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ tăng trong giai đoạn tới. Cần dành quỹ đất để u tiên cho xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng hệ thống giao thông,thuỷ lợi. Việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp và cải thiện laị hệ thống thuỷ lợi là rất cần thiết giúp cho các hoạt động kinh tế - xã hội đạt hiệu quả cao hơn.
  9. - Phát huy tiềm năng nội lực về đất đai, lao động và các điều kiện t nhiên để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. Phát huy lợi thế là xã ngoại thành gần các thị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn. 1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. - Mục tiêu tổng quát: Phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng của xã để phát triển toàn diện và bền vững kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, đạt tiến độ tăng trởng cao về kinh tế tiến bộ xã hội, sớm khắc phục tình trạng kếm phát triển. Đến năm 2005 đạt mức bình quân GDP gấp đôi năm 2000 và có bớc phát triển nhanh hơn giai đoạn năm 2000, đồng thời góp phần tích cực hơn vào chiến lợc phát triển kinh tế-hội củacác xã ngoại Thành Hà Nội. - Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu xây dựng nông thôn mới theo định hớng phát triển kinh tế- xã hội của giai đoạn 2000-2020 nh sau: + Trọng tâm là cần chuyển biến quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng phát triển ngành, nghề thủ công dịch vụ, giẩm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp xuống còn 40-45% trong đó chăn nuôi chiếm 55%. Đặc biệt là ngành tiểu thủ công nghiệp, khôi phục lại các ngành nghề truyền thống, có các chính sách đầu t và mở rộng thị trừơng tiêu thụ sản phẩm. + Thực hiện chủ chơng chuyển đổi ruộng đất, không ngừng tăng năng suất cây trồng, tăng vụ nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai. + Phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngời sau năm 2000 từ 170-200 USD/ngời/năm, tăng hộ giàu lên 30-35% và giẩm hộ nghèo, giữ vững tiêu chuẩn nông thôn mới. Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển các ngành nghề, mở rộng sản xuất thu hút lao động d tha trong xã tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động. + Phấn đấu trong vài năm tới 100% trờng học đạt danh hiệu trờng tiên tiến, phấn đấu 100% phòng học đợc xây dựng kiên cố, các thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập của học sinh và thầy cô giáo đợc đầy đủ và hiện đại. Không ngừng nâng cao chất lợng giậy và học trong nhà trờng. Phấn đấu trong những năm tơí số thầy cô giáo có trình độ đại học, cao đẳng sẽ tăng lên. + Đảm bảo 1005 đờng làngngõ xómđợc bê tông hoặc gạch hoá. Hiện tại, hệ thống đờng giao thông trong xã đã khá hoàn chỉnh, hệ thống đờng liên xã đã giải nhựa hoàn chỉnh, các đờng liên thôn xóm đã đổ bê tông và lát gạch phần lớn số đoạn còn lại không đáng kể nhng đã đợc nâng cấp. Do đó,việc bảo đảm 100% đờng làng ngõ xóm đợc bê tông hoặc gạch hoá là việc không sáng hoặc chiều mà thôi. + Đảm bảo chăm sóc sức khẻo ban đầu cho nhân dân đảm bảo vệ sinh phòng bệnh và vệ sinh môi trờng. Mục tiêu đặt trong những năm tới đầu t nâng cấp hệ thống trạm xá trong xã, đầu t trang thiết bị một số cần thiết nhất giúp cho quá trình chăn sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đợc tốt hơn Định kỳ mời các y bác sĩ của thành phố về khám chữa bệnh cho nhân dân và tuyên truyền cách phòng chống và ngăn ngừa bệnh tật. Mở các lớp bồi dơng trình độ nghi ệp vụ cho các y bác sỹ.
  10. + Phấn đấu trong những năm tới giảm tỷ lệ phát triển dân số hàng năm từ 0,05-0,1% phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ tăng dân số 1%, năm 2010 đạt tỷ lệ tăng 0,8% và ổn định đến năm 2020. + Đẩy mạnh phong trào văn hoá, văn nghệ và các hoạt động khác, thực hiện tốt các chính sách về văn hoá, xã hội, phấn đấu các thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, phấn đấu 955 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá. + Đảm bảo luôn ổn định an ninh chính trị, giữ vững trật tự xã hội, thực hiện tốt công tác an ninh quốc phòng. 2. Các căn cứ thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất. - Căn cứ pháp lý: + Căn cứ vào báo cáo số 08 /BC-DU của Đảng uỷ xã Tam Hiệp 3/6/1998 + Căn cứ vào báo các chính trị của ban chấp hành đảng bộ tại đại hội đại biểu Đảng Bộ nhiệm kỳ khoá 21. + Căn cứ vào chơng trình số 72/CT-UB về hạnh động thực hiện nghị quyết TW 5 khoá 7 ngày 7/10/98. + Căn cứ vào nghị định 64/CP ngày 27/9/93. Qui định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân. + Căn cứ vào chỉ thị 04/CT-UB ngày 29/3/96 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất các xã ngoại thành Hà Nội. + Căn cứ vào luật sửa đổi bổ sung của luật đất đai năm 93 công bố ngày11/12/98. - Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nh đã nêu trên. - Căn cứ vào tình hình thực tế của xã: căn cứ vào số liệu điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội một số năm đã qua trên địa bàn xã, căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất trên đến tháng 3/2000 và quĩ đất của thời điểm này. Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng đất của địa phơng đã thông qua hội đồngcác cấp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2