intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

279
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5" được thực hiện nhằm thông qua giảng dạy môn Tiếng việt, Khoa học, Địa lí...để giáo dục cho học sinh thức bảo vệ môi trường, từ đó giúp các em có thức cao hơn trong mỗi hành vi, việc làm của mình đối với môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5

Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Tên nội dung<br /> <br /> Trang<br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 1. Cơ sở lí luận<br /> 2. Thực trạng<br /> a, Thuận lợi, khó khăn<br /> b, Thành công, hạn chế<br /> c, Mặt mạnh, mặt yếu<br /> d, Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br /> e, Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra<br /> 3. Giải pháp, biện pháp<br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.<br /> b. Nội dung, điều kiện và cách thực hiện biện pháp, giải pháp<br /> b.1. Lồng ghép GDBT thông qua các bài học cụ thể<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 4<br /> 4<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 6<br /> 7<br /> 7<br /> 7<br /> 7<br /> <br /> b.2. Lồng ghép GDBT thông qua tiết sinh hoạt tập thể<br /> <br /> 11<br /> <br /> b..3. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc ....<br /> <br /> 14<br /> <br /> c. Điều kiện để thực hiện các biện pháp, giải pháp<br /> d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br /> e. Kết quả khảo nghiệm.<br /> 4. Kết quả<br /> III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br /> 1. Kết luận<br /> 2. Kiến nghị<br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> GV: Nguyễn Thị Nhung<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trường TH Trần phú<br /> <br /> 15<br /> 15<br /> 15<br /> 16<br /> 16<br /> 16<br /> 19<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5<br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Sinh th i Chủ tịch ồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục. Ngư i thư ng<br /> xuyên theo d i và có những l i ch dạy qu giá cho những ngư i làm công tác<br /> giáo dục. Ngư i đã t ng nói<br /> lợi ích mư i năm th phải trồng cây, v lợi ích<br /> trăm năm th phải trồng ngư i đã trở thành khẩu hiệu của tất cả các trư ng. Đó<br /> c ng chính là nguồn động lực tinh th n to l n để các th y giáo, cô giáo n lực<br /> làm tốt nhiệm vụ v vang của m nh. à Ngư i c ng kh ng định Trư ng học<br /> của ch ng ta là trư ng học của chế độ dân chủ, nhân dân nh m mục đích đào tạo<br /> những công dân và cán bộ tốt, những ngư i chủ tương lai của đất nư c . Đ ng<br /> vậy không có giáo dục s không có thể có những ngư i chủ tương lai của nư c<br /> nhà. D ở th i đại nào, đất nư c nào, dân tộc nào muốn phát triển về mọi mặt th<br /> trư c hết phải có giáo dục, không có giáo dục đất nư c s không phất triển<br /> được. Nền giáo dục là thư c đo đánh giá sự phát triển phồn thịnh của m i quốc<br /> gia, m i dân tộc đồng th i nó c ng đảm bảo cho sự phát triển về kinh tế, chính<br /> trị xã hội của quốc gia đó và dân tộc đó, trong đó có giáo dục bảo vệ môi trư ng<br /> c ng như việc nâng cao thức giữ g n bảo vệ môi trư ng của m i ngư i dân.<br /> Bảo vệ môi trư ng là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn c u.<br /> nư c ta bảo vệ môi trư ng đang là vấn đề được quan tâm sâu s c. Nghị quyết<br /> số 41 NQ-T ngày 15 tháng 11 năm 2 14 của bộ chính trị về tăng cư ng công<br /> tác bảo vệ môi trư ng trong th i k đẩy mạnh công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất<br /> nư c và Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo đã ra ch thị về việc tăng cư ng giáo<br /> dục bảo vệ môi trư ng, xác định nhiệm vụ trọng tâm t năm 2 1 là giáo dục<br /> môi trư ng cho bậc tiểu học b ng nhiều h nh thức ph hợp để xây dựng mô h nh<br /> nhà trư ng xanh-sạch - đ p.<br /> ậy môi trư ng là g T trư c đến nay có nhiều định ngh a khác nhau về<br /> môi trư ng nhưng hiện nay ngư i ta đã thống nhất v i nhau r ng Môi trư ng<br /> là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, l học, hoá học, sinh học c ng tồn tại<br /> trong một không gian bao quanh con ngư i. Các yếu tố đó quan hệ mật thiết<br /> tương tác l n nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con ngư i c ng tồn<br /> tại và phát triển. T ng hoá của các chiều hư ng phát triển của t ng nhân tố này<br /> quyết định chiều hư ng phát triển của các cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của<br /> xã hội loài ngư i . Đất nư c ta đang trong th i k phát triển nền kinh tế, hàng<br /> hoá nhiều thành ph n vận hành theo cơ chế thị trư ng có sự quản lí của nhà<br /> nư c, theo định hư ng xã hội chủ ngh a làm cho đ i sống nhân dân ngày càng<br /> được nâng cao, nhưng bên cạnh đó có nhiều ngư i do thức kém ch ch trọng<br /> sự phát triển kinh tế, nên đã góp ph n làm suy giảm chất lượng môi trư ng quá<br /> GV: Nguyễn Thị Nhung<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường TH Trần phú<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5<br /> <br /> gi i hạn cho phép, đi ngược lại mục đích s dụng ảnh hưởng đến sức kho của<br /> con ngư i và sinh vật. Những tác động của thị trư ng c ng len l i vào trư ng<br /> học, trong học sinh khiến cho đội ng giáo viên và các bậc cha m phải hết sức<br /> quan tâm, lo l ng như hiện tượng học sinh chơi bom thối, chưa có thức giữ g n<br /> vệ sinh chung, ăn k o sinh gôm trong l p, vứt xả rác b a bãi, không có thức<br /> trong bảo vệ cây xanh, bảo vệ bàn ghế và cơ sở vật chất của nhà trư ng... Đó<br /> c ng chính là những trăn trở của ngư i làm giáo dục. Phải làm thế nào Có biện<br /> pháp g để giáo dục cho thế hệ tr trở thành những ngư i có tài đồng th i và có<br /> đức Chính v thế đ i h i ngành giáo dục không những truyền thụ tri thức cho<br /> học sinh mà phải c n ch trọng đến việc giáo dục cho thế hệ tr trở thành ngư i<br /> hiểu biết, có l ng nhân ái và là những ngư i có ích cho xã hội.<br /> Trong thực tế hiện nay khi giáo dục về môi trư ng có nhiều thuận lợi hơn<br /> đó là qua thông tin đại ch ng, qua tranh ảnh, một số hoạt động ở ngoài thực tế<br /> tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đ i sống của con ngư i nên học sinh một<br /> ph n nào c ng am hiểu hơn. Nhưng bên cạnh đó sự nhận thức về môi trư ng của<br /> một số học sinh c n yếu kém một ph n do thức của các em, một ph n trong<br /> các năm v a qua chưa có sự ch đạo thống nhất đưa giáo dục môi trư ng vào các<br /> bậc học, và chưa có môn học riêng về môi trư ng, có ch là sự cập nhật, lồng<br /> ghép vào trong các môn như tiếng iệt, Khoa học, Địa l ... Nên mức độ tiếp thu<br /> của học sinh c n hạn chế.<br /> vậy trong giảng dạy ngoài việc truyền thụ kiến thức cơ bản, đồng th i<br /> phải lồng ghép việc giáo dục cho học sinh có thức bảo vệ môi trư ng trong<br /> sạch, lành mạnh không những đem lại lợi ích cho hôm nay mà cho cả mai sau.<br /> ọc sinh là những chủ nhân trương lai của đất nư c, ch ng ta phải làm sao cho<br /> thế hệ học sinh có thức và góp sức m nh vào công cuộc bảo vệ môi trư ng.<br /> Trong các năm học qua, để giáo dục học sinh có thức tốt trong việc bảo vệ môi<br /> trư ng tôi luôn lồng ghép vấn đề môi trư ng vào trong bài dạy và tôi nhận thấy<br /> đã được một số hiệu quả nhất định và tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này vào<br /> trong năm học 2 11 - 2 12 và trong những năm tiếp theo v i hy vọng góp ph n<br /> nâng cao được thức cho học sinh để bảo vệ môi trư ng theo định hư ng phát<br /> triển một tương lai bền vững của đất nư c, đó c ng chính là l do mà tôi chọn<br /> đề tài Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5.<br /> . M c tiêu nhi<br /> <br /> v c<br /> <br /> đề tài<br /> <br /> Đối v i các môn Tiếng việt, Khoa học, Địa lí... Trong trư ng tiểu học tôi<br /> luôn lồng ghép những kiến thức cơ bản về môi trư ng như: vai tr của môi<br /> trư ng, các khái niệm về môi trư ng, sự ô nhi m của môi trư ng nói chung và<br /> sự ô nhi m của môi trư ng nư c, môi trư ng không khí, môi trư ng đất, sinh<br /> GV: Nguyễn Thị Nhung<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trường TH Trần phú<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5<br /> <br /> vật nói riêng và các nguyên nhân d n đến sự ô nhi m đó. Cho nên trong quá<br /> tr nh giảng dạy tôi luôn vận dụng các phương pháp hữu hiệu để gi p các em v a<br /> tiếp thu tri thức v a hiểu biết những vấn đề về môi trư ng của quê hương đất<br /> nư c, có như vậy th các em m i tham gia tích cực vào các hoạt động, s dụng<br /> hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trư ng, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đ nh, có<br /> tinh th n s n sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương đất nư c và trở thành<br /> ngư i công dân có ích cho xã hội sau này.<br /> .Đ it<br /> <br /> ng nghiên c u<br /> <br /> Tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh khối l p 4-5 thông qua giảng<br /> dạy môn Tiếng việt, Khoa học, Địa lí...để giáo dục cho học sinh thức bảo vệ<br /> môi trư ng. Bở v đây là lứa tu i thiếu niên các em chăm học, vâng l i th y cô<br /> giáo nên c n giáo dục cho các em thức ngay t khi các em hiểu về môi trư ng,<br /> những việc làm cụ thể về môi trư ng. T đó các em có thức cao hơn trong m i<br /> hành vi, việc làm của m nh đối v i môi trư ng.<br /> 4. Phạ<br /> <br /> vi nghiên c u<br /> <br /> ọc sinh l p khối l p 4- 5 trư ng Tiểu học Tr n Ph t năm 2 12 – 2013<br /> đến nay.<br /> 5. Ph ơng pháp nghiên c u<br /> - Kinh nghiệm giáo dục của bản thân trong quá tr nh giảng dạy.<br /> - Trao đ i v i các bộ phận môi trư ng.<br /> - Nghiên cứu tài liệu liên quan.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> . Cơ sở<br /> <br /> u n<br /> <br /> Trong chương tr nh Tiểu học m i, vấn đề giáo dục môi trư ng đã được đề<br /> cập đến, có môn đã dành h n một chương nói về môi trư ng như môn Khoa học<br /> (SGK trang 127) hoặc có bài đề cập đến môi trư ng như: Mở rộng vốn t Bảo<br /> vệ môi trường (Luyện t và câu SGK trang 115), Luật bảo vệ môi trư ng<br /> (Chính tả SGK trang 1 3).<br /> Một số bài có một ph n nội dung liên quan đến môi trư ng nhưng SGK<br /> chưa yêu c u đi sâu khai thác. í dụ chương<br /> ật chất và năng lượng (Khoa<br /> học) hay Sông ng i ,<br /> ng biển nư c ta (Địa l )<br /> Tuy nhiên kiến thức về môi trư ng v n c n m nhạt, giáo dục môi trư ng<br /> chưa được tách ra như một môn học, một số kiến thức chưa thật sự g n g i v i<br /> đ i sống xung quanh của các em như khu bảo tồn thiên nhiên SGK 115, khu<br /> <br /> GV: Nguyễn Thị Nhung<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trường TH Trần phú<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5<br /> <br /> bảo tồn đa dạng sinh học SGK 126 do đó việc tiếp thu của học sinh c n nhiều<br /> khó khăn.<br /> G n đây nhất, đ u năm học 2 8-2 9 Sở Giáo dục Đ k L k, Phòng<br /> Giáo dục và Đào tạo Krông Ana đã triển khai lồng ghép giáo dục môi trư ng<br /> vào môn Tiếng iệt, môn Khoa học, Địa lí... đã được giáo viên tiếp thu và ứng<br /> dụng rộng rãi trong toàn ngành. Điều đó chứng t r ng môi trư ng và giáo dục<br /> môi trư ng là vấn đề nóng mang tính sống c n của xã hội.<br /> 2. Th c trạng<br /> a) Thuận lợi, khó khăn<br /> * Thuận lợi:<br /> - ề phía giáo viên<br /> Đạt tr nh độ trên chuẩn, đều được tham gia tập huấn lồng ghép giáo dục<br /> môi trư ng trong t ng khối, l p, theo t ng bài cụ thể. Được cấp phát tài liệu tận<br /> tay để lồng ghép khi soạn bài Có tay nghề vững vàng, có năng lực sư phạm, có<br /> đ y đủ sách giáo khoa, sách hư ng d n.<br /> Ph n lồng ghép giáo dục môi trư ng ch thực hiện ở một số bài qua t ng<br /> phân môn như: tiếng iệt, Khoa học, Địa lí Nội dung lồng ghép thể hiện ở 3<br /> mức độ: toàn ph n, bộ phận và liên hệ.<br /> - ề phía học sinh<br /> Đa số học sinh có thức giữ g n vệ sinh trư ng, l p xanh-sạch-đ p, có<br /> thói quen b rác đ ng nơi quy định.<br /> 1<br /> S tích cực tham gia các phong trào do liên đội phát động như:<br /> Một ph t làm sạch sân trư ng, chăm sóc tư i cây và hoa trong vư n trư ng.<br /> + Sự quan tâm của các bậc phụ huynh c ng góp ph n nâng cao giáo<br /> dục bảo vệ môi trư ng.<br /> * h kh n:<br /> -<br /> <br /> thức bảo vệ môi trư ng của một số học sinh chưa cao.<br /> <br /> - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em của m nh, các em thư ng<br /> ăn sáng trư c c ng trư ng nên việc xả rác chưa đ ng quy định c n nhiều.<br /> - iệc thu gom rác thải của nhiều hộ gia đ nh xung quanh khu vực trư ng<br /> chưa tốt.<br /> b) Thành công và hạn chế<br /> * Thành công:<br /> Bản thân tôi đã xác định đ ng mục tiêu của bài học đồng th i đã lồng<br /> <br /> GV: Nguyễn Thị Nhung<br /> <br /> 5<br /> <br /> Trường TH Trần phú<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2