Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian
lượt xem 5
download
Mục đích của sáng kiến nhằm góp một phần bé nhỏ khơi cảm xúc nguồn cội, góp phần lưu giữ nền văn hóa mang bản sắc riêng của dân tộc Việt trong thời đại sự giao thoa các nền văn hóa khác nhau đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến mỗi một người dân Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian
- 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chon đê tai: ̣ ̀ ̀ Trò chơi dân gian là di sản văn hoá quý báu của dân tộc, nó được kết tinh từ quá trình lao động, san xuât và sinh ho ̉ ́ ạt cua cha ông ta. Trò ch ̉ ơi dân gian tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ xưa. Trò chơi dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác chứa đựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tham gia các trò chơi dân gian se không nh ̃ ững giúp con người thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, mang lại một tinh thần sảng khoái sau những giờ lao động, làm việc mệt mỏi mà thông qua các trò chơi dân gian chúng ta còn có cơ hội được sống trong không gian sinh hoạt văn hóa có từ lâu đời. Đặc biệt đối với lứa tuổi mầm non, trò chơi dân gian mang lại cho trẻ nhiều điều lí thú và bổ ích. Vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, mọi người xung quanh, vừa góp phần phát triển nhân cách trẻ một cách hài hòa, cân đối và toàn diện. Trên thực tế, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng, trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được ăn uống đây đu, mà quan tr ̀ ̉ ọng nhất là trẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Thông qua trò chơi trẻ được phát triển toàn diện về: Đức Trí Thể Mỹ. Phát triển các yếu tố tâm lý như tư duy, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm… Nhờ đó nhân cách con người được hình thành và rèn luyện một cách vững chắc. Ở lứa tuổi nha tre, ho ̀ ̉ ạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo, hoat đông ̣ ̣ ̣ trong tâm c ủa trẻ. Trong đo trò ch ́ ơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động vui chơi. Nó đóng vai trò không thể thiếu trong việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính kiên trì, bền bỉ và tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè để từ đó rèn luyện và phát triển cho trẻ một nhân cách mới hội tụ đầy đủ tính năng động, sáng tạo, linh hoạt. Đăc biêt, cac l ̣ ̣ ́ ơi bai ca dao, đông dao đi kem cac tro ch ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ơi dân gian vưà ̀ ̀ ươc mat lanh nuôi d la dong n ́ ́ ̀ ưỡng tâm hôn th ̀ ơ tre v ̉ ừa la ph ̀ ương tiên h ̣ ữu hiêụ ̉ giup phat triên ngôn ng ́ ́ ữ cho tre.̉ ̉ ược chơi tro ch Cho tre đ ̀ ơi dân gian, được đoc các ca t ̣ ư cua nh ̀ ̉ ững tro ch ̀ ơi đó chính là đưa tre quay vê v ̉ ̀ ơi côi nguôn và nh ́ ̣ ̀ ững giá trị văn hóa truyền thống. ̉ ̉ ơn vê đ Giup tre hiêu h ́ ̀ ơi sông tinh thân c ̀ ́ ̀ ủa các thế hệ đi trước, sự sang tao va ́ ̣ ̀ phong phu ć ủa kho tàng văn hóa dân tộc. Dù lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, vất vả, không hề biết đến những đồ chơi hiện đại như ngày nay nhưng đời sống tinh thần của họ chưa bao giờ thiếu thốn. Năm học 2008 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó sưu tầm, sáng tác và tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của phong trào này. Chính vì vậy, tổ chức các trò chơi nói chung và
- trò chơi dân gian nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên mầm non. Tuy nhiên, lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dàng tham gia vào các trò chơi nhưng cũng nhanh chán, chóng bỏ cuộc. Vì vậy khi manh dan chon đê tai ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ “Môt sô biên phap phat triên ngôn ng ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ữ cho trẻ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian”. Trươc măt tôi nh́ ́ ư hiên ra ca môt khoang th ̣ ̉ ̣ ̉ ơi niên ̀ ́ ới cac tro ch thiêu v ́ ̀ ơi dân da thôn quê khi ch ̃ ờ bô me đi lam đông vê muôn. Cac tro ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ chơi găn bo môt th ́ ́ ̣ ơi kho khăn cua ca môt thê hê ng ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ười Viêt Nam bây gi ̣ ờ đang ̀ ̣ ̣ dân bi mai môt trong th ơi đai đô ch ̀ ̣ ̀ ơi, tro ch ̀ ơi công nghiêp may moc đang dân ̣ ́ ́ ̀ chiêm th ́ ơi gian cua cac ban tre, đăc biêt la v ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ơi tre em mâm non. Vi vây tôi mong ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ược thực hiên se gop môt phân be nho kh muôn đê tai nay đ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ơi cam xuc nguôn côi, ̉ ́ ̀ ̣ gop phân l ́ ̀ ưu giữ nên văn hoa mang ban săc riêng cua dân tôc Viêt trong th ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ơi đai ̀ ̣ sự giao thoa cac n ́ ền văn hoa khac nhau đang anh h ́ ́ ̉ ưởng manh me đên môi môt ̣ ̃ ́ ̃ ̣ ngươi dân Viêt Nam. ̀ ̣ Vậy làm thế nào để tổ chức các Trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn trẻ, phat triên đ ́ ̉ ược ngôn ngữ cho tre. Là m ̉ ột giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, thấu hiểu được vai trò, tầm quan trọng của Trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ để tìm các biện pháp tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ nhom tre 2436 thang m ́ ̉ ́ ột cách có hiệu quả nhất, phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre môt cach tôt nhât. Đó là lý do ̉ ̣ ́ ́ ́ vì sao tôi chọn đề tài này. 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp. Trọng tâm của đề tài là “Một số biện pháp phat triên ngôn ng ́ ̉ ư cho tre 24 ̃ ̉ 36 tháng thông qua tro ch ̀ ơi dân gian” lớp Họa My 1 tại một trường mầm non trong huyện Lệ Thuỷ. Tỉnh Quảng Bình. Tôi manh dan chon đê tai nay vi tai đ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ơn ̣ vi tôi công tac ch ́ ưa co ai th ́ ực hiên đê tai nay va b ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ản thân tôi thấy rằng đê tai rât ̀ ̀ ́ thiêt th ́ ực đôi v ́ ơi viêc chăm soc giao duc tre hiên nay và h ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ơn thế nữa là trong năm học 2014 2015 thực hiện chuyên đề phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non. Trong thơi đai hiên nay, khi ma cac tro ch ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ơi hiên đai v ̣ ̣ ới cac đô ch ́ ̀ ơi công ̣ ̣ ̣ nghiêp hiên đai đang ngay cang chiêm ̀ ̀ ́ ưu thê trong ho ́ ạt động vui chơi cua tre thi ̉ ̉ ̀ ̣ viêc tô ch ̉ ưc cho tre ch ́ ̉ ơi nhưng tro ch ̃ ̀ ơi dân gian không chi nhăm muc đich phat ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉ triên ngôn ng ư, phát tri ̃ ển vận động cho tre ma còn gop môt phân nho vao viêc ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ bảo tồn và phat huy nên văn hoa đâm đa ban săc dân tôc Viêt. Đ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ể nó không bị hoà ̃ ới bất cứ một dân tộc nào nhất là trong thơi đai giao thoa gi lân v ̀ ̣ ưa cac nên văn ̃ ́ ̀ hoa. Do đi ́ ều kiện về thời gian có hạn nên đề tài của tôi hiện được áp dụng ở nhóm lớp 2436 tháng tuổi tại một trường mầm non trong huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trang cu ̣ ̉a viêc phat triên ngôn ng ̣ ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian :
- Mỗi chúng ta ai cũng từng là đứa trẻ và cũng từng chơi những trò chơi của trẻ. Những vòng quay của những con quay hay những bước nhảy lò cò của trò chơi Nhảy lò cò, nhưng viên soi gân gui thân quen cua tro ch ̃ ̉ ̀ ̃ ̉ ̀ ơi Ô ăn quan hay đơn ̉ ơn la môt qua b gian h ̀ ̣ ̉ ưởi rung v ̣ ơi vai cong tre nho cha chăt khi lao đông cua tro ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ chơi chuyên…T ̀ ất cả hiên ra nh ̣ ư một bức tranh sinh động vô cung gân gui va ̀ ̀ ̃ ̀ thương yêu cua môt th ̉ ̣ ơi th ̀ ơ âu kho phai trong tâm tri môi con ng ́ ́ ́ ̃ ươi. Nh ̀ ững điệu nhảy nhanh nhen va linh ho ̣ ̀ ạt như điêu nhay sap, nh ̣ ̉ ̣ ững cánh diều tre và ̃ ̀ ̀ ́ ượi trên canh đông lang nh giây bay môi chiêu he mat r ́ ́ ̀ ̀ ư nâng tâm hôn con ng ̀ ười ̣ ̃ ̉ tim đên cai ChânThiênMi cua cuôc sông đ ̀ ́ ́ ̣ ́ ời thực. ̣ ̉ Kho tàng văn hóa phi vât thê truy ền thống cua Vi ̉ ệt Nam có nhiều loại hình khác nhau trong đó có thể nói Trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Ở mỗi vùng miền Trò chơi dân gian có nhưng nét đ ̃ ặc thù riêng chứa đựng những nét đẹp văn hoá riêng, do đó tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ phải tính đến yếu tố phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và phù hợp với địa phương, qua đó giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Đăc biêt la trong năm hoc 20142015, khi linh v ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ực phat triên vân đông nhăm ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ phat triên tô chât con ng ́ ́ ́ ười Viêt Nam m ̣ ới được Bô Giao duc va Đao tao quan tâm ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ chu trong, đông th ̀ ơi bam sat chi đao t ̀ ́ ́ ̉ ̣ ừ đâu năm hoc cua phong Giao duc va Đao ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ tao huyên Lê Thuy thi ̉ ̀Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, phát triển kỹ năng vận động, tăng cường thể lực cho trẻ; Vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm và các giác quan; Vừa khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn trước mọi người và bạn bè đồng thời biết thương yêu, nhường nhịn, chia sẻ, cảm thông với bạn bè; Từ đó trẻ biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ và nhanh chóng hòa đồng với các bạn trong ́ ớp. nhom l Trò chơi dân gian rất cần thiết đối với sự phát triển nhân cách của trẻ lứa tuổi mầm non. Do đó giáo viên mầm non cần lựa chọn, tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi. PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ̣ ̉ ̉ đã nói: “ Cuôc sông cua tre em không thê thiêu nh ́ ̉ ́ ưng tro ch ̃ ̀ ơi. Tro ch ̀ ơi dân gian không đơn thuân la môt tro ch ̀ ̀ ̣ ̀ ơi cua tre con ma ch ̉ ̉ ̀ ưa đ ́ ựng ca nên văn hoa dân ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ tôc Viêt Nam đôc đao va giau ban săc. Tro ch ́ ̀ ơi dân gian không chi chăp canh cho ̉ ́ ́ tâm hôn tr ̀ ẻ, giup tre phat triên t ́ ̉ ́ ̉ ư duy sang tao ma con giup tre hiêu vê ban be, ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ tinh yêu gia đinh, quê h ̀ ̀ ương, đât n ́ ước. Ngay nay, cac em đang sông trong điêu ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ kiên kinh tê phat triên, chi lam quen v ́ ́ ̉ ̀ ơi may moc va không co môt khoang th ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ời gian chơi cung la thiêt thoi. Thiêt thoi h ̃ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ơn khi cac em không đ ́ ược lam quen va ̀ ̀ chơi nhưng bai ca dao – đông dao – tro ch ̃ ̀ ̀ ̀ ơi dân gian cua thiêu nhi ngay tr ̉ ́ ̀ ươc. ́ ̣ ̣ ̀ ̃ No đang ngay cang bi mai môt va lang quên, không chi ́ ̀ ̀ ̉ ở thanh phô ma con ̀ ́ ̀ ̀ ở cać vung quê. Vi thê, giup cac em hiêu va quay vê nguôn v ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ới cac tro ch ́ ̀ ơi dân gian là ̣ ̣ ̀ môt viêc lam cân thiêt ". ̀ ́
- Hơn nữa, các trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi, dụng cụ chơi dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên, những sợi dây, hòn đá, hòn bi, cành lá… trẻ có thể nhặt ở trong vườn, dưới ruộng là có thể lập được một hội chơi va qua tro ch ̀ ̀ ơi tre bi ̉ ết thêm rất nhiêu vê t ̀ ̀ ự nhiên, xa hôi, ̃ ̣ ngôn ngư cua tre theo l ̃ ̉ ̉ ơi bai ca cung se đ ̀ ̀ ̃ ̃ ược phat triên. ́ ̉ Với trẻ ở lứa tuổi 2436 thang, vi ́ ệc t ổ ch ức các Trò chơi dân gian cho trẻ không những để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, vui chơi mà còn gop phân b ́ ̀ ước đâu cho tr ̀ ẻ biết về bản sắc văn hóa dân tộc, tình bạn, tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước…Theo tưng hanh đông ch ̀ ̀ ̣ ơi thi t ̀ ưng l ̀ ơi ca cung theo đo đi sâu ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̀ vao tâm hôn tre nên co thê noi cho tre lam quen va ch ̀ ̀ ̀ ơi tro ch ̀ ơi dân gian cung̃ đông th ̀ ơi la hinh th ̀ ̀ ̀ ưc rât tôt đê phat triên ngôn ng ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ữ cho tre.̉ Muốn tổ chức các Trò chơi dân gian có hiệu quả, lôi cuốn trẻ thì giáo viên phải cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ nói chung và đặc điểm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, khả năng vận động và nhu cầu hứng thú của trẻ nói riêng. Bên cạnh đó việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là một việc làm cần thiết không thể thiếu, vì cha mẹ là những người thầy đầu tiên của trẻ. Trước khi trẻ đến trường, ông bà, cha mẹ đã cung cấp các trò chơi dân gian cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày, nhưng l ̃ ơi ru cua ba, cua me đa thâm ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ̀ ơi thở cua tre t vao h ̉ ̉ ư khi tre m ̀ ̉ ơi chao đ ́ ̀ ời. ̣ Năm hoc 20142015 la năm h ̀ ọc tiếp tục thực hiên phong trao thi đua ̣ ̀ “Xây dựng trương hoc thân thiên, hoc sinh tich c ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực ” do Bô Giao duc va Đao tao phat ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ đông. Trong nh ững năm qua, trương mâm non chúng tôi đa triên khai th ̀ ̀ ̃ ̉ ực hiên ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ưa tro ch sâu rông va co hiêu qua, đăc biêt la đ ̀ ơi dân gian vao cac nhom l ̀ ́ ́ ơp, chu ́ ́ ̣ ̣ ̉ trong viêc phat triên ngôn ng ́ ữ cho tre 2436 thang tuôi thông qua cac tro ch ̉ ́ ̉ ́ ̀ ơi dân gian. Trong qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai nay tôi thây nh ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ận thấy co nh ́ ưng thuân l ̃ ̣ ợi va kho khăn sau ̀ ́ : * Thuận lợi: Luôn được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn và sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của ban giám hiệu nhà trường. Trong trường đã xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trò chơi dân gian ở từng nhóm lớp. Cu thê: ̣ ̉ ̣ Năm hoc 20122013 đ ến năm học 20142015 nhà trương tô ch̀ ̉ ưc hôi thi ́ ̣ “Be v ́ ơí dân ca ho khoan Lê Thuy”, l ̀ ̣ ̉ ơp tôi tham gia va đat giai cao. ́ ̀ ̣ ̉ Trẻ ở lớp tôi là trẻ mơi 2436 thang tuôi măc du con b ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ỡ ngỡ rât nhiêu tr ́ ̀ ước ̣ cac hoat đông ́ ̣ ở nhom l ́ ơp nh ́ ưng tre rât co h ̉ ́ ́ ưng thu v ́ ́ ơi cac tro ch ́ ́ ̀ ơi ma tôi tô ̀ ̉ chưc, đăc biêt la đa sô tre to ra thich thu v ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ ơi l ́ ơi ca đi kèm tro ch ̀ ̀ ơi ma tôi đoc cho ̀ ̣
- ̉ tre trong môi lân ch ̃ ̀ ơi. Mặt khác, trẻ ở vùng thôn quê nên có điều kiện về không gian, về đối tượng (bạn bè) tham gia. Bản thân tôi sinh ra và lớn lên ở thôn quê. Chính vì vậy, những trò chơi dân gian của trẻ con đã gắn bó với tôi trong suốt thời niên thiếu. Không những thế tôi còn rất thích các Trò chơi dân gian Việt Nam và thường xuyên sưu tầm được rất nhiều Trò chơi dân gian thú vị và đặc sắc, phù hợp với trẻ nha tre đê tô ch ̀ ̉ ̉ ̉ ưć cho tre ch ̉ ơi phu h ̀ ợp trong cac hoat đông hang ngay cua tre. ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ Được đào tạo Trung học sư phạm và được tham gia hoc l ̣ ơp Đai hoc do ́ ̣ ̣ trương đai hoc S ̀ ̣ ̣ ư pham Ha Nôi tô ch ̣ ̀ ̣ ̉ ưc, đ ́ ồng thời trải qua 9 năm công tác trong đó 4 năm trực tiếp tham gia giảng dạy lứa nhom tre 2436 thang nên b ́ ̉ ́ ản thân tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng, qua đo phat triên ngôn ng ́ ́ ̉ ữ cho tre rât tôt. ̉ ́ ́ Được sự quan tâm nhiều mặt của lãnh đạo địa phương, bậc học mầm non, của ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ. Được phụ huynh quan tâm hỗ trợ các nguyên vật liệu dễ kiếm ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi. *. Khó khăn: Sự hiểu biết và vốn kiến thức về Trò chơi dân gian của trẻ chưa phong phú. Trong quá trình tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ đôi lúc sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên chưa cao, cach th ́ ưc giao viên tô ch ́ ́ ̉ ức tro ch ̀ ơi dân gian cho tre ch ̉ ưa hâp.́ Mức độ khó hay dễ của trò chơi không giống nhau. Có những trò chơi cách chơi đơn giản nhưng cũng có những trò chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải tư duy trong quá trình chơi. Thời gian tổ chức chơi rất hạn hẹp, vì một trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích hợp vào các hoạt động trong ngày của trẻ. Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém, khả năng nhận thức và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trong nhóm lớp không đồng đều. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ không còn hứng thú. ̣ Môt sô tre ́ ̉ ở nhom tre 2436 ngôn ng ́ ̉ ữ phat triên con châm nên đoi hoi cô ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ giao phai kiên tri, cô găng tâp t ́ ̀ ́ ́ ̣ ưng câu ch ̀ ữ cho tre. ̉ Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và ít tham gia vào các hoạt động tập thể, các trò chơi dân gian va it đoc l ̀ ́ ̣ ời ca(cháu:Trang, Ngọc Đat, Thao Nguyên, ..) ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ Tai liêu phuc vu cho viêc tô ch ̣ ̉ ức tro ch ̀ ơi cho tre con han chê ̉ ̀ ̣ ́. ̣ Tâp tro ch ̀ ơi dân gian kêt h ́ ợp lơi cho tre cân nhiêu th ̀ ̉ ̀ ̀ ời gian va s ̀ ự phôi kêt ́ ́ hợp tôt v́ ơi phu huynh nh ́ ̣ ưng đa sô phu huynh it danh th ́ ̣ ́ ̀ ơi gian cho viêc day con ̀ ̣ ̣ tro ch̀ ơi va l ̀ ơi ca kêt h ̀ ́ ợp tro ch ̀ ơi.
- * Điều tra thực tiễn: ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ực hiên đê tai nay, tôi đa tiên hanh khao sat Vao đâu năm hoc, khi băt tay vao th ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ môt sô nôi dung c ̉ ̣ ̉ ua viêc phat triên ngôn ng ́ ữ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian va k ̀ ết ̉ qua thu đ ược như sau: Mức độ Đầu năm Số Tỷ lệ lượng Khả năng đọc thuộc các bài thơ, đồng dao, ca dao. 12/30 40% Sự hứng thú, mạnh dạn, nhanh nhẹn tham gia trò chơi dân 17/30 56,6% gian. Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi để chơi với nhau. 15/30 50% Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của trò chơi. 11/30 36,7% Vơi kêt qua ́ ́ ̉ khao sat trên, ban thân tôi ̉ ́ ̉ đa tim toi, suy nghi va đ ̃ ̀ ̀ ̃ ̀ ưa ra môt sô ̣ ́ ̣ biên phap đ ́ ưa tro ch̀ ơi dân gian kêt h ́ ợp lơi ca vao cac hoat đông cua tre nhom tre ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ 2436 thang nhăm gop phân phat triên ngôn ng ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ữ cho tre va b ̉ ̀ ươc đâu giao duc tre ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ biêt yêu qui ban săc văn hoa riêng cua dân tôc. Đông th ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ời gop phân th ́ ̀ ực hiên tôt ̣ ́ phong trao thi đua ̀ “Xây dựng trương hoc thân thiên, hoc sinh tich c ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực” ma Bô ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ Giao duc Đao tao đa phat đông tai tr ̣ ường ma tôi đang công tac. ̀ ́ 2.2. Các biện pháp phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian: Từ những thuận lợi, khó khăn trên đây và qua quá trình tổ chức thực hiện ở nhóm lớp mình, với bao tìm tòi và suy nghĩ tôi đã tìm ra một số biện pháp cụ thể sau : Biện pháp1 : Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ: Kho tàng Trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ, đăc biêt la ̣ ̣ ̀ở nhom tre 2436 ́ ̉ thang. Vì v ́ ậy giáo viên cần lựa chọn những trò chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ, cân nhắc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ và dễ hiểu nhât. ́ Với trẻ nha tre 2436 thang, đây la giai đoan tre m ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ơi b ́ ươc đâu tiêp xuc v ́ ̀ ́ ́ ới cac hoat đông ́ ̣ ̣ ở trương l ̀ ơp ḿ ầm non. Kha năng chu y co chu đinh va ghi nh ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ớ cuả ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ơi cac tro ch tre con rât han chê. Vi thê tre chi co thê ch ́ ̀ ơi đơn gian nhât, đoc cac ca ̉ ́ ̣ ́ từ ngăn gon nhât, dê hiêu nhât, th ́ ̣ ́ ̃ ̉ ́ ời gian chơi cung phai đam bao la ngăn nhât co ̃ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ thê. Khi l ựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ tôi thực hiện theo các tiêu chí sau : Trò chơi cân s ̀ ự đơn gian m ̉ ưc đ́ ộ phưc tap không cao. Tro ch ́ ̣ ̀ ơi phai co cả ́ từ kêt h ́ ợp đê v ̉ ừa phat triên tri nh ́ ̉ ́ ớ, phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ va phat triên cac tô chât ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ vân đông ban đâu cho tre. ̀ ̉ Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. Giúp trẻ củng cố ngôn ngữ, kỹ năng vận động cho trẻ.
- Gây hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ như: “Tập tầm vông”, “Chi chi chanh chanh”, “Keo c ̀ ̀ ́ ưa lưa xe”, “Dung dăng dung de”, “Lôn ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ câu vông”, “Bit măt băt dê”, “Th ̀ ̀ ́ ́ ả đĩa”, “Rồng rắn”,... Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian: * Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi cho các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, nó mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì không thể tiến hành được. Tuy nhiên, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian cũng có thể dễ tìm kiếm, dễ thay thế. Ví dụ: Tro ch̀ ơi “Bịt mắt bắt dê” cân co dai v ̀ ́ ̉ ải hoặc khăn bịt mắt, tro ch ̀ ơi Tâp tâm ̣ ̀ ̀ ́ ưng hon soi hay đ vong cân đên nh ̃ ̀ ̉ ơn gian la môt cai năp chai cho tre câm vao tay... ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về trò chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi đó để có thể tìm kiếm đồ dùng đồ chơi thay thế giúp quá trình tổ chức được tốt hơn, gây hưng thu đ ́ ́ ược chơi ở tre nhiêu h ̉ ̀ ơn. *Dạy trẻ đọc thuộc lời ca. Một đặc điểm, đặc trưng cho trò chơi dân gian đó là khi chơi trẻ không bao giờ chỉ thực hiện các vận động của mình mà thường chúng vừa chơi vừa kêt́ hợp hát hoặc đọc lời ca, đồng dao, ca dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho không khí chơi vui ve, hanh đông, thao tac ch ̉ ̀ ̣ ́ ơi cung nhip nhang h ̃ ̣ ̀ ơn.. Mặc dù, không phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song với trẻ 2436 tháng thì bài đồng dao nào cũng ngăn gon, suc tich, câu ch́ ̣ ́ ́ ữ dê đoc phù h ̃ ̣ ợp với tư duy hồn nhiên của trẻ. Ví dụ như : Trò chơi “Chi chi chành chành” trẻ hát : “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế.. ” Câu thơ dường như cũng chẳng có mạch ý rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành. Trò chơi : “ Tập tầm vong ” Trẻ đọc : “ Tập tầm vong Tay nào không Tay nào có.
- Tập tầm vó Tay nào có Tay nào không ? ” Câu thơ sau khi được đọc xong người bạn chơi mới có thể đoan đ ́ ồ vật có trong tay nao cua b̀ ̉ ạn. Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ” Trẻ đọc : “ Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ...” ̉ Hai tre tham gia tro ch ̀ ơi cung nhau tre nao cung chi muôn đ ̀ ̉ ̀ ̃ ̉ ́ ược ăn cơm vua chứ không tre nao muôn vê bu ti me, thê la tro ch ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ơi lai tiêp tuc, v ̣ ́ ̣ ừa vui ve, v ̉ ừa phat triên đ ́ ̉ ược ngôn ngữ va vân đông cho tre. ̀ ̣ ̣ ̉ Trò chơi chỉ có thể tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tôi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời, giờ đón, trả trẻ... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương tự với lời đồng dao đó. Vì thế trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia chơi. *Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi Trò chơi dân gian có một cách chơi, luật chơi khác nhau. Có những trò chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi đông và đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như trò chơi: Dung ̉ ̣ dăng dung de. Bit mat băt dê... ́ ́ Nhưng lại có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ, như cać ̀ ơi Keo c tro ch ́ ưa lưa xe, Tâp tâm vông, Lôn câu vông, Chi chi chanh chanh... ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm chơi cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Đối với trò chơi cần lượng không gian rộng, số trẻ tham gia đông, tôi thường cho trẻ ra sân và hướng dẫn chung cho cả lớp, tổ chức cho cả lớp chơi; sau khi trẻ biết rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ tự chọn lấy một số bạn trong lớp kết thành nhóm để tự tổ chức chơi với nhau. Nếu trò chơi cần lượng không gian hẹp, số lượng trẻ tham gia ít hơn tôi thường hướng dẫn cho trẻ chơi trong lớp sau đó ra sân trẻ tự cặp bạn để chơi với nhau. Ngoài ra, khi lựa chọn Trò chơi dân gian điều cần đặc biệt lưu ý là phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài và chủ đề đang thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ và tâm sinh lý lứa tuổi, kết hợp sử dụng phương
- tiện trực quan đơn giản, gần gũi bằng nhiều nguyên vật liệu ở địa phương. Chẳng hạn như: Chủ đề: “Nhưng con vât be yêu” ̃ ̣ ́ : Có thể tổ chức các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Mèo đuổi chuột”, ... Chủ đề: “Ngay têt vui ve” ̀ ́ ̉ : Là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp tết lễ như : Ném còn, Dung dăng ̉ dung de, Chi chi chanh chanh.... ̀ ̀ Với những trò chơi có độ khó cao thì tôi lựa chọn đưa vào thời điểm cuối năm học để tổ chức cho trẻ chơi. ́ ̣ Ngoai ra, trong cac hôi thi, cac buôi giao l ̀ ́ ̉ ưu chơi tro ch ̀ ơi dân gian giưa cac ̃ ́ lơp trong tr ́ ương, nêu tro ch ̀ ́ ̀ ơi nao phu h ̀ ̀ ợp đô tuôi thi tôi cho tre trong l ̣ ̉ ̀ ̉ ơp tham ́ gia (Dung dăng dung de, Keo c ̉ ́ ưa lưa xe, Chi chi chanh chanh...). Tro ch ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ơi naò phưc tap không phu h ́ ̣ ̀ ợp đô tuôi thi tôi cho tre trong l ̣ ̉ ̀ ̉ ơp tham gia cô vu, quan sat ́ ̉ ̃ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ược.(Rông răn lên mây, Ô ăn quan, Ch đê tre nghe thây va nhin đ ̀ ́ ơi chuyên, Trông ̀ ̀ ̣ ̀ nu trông hoa...) Biện pháp 3 : Cô giao phai th́ ̉ ực sự la can cân công băng, la ̀ ́ ̀ ̀“ngươi mè ̣ hiên ́ ̉ ́ ̣ ̀ ” trong tât ca cac hoat đông ch ̣ ơi va đoc cua tre. ̀ ̣ ̉ ̉ Trẻ ở độ tuổi này chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương của người mẹ, của người thân trong gia đình. Vì thế các cháu mang theo đến trường tâm trạng bỡ ngỡ, lạ lẫm và nhất là những thói quen tự do ở “ Vị trí số 1” trong gia đình. Thậm chí có cháu còn sợ hãi, khóc lóc. Ở tuổi này, trẻ còn rất bé, sống nhiều về tình cảm nên rất cần sự nhẹ nhàng thương yêu của cô. Nhất là những ngày đầu trẻ mới đến lớp, cô phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, được an toàn và được thương yêu, được quan tâm chăm sóc trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Tình cảm cô đối với trẻ giàu cảm xúc thân thiết như quan hệ mẹ con, đồng cảm với trẻ tạo không khí thân mật ấm áp trong mái ấm cộng đồng của trẻ. Luôn nhẹ nhàng động viên trẻ tự tâp đoc theo cô t ̣ ̣ ưng l ̀ ơi ca trong môi bai ̀ ̃ ̀ đông dao, ca dao, biêt ch ̀ ́ ơi đoan kêt cung cô va ban, biêt cung kêt h ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ợp nhau trong ̣ hoat đông ch ̣ ơi va đoc ch ̀ ̣ ứ không y lai vao s ̉ ̣ ̀ ự thuôc cua ban khac khi ch ̣ ̉ ̣ ́ ơi. Đồng thời phải nghiêm khắc để trẻ biết không thể thích gì là làm nấy. Trẻ như cây non cần phải được uốn nắn từ từ, sự nóng vội muốn đốt cháy giai đoạn, muốn ép trẻ nhanh thuôc, nhanh biêt cach ch ̣ ́ ́ ơi se khi ̃ ến trẻ sợ hãi, không muốn tham gia chơi tro ch ̀ ơi. Hiểu được điều đó, tôi luôn nhẹ nhàng, gần gũi trẻ, yêu thương tôn trọng và đồng cảm với trẻ. Tôi luôn vỗ về, tạo không khí cởi mở cho trẻ. Khi trÎ cã c¶m t×nh, cã høng thó tôi mới có thủ thuật lôi cuốn trẻ vào các tro ch ̀ ơi. Cô phải để cho trẻ cảm nhận được trẻ là chủ thể chủ động dưới sự quan tâm tận tình của cô. Được động viên khuyến khích va yêu th ̀ ương sẽ làm cho trẻ cảm nhận được bầu không khí nhẹ nhàng, thương yêu ở lớp học, giúp trẻ nhanh chóng hòa mình vào các hoạt động chung với tinh thần tự giác. Làm người giáo viên thì quan trọng hơn cả là lòng yêu trẻ, đặc biệt với bậc học mầm non, chúng ta đang tiếp xúc với những tâm hồn còn rất non nớt và
- cần được quan tâm, chăm sóc đặc biệt. Vì vậy hãy tạo cho trẻ một cảm giác an tâm khi được vỗ về trong vòng tay của cô giáo, để trẻ cảm nhận được rằng tất cả những gì cô giáo đang dành cho trẻ chẳng khác nào tình cảm của người mẹ dành cho đứa con. Tôi đã rất cố gắng để rút ngắn khoảng cách của sự khác biệt về “Mẹ và Cô” trong suy nghĩ của trẻ băng t ̀ ất cả tấm lòng, sự yêu thương, quan tâm. Tôi hiêu, m ̉ ỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Trong cach th ́ ưc phat triên ngôn ng ́ ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian, có một số trò chơi nhằm phát triển kỹ năng vận động; một số trò chơi nhằm rèn luyện tình kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp tay mắt linh hoạt. Vì thế, khi tổ chức trò chơi giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với yêu cầu phát triển cho từng trẻ. Ví dụ: Đối với trò chơi nhằm mục đích phát triển vận động, rèn luyện sức khoẻ, thân thể khỏe mạnh, hoạt bát, đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Đáp ứng yêu cầu này tôi chọn trò chơi:“Chi chi chành chành”, lôn câu ̣ ̀ vông, Dung dăng dung de... ̀ ̉ Một số trò chơi nhằm rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp taymắt linh hoạt tôi chọn các trò chơi như : “Bịt mắt bắt dê.” ̣ Đăc biêt la v ̣ ̀ ơi viêc phat triên ngôn ng ́ ̣ ́ ̉ ữ cho tre thi cac tro ch ̉ ̀ ́ ̀ ơi được cô chơi cung, cô tô ch ̀ ̉ ức thanh nhom ch ̀ ́ ơi, thanh căp ch ̀ ̣ ơi cho tre đoc l ̉ ̣ ời ca kêt h ́ ợp như ̀ ́ ́ ̣ đa nêu trên đêu co tac dung phat triên ngôn ng ̃ ́ ̉ ữ cho tre rât tôt. B ̉ ́ ́ ởi vi khi đ ̀ ược chơi, tre không chi đoc l ̉ ̉ ̣ ơi bai ca dao, đông dao ma con đ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ược cô gợi hoi vê cach ̉ ̀ ́ chơi, luât ch ̣ ơi. Qua viêc tra l ̣ ̉ ơi cac câu hoi đ ̀ ́ ̉ ơn gian cua cô thi ngôn ng ̉ ̉ ̀ ữ va thai ̀ ́ ̣ ̃ ́ đô lê phep trong giao tiêp cua tre cung dân đ ́ ̉ ̉ ̃ ̀ ược hinh thanh va phat triên tôt. ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ Biện pháp 4 : Tạo điều kiện cho tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi. ̉ Đê phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi tôt nhât la tao điêu kiên ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ cho tât ca tre cung hoat đông. Đ ̣ ̣ ược cung ch ̀ ơi tre se manh dan h ̉ ̃ ̣ ̣ ơn va tre co kha ̀ ̉ ́ ̉ năng phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ tôt se giup đ ́ ̃ ́ ược tre co kha năng phat triên ngôn ng ̉ ́ ̉ ́ ̉ ữ yêu ́ hơn. Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp những ai muốn chơi, không giới hạn số lượng trẻ tham gia. Vì vậy, tôi luôn khuyến khích, động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ”, mỗi khi có người vào thêm thì vòng chỉ rộng ra một chút chứ trò chơi không thay đổi. Trò chơi “Dung dăng dung dẻ ” thêm một người thì vong ̀ ̉ ̣ tron năm tay chi rông ra môt chut ch ̀ ́ ̣ ́ ứ moi ng ̣ ươi đêu đ ̀ ̀ ược chơi, được hoat đông ̣ ̣ như nhau, không ai được phep buông tay nhau ra. Nh ́ ư vây thi ngôn ng ̣ ̀ ữ cua trẻ ̉ không nhưng đ ̃ ược phat triên ma con đ ́ ̉ ̀ ̀ ược cung cô, tre hiêu thêm nhiêu t ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ừ mới ̀ ̣ ̀ ma trong sinh hoat hang ngay không co. ̀ ́ Những trò chơi Chi chi chành chành, Lôn câu vông, Keo c ̣ ̀ ̀ ́ ưa lưa xe thi tôi ̀ ̉ ̀ thương cho môt tre kha ch ̀ ̣ ̉ ́ ơi cung môt tre binh th ̀ ̣ ̉ ̀ ương đê tre giup nhau tiên bô. ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣
- Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau, nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không đúng luật chơi, chen lấn, xô đẩy các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán hoặc có thể loại trừ bằng cách không cho chơi chung, qua đó tinh thần tập thể của trẻ được nâng lên rất nhiều. Mặt khác, tât ca tre trong l ́ ̉ ̉ ơp có m ́ ối quan hệ tình bạn chan hoà, thân thiết, nếu có một vài trẻ nào đó rụt rè, nhút nhát không tham gia chơi thì các cháu trong lớp đều động viên mời gọi bạn vào chơi, cô hướng dẫn, giúp cho cháu đó tham gia trò chơi một cách tự tin hơn, mạnh dạn hơn. Là người giáo viên tôi thường quan sát, tiếp xúc và tham gia chơi với trẻ để hiểu được đặc điểm của từng trẻ từ đó thường xuyên khuyến khích, động viên tạo cơ hội sao cho tất cả các trẻ cùng tham gia, cung đoc lên l ̀ ̣ ơi ca dao, ̀ đông dao trong môi lân ch ̀ ̃ ̀ ơi đê phat hiên ra nh ̉ ́ ̣ ững tre co ngôn ng ̉ ́ ữ phat triên tôt ́ ̉ ́ ̀ ̣ ma kip th ơi đông viên tre. Đông th ̀ ̣ ̉ ̀ ơi phat hiên ra tre co ngôn ng ̀ ́ ̣ ̉ ́ ữ phat triên ch ́ ̉ ưa ́ ̉ ́ ̣ tôt đê co biên phap giup đ ́ ́ ỡ tre.̉ Ngoài ra, khi chơi theo nhóm tôi thường giúp trẻ kết những cháu có tính cách nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động với những cháu có tính cách rụt rè, nhút nhát hơn giúp các cháu tự điều chỉnh hành vi lẫn nhau. Trong khi chơi, tôi thương yêu câu tât ca tre tham gia tro ch ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ơi thi đua nhau ̣ xem ai đoc to, ro va thuôc nhât cac ca t ̃ ̀ ̣ ́ ́ ừ đi kem tro ch ̀ ̀ ơi đê khuyên khich tre đoc, ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ ằm phat triên ngôn ng noi nh ́ ̉ ữ cho tre. Thông qua đo, tre se noi đ ̉ ́ ̉ ̃ ́ ược câu noi dai 4 ́ ̀ 5 tiêng, đoc đ ́ ̣ ược câu thơ 3 – 4 tiếng thông qua tro ch ̀ ơi. Biện pháp 5 : Nêu gương tốt để trẻ tự học hỏi lẫn nhau: Trẻ 2436 tháng tuổi rất thích được cô khen và rất buồn khi không được cô khen như khen bạn. Nắm được đặc điểm tâm lí này của trẻ là một lợi thế của giáo viên trong việc giúp trẻ phát triên cac măt noi chung va phat triên ngôn ng ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ư ̃ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian noi riêng. Vì v́ ậy tôi rất hạn chế việc chê bai trẻ, chủ yếu tôi khuyến khích, động viên trẻ và kịp thời nêu gương, khen những trẻ tốt, có cố gắng. Ví dụ: Khi đoc thuôc ca ṭ ̣ ừ tôi khen trẻ đúng lúc để cho các trẻ khác học theo. Hoặc khi trẻ chơi đoan kêt v ̀ ́ ơi ban, cung đoc l ́ ̣ ̀ ̣ ời ca kêt h́ ợp tro ch ̀ ơi cho baṇ nghe khi ban ch ̣ ưa đoc đ ̣ ược cô kịp thời khen trẻ ngoan. Cứ từ những việc đơn giản như vậy, sự cố gắng làm những việc tốt để được cô khen sẽ ngày càng tăng dần lên trong trẻ . Được cô tạo điều kiện giúp đỡ, được noi gương bạn tốt trẻ sẽ cố gắng hơn, nên trẻ sẽ thực sự hòa nhập vào tâp thê l ̣ ̉ ớp một cách nhẹ nhàng, thỏa mái và tự tin. Ngôn ngữ cua tât ca tre trong l ̉ ́ ̉ ̉ ơp cung theo đo ma phat ́ ̃ ́ ̀ ́ ̉ triên manh h ̣ ơn. Biện pháp 6: Tích cực làm công tác phối kết hợp với phụ huynh. Sự kết hợp này là một trong những tiêu chí quan trọng để tất cả sự nỗ lực ̉ phat triên ngôn ng ́ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian cung nh ̃ ư tât ca cac măt ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ hoat đông khac c ́ ủa giáo viên đảm bảo đạt hiệu quả. Các bậc phụ huynh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cùng cô hinh thanh va phat triên ngôn ng ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ữ cho
- ̉ tre thông qua tro ch̀ ơi dân gian. Phụ huynh chính là nơi cung cấp những thông tin chính xác, để từ đó giáo viên nắm được đặc điểm tổng thể về tâm sinh lí của trẻ. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã tranh thủ trao đổi trực tiếp với phụ huynh, mạnh dạn chia sẻ những suy nghĩ cũng như những khó khăn của mình trong việc phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian cho trẻ. Để từ đó phụ huynh có nhận thức đúng đắn và cùng giáo viên tìm ra những biện pháp giúp trẻ phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian khi đến lớp cũng như khi ở nhà. Qua đó, phụ huynh cùng cô thống nhất việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biêt là việc phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian. Ví dụ: Tuyên truyền đến phụ huynh tầm quan trọng của việc phat triên ́ ̉ ngôn ngư cho tre thông qua tro ch ̃ ̉ ̀ ơi dân gian. Qua một khoảng thời gian ứng dụng biện pháp này, tôi đã nhận ra rằng chính sự phối hợp giữa cô và phụ huynh đã phần nào cải thiện được tình hình khó khăn của mình trong việc phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian. Tôi trao đổi với phụ huynh thông qua các hình thức sau: Qua giờ đón, trả trẻ: Tôi trao đổi với phụ huynh về các hoat đông c ̣ ̣ ủa trẻ ở trường, những việc trẻ làm được và chưa làm được đồng thời nhận thông tin phản ánh về tình trạng của trẻ khi ở nhà từ phụ huynh. Trong các hội nghị cha mẹ học sinh: Hội nghị cha mẹ học sinh chính là diễn đàn để cô giáo và tất cả các bậc phụ huynh trao đổi, tháo gỡ những vướng mắc trong việc phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ. Là cơ hội để các phụ huynh trao đổi với nhau những biện pháp hữu ích giúp chăm sóc, nuôi dạy con tốt. Qua đó giúp cô giáo học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm quí báu nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất, mang lại niềm tin và sự thông hiểu lẫn nhau giữa giáo viên và phụ huynh. Các thông tin trên bảng tuyên truyền: Xây dựng một bảng tuyên truyền phong phú về nội dung, hấp dẫn về hình thức, phù hợp với thực trạng của lớp học là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Thông qua bảng tuyên truyền, phụ huynh nắm bắt được các nội dung cần thực hiện trong tuần, trong tháng, thuận tiện cho việc cùng cô phat triên ngôn nǵ ̉ ữ cho tre thông qua trò ch ̉ ơi dân gian cho trẻ ở nhà. Các nội dung như: Tên tro ch ̀ ơi, cach ch ́ ơi tro ch ̀ ơi, lơi bai ca ̀ ̀ đi kem tro ch ̀ ̀ ơi…luôn được tôi quan tâm chú trọng. Ví dụ: Vân đông phu huynh danh môt khoang th ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ơi gian ̀ ở nha trong khi sinh ̀ ̣ ̣ hoat gia đinh hoăc trong nh ̀ ưng ngay nghi đê day tre đoc thuôc l ̃ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ời cac bai đông ́ ̀ ̀ ́ ̀ ới tro ch dao, ca dao găn liên v ̀ ơi cân day tre. ̀ ̣ ̉ Các thời điểm đón trả trẻ tôi thường trao đổi với phụ huynh giúp cho phụ huynh biết tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. Thông báo kế hoạch tổ chức các trò chơi dân gian giúp phụ huynh nắm thêm và có điều kiện hướng dẫn thêm cho trẻ lúc ở nhà. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, sáng tác một số trò chơi dân gian phù hợp với địa phương để làm giàu kho tàng trò chơi dân gian cho trẻ trong lớp.
- ( Giáo viên in các bài ca dao, đồng dao gắn với các trò chơi dân gian gửi phụ huynh bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà) d. Kết quả đạt được : Qua một thời gian kiên trì áp dụng các biện pháp nêu trên vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ ở nhóm lớp mình phụ trách, tôi nhận thấy việc phat triên ́ ̉ ngôn ngữ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian cho trẻ 2436 tháng đã đạt được những kết quả khả quan, cụ thể: Về phía cháu: Trẻ thích đến lớp thich ch ́ ơi cac tro ch ́ ̀ ơi dân gian, co h ́ ưng thu tham gia ch ́ ́ ơi ̀ ̀ ̣ cung cô va ban, thich đoc l ́ ̣ ơi ca dao, đông dao đi kem môi khi cô tô ch ̀ ̀ ̀ ̃ ̉ ức tro ch̀ ơi va biêt lê phep tra l ̀ ́ ̃ ́ ̉ ơi môt sô câu hoi đ ̀ ̣ ́ ̉ ơn gian cua cô vê cach ch ̉ ̉ ̀ ́ ơi, luât ch ̣ ơi, biết tích cực tham gia cac ho ́ ạt động chung ở lơp, biêt cach giao tiêp v ́ ́ ́ ́ ơi cô va ban. ́ ̀ ̣ Trẻ về nhà biết noi cho ng ́ ươi thân nghe nh ̀ ưng viêc tre lam đ ̃ ̣ ̉ ̀ ược, thich cung ́ ̀ ngươi thân ch ̀ ơi tro ch ̀ ơi va cung đoc th ̀ ̀ ̣ ơ, đoc đông dao ca dao cung ng ̣ ̀ ̀ ười thân. Được tham gia vào Trò chơi dân gian làm cho tất cả các trẻ có tinh thần sảng khoái, tích cực, hứng thú say mê tham gia vào hoạt động. Qua việc thường xuyên được tham gia vào các Trò chơi dân gian thi không ̀ ̉ ́ chi co ngôn ng ữ ma trí tu ̀ ệ, nhận thức, tình cảm của trẻ phát triển nhanh, thể lực của trẻ được nâng lên rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người. Trò chơi dân gian còn giúp trẻ trong lớp tôi gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau. Cụ thể: Mức độ Tháng 3/2015 Số lượng Tỷ lệ Khả năng đọc thuộc các bài thơ, đồng dao, ca dao. 27/30 90% Sự hứng thú, mạnh dạn, nhanh nhẹn tham gia trò 30/30 100% chơi dân gian. Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi để chơi với 30/30 100% nhau. Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của trò chơi. 28/30 93,3% Về phía giáo viên: Bản thân tôi thấy thỏai mái, tự tin khi đón những trẻ mới ngày đầu tiên đến lớp còn nhiều rụt rè, bỡ ngỡ. Nghệ thuật dỗ dành trẻ, đưa trẻ vào nề nếp, thói quen trong các hoạt động đặc biệt là việc phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian được nâng lên rõ rệt. Tham khảo được nhiều kinh nghiệm hay từ bạn bè đồng nghiệp và tài liệu nghiên cứu.
- Tích lũy được nhiều kinh nghiệm và phương pháp phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho ̉ tre thông qua tro ch ̀ ơi dân gian. Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh có nhận thức tốt về tầm quan trọng cua viêc phat triên ̉ ̣ ́ ̉ ngôn ngữ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian cho trẻ. Chính vì vậy, sự phối hợp giữa cô với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhịp nhàng hơn và hiệu quả đạt được cao hơn. Phụ huynh đã quan tâm đến việc chơi của con trẻ, giới thiệu những trò chơi địa phương và ủng hộ nguyên vật liệu giúp tôi làm đồ chơi để tổ chức cho trẻ. Tuy kết quả đạt được chưa cao nhưng đây là động lực động viên khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong thời gian tới. 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1: Ý nghĩa: Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và vai trò trách nhiệm là người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Thật sự yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với công việc. Tôi hiểu viêc phat triên ngôn ng ̣ ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian ngay từ ban đầu góp phần rất lớn vào việc xây dựng con người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu của thời đại, là nguồn sữa mát lành nuôi dưỡng cuộc sống hiện tại và tương lai của trẻ sau này. Bằng tấm lòng yêu thương trẻ chân thành, tôi đã tích cực tìm ra những phương pháp tốt, linh hoạt, sáng tạo và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp phat́ ̉ triên ngôn ng ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian, góp một phần nhỏ bé tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Đông th ̀ ơi gop môt phân ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ nho vao viêc bao tôn nên văn hoa tiên tiên đâm đa ban săc dân tôc trong công cuôc ̣ ̣ ̣ ́ ́ ươc ngay nay. hiên đai hoa đât n ́ ̀ Bản thân tôi luôn cố gắng phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian. Luôn nghiên cứu, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn. Bản thân người giáo viên mầm non phải có tâm hồn đẹp, trái tim nhân hậu, yêu mến trẻ, nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, luôn tìm tòi những phương pháp, hình thức phù hợp để dạy trẻ đạt kết quả cao. Rèn luyện cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là trẻ chậm, trẻ cá biệt, không phân biệt, đối xử công bằng giữa các trẻ. Không những thế, giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm những việc phù hợp với khả năng của trẻ và chú ý tới việc giáo dục những hành vi giao tiêp có văn hóa cho tr ́ ẻ, đặc biệt là đối với trẻ 2436 việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết. Qua các năm thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với việc đưa Trò chơi dân gian vào trong trường học, bằng sự ủng hộ giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường cùng chị em đồng nghiệp và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của bản thân, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm sau:
- 1. Cần phải thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các Trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tình cảm, nhận thức, khả năng vận động, tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình trước những bạn khác, đăc biêt la viêc phat triên ngôn ng ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ữ cho tre.̉ 2. Khi tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi, tim hiêu ki l ̀ ̉ ̃ ơi ca đi kem tro ch ̀ ̀ ̀ ơi và chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi. 3. Lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năng của trẻ và đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách cho trẻ. Ngôn ngữ cac tro ch ́ ̀ ơi lựa chon cho tr ̣ ẻ 2436 thang cân ngăn gon, ́ ̀ ́ ̣ dê thuôc. ̃ ̣ 4. Khơi dậy sự hứng thú, tích cực, tự nguyện tham gia trò chơi, khuyến khích trẻ cùng chơi với nhau một cách thân thiện, trên tinh thần hợp tác, chia sẻ, cung ch ̀ ơi, cung đoc v ̀ ̣ ới nhau. 5. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong lớp, giáo viên trong nhóm và với phụ huynh trong viêc phat triên ngôn ng ̣ ́ ̉ ữ cho tre.̉ Tro ch ̀ ơi dân gian không thê thiêu đ ̉ ́ ược đôi v ́ ơi tre em noi chung va tre ́ ̉ ́ ̀ ̉ mâm non noi riêng. Tro ch ̀ ́ ̀ ơi dân gian vưa đap ̀ ́ ứng nhu câu đ ̀ ược vui chơi vưà gop phân nâng cao nhân th ́ ̀ ̣ ức, phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ, phat triên cac giac quan, tăng ́ ̉ ́ ́ cương thê l ̀ ̉ ực giup tre tŕ ̉ ở thanh nh̀ ưng ng ̃ ươi lao đông gioi co tâm hôn đep trong ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ tương lai. Đưa tro ch ̀ ơi dân gian vao cac hoat đông phu h ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ợp la cach tôt nhât đê ̀ ́ ́ ́ ̉ phat triên ́ ̉ ở tre tinh thân tâp thê, biêt nh ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ường nhin ban be, biêt giao l ̣ ̣ ̀ ́ ưu, chia sẻ ̉ cua tre ̉. ̉ Đê phat triên ngôn nǵ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian nhăm nâng cao ̀ chât l ́ ượng chăm soc giao duc tre, ban thân cân co kê hoach phu h ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ợp va sat đung ̀ ́ ́ vơi tinh hinh th ́ ̀ ̀ ực tê cua ĺ ̉ ớp minh, biêt tim ra nh ̀ ́ ̀ ững biên phap tôi ̣ ́ ́ ưu nhât đê th ́ ̉ ực ̣ ̣ ̣ hiên nhiêm vu năm hoc co hiêu qua nhât. ̣ ́ ̣ ̉ ́ Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các Trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được di sản văn hóa quí báu của dân tộc, góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo . Trong năm hoc 20142015 tin t ̣ ưởng răng giao viên ̀ ́ ở trương mâm non ̀ ̀ chúng ́ ̀ ̉ tôi noi chung va ban thân tôi noi riêng se co nhiêu biên phap tich c ́ ̃ ́ ̀ ̣ ́ ́ ực trong viêc̣ đưa cac tro ch ́ ̀ ơi dân gian vao cac hoat đông hoc tâp, ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ vui chơi đăc biêt la ̣ ̣ ̀ ở hai ̉ nhom tre 2436 thang trong tr ́ ́ ương ̀ co thêm nhiêm vu phat triên ngôn ng ́ ̣ ̣ ́ ̉ ữ cho trẻ thông qua tro ch ̀ ơi dân gian; đê tro ch ̉ ̀ ơi dân gian luôn đông hanh v ̀ ̀ ơi đ ́ ời sông cua ́ ̉ tre th ̉ ơ vơi niêm say mê ḿ ̀ ới. Gop phân nâng cao hiêu qua vao viêc th ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ực hiên ̣ phong traò “Xây dựng trương ̀ hoc thân thiên, hoc sinh tich c ̣ ̣ ̣ ́ ực” ma Bô Giao ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ duc va Đao tao đa phat đông. ̃ ́ ̣ 3.2 : Kiến nghị :
- Nhận thức được tầm quan trọng của trò chơi dân gian trong đời sống tâm hồn trẻ thơ. Bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau: Đối với Phòng giáo dục: Trang cấp tài liệu, tập huấn các hình thức tổ chức các trò chơi dân gian cho đội ngủ giáo viên, Phòng nên lập trang wep về trò chơi dân gian nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của trò chơi dân gian trong đời sống trẻ thơ. Đối với lãnh đạo địa phương: Tạo điều kiện quan tâm hơn nữa đến bậc học mầm non. Đầu tư cơ sở vật chất xây dựng thêm phòng học. Nhất là khu vực lẽ, để trẻ có một không gian rộng rãi, thoáng mát, một môi trường xanh – sạch – đẹp thuận tiện cho việc học tập và vui chơi của trẻ. Mặt khác vào các ngày lễ, ngày hội những trò chơi dân gian truyền thống nên được đưa vào như một nội dung của ngày lễ , để khôi phục lại những trò chơi dân gian truyền thống đang dần bị đánh mất ở địa phương như trò chơi đánh cù, đánh quay.. Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi, sưu tầm thêm các trò chơi mới và hình thức tổ chức các trò chơi dân gian ở các trường bạn qua các buổi sinh hoạt chuyên đề, dự giờ góp ý. Vào các ngày hội, ngày lễ như 8/3, 20/10, 20/11... tăng cường đưa các trò chơi dân gian vào dưới hình thức tổ chức các hội thi như: Hội thi “ Bé với ca daodân ca hò khoan Lệ Thuỷ” hay hội thi “Bé với ca dao đồng dao” ... Đối với phụ huynh: Cần dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình, giải thích cho trẻ hiểu được ý nghĩa của các trò chơi dân gian. Sưu tầm và truyền dạy cho trẻ thuộc những lời đồng dao liên quan đến các trò chơi dân gian. Kết quả thực hiện biện pháp phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian” cho trẻ 2436 tháng mà tôi áp dụng bước đầu khá thành công. Do đề tài chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp, chắc rằng kinh nghiệm tôi đưa ra không tránh khỏi thiết sót. Qua đây tôi rất mong được các cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng, bổ sung, giúp tôi có thêm kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong việc phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ cho tre thông qua tro ch ̉ ̀ ơi dân gian cho thời gian tiếp theo và hy vọng sẽ nhân rộng sang các trường bạn lân cận để cùng chung sức thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chúng ta đã và đang thực hiện. Xin chân thành cảm ơn!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
17 p | 1804 | 338
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường Mầm non
27 p | 1165 | 104
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ ở trường Mầm non
24 p | 519 | 76
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý, giáo dục tại trường mầm non
34 p | 83 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý hồ sơ công tác chăm sóc bán trú trong trường mầm non Tuổi Hoa
16 p | 25 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non
11 p | 28 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt môn âm nhạc tại lớp Mầm 3 trường Mầm non Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
29 p | 92 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non
36 p | 32 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội
10 p | 33 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Tuổi Hoa
11 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 60 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non
18 p | 19 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường Mầm non Tuổi Hoa
14 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non
12 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa
20 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non
16 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn