Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp để thực hiện tốt công tác Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non
lượt xem 13
download
Đề tài này được nghiên cứu công tác tự đánh giá chất lượng trường mầm non theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 về việc Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non, chứ không đi sâu nghiên cứu toàn bộ Thông tư như Chu kỳ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp để thực hiện tốt công tác Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: "MÔT SÔ ̣ ́GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MÂM NON" ̀ Quang Binh, tháng 5 năm 2015 ̉ ̀
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: "MÔT SÔ ̣ ́GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MÂM NON" ̀ Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non An Thủy 2 Quảng Bình, tháng 5 năm 2015
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ̣ ́ ải pháp để thực hiện tốt công tác Tự đánh giá kiểm ĐỀ TÀI: "Môt sô gi định chất lượng giáo dục trường mầm non”. 1. Phần mở đầu: 1.1. Lý do chọn đề tài: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng một nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện Luật Giáo dục 2005 và Nghị định số 75/2006/NĐCP ngày 02/08/2006 của Chính phủ quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Bộ Giáo dục Đào tạo đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục. Trong đó, công tác triển khai thực hiện tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non được bắt đầu trong những năm gần đây, cùng với chủ đề: “Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. (Chỉ thị số 46/2008/CT.BGDĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD–ĐT). Việt Nam đang bước vào thế kỷ XXI, giai đoạn hết sức quan trọng và mang tính quyết định đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Chỉ thị số 40/CT.TW của Ban Bí thư trung ương Đảng ngày 15/06/2004, Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội và Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ... Vấn đề được đặt ra : Để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là cần phải triển khai công tác thu thập thông tin về chất lượng dạy học của nhà trường, trên cơ sở đó có các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục. ̣ ̣ Đăc biêt trong nh ững năm gần đây, chất lượng giáo dục là một vấn đề luôn được xã hội quan tâm vì tầm quan trọng hàng đầu của nó đối với sự nghiệp phát triển đất nước nói chung, sự nghiệp phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện nay nói riêng. 3
- Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) là một giải pháp quản lí chất lượng nhằm đưa ra những kết quả tin cậy bằng cách kiểm soát các điều kiện, quá trình tổ chức giáo dục thông qua những tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số ở các lĩnh vực cơ bản của hệ thống giáo dục cũng như của các cơ sở giáo dục. Bằng nhận thức và ý thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của công tác KĐCLGD, bằng việc triển khai công tác KĐCLGD một cách tích cực, khách quan, trung thực, toàn bộ các cơ sở giáo dục dần dần sẽ tạo ra được những chuyển biến mới, hình thành "văn hóa chất lượng" trong mỗi cơ sở giáo dục, mỗi cán bộ quản lí giáo dục, người dạy, người học để từ đó, chất lượng giáo dục được đảm bảo và không ngừng được cải tiến, nâng cao. Vì vậy, tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường hiện nay là công việc hết sức quan trọng mà trong đó giải pháp nào để thực hiện tốt việc tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục. Chính vì thế, bản thân chọn đề tài “Môt sô gi ̣ ́ ải pháp để thực hiện tốt công tác Tự đánh giá kiêm đinh chât l ̉ ̣ ́ ượng giao duc c ́ ̣ ủa trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu trong suốt năm học này. 1. 2. Phạm vi áp dụng đề tài: Xuất phát từ thực tế của đơn vị, tôi thấy công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục là rất cần thiết, bởi vì tự đánh giá là xác định cấp độ chất lượng giáo dục trên cơ sở điều kiện thực tế của nhà trường về cơ sở vật chất, kinh tế xã hội của địa phương, công tác quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ, kết quả đạt được cũng như những hạn chế thiếu sót của nhà trường. Từ đó để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của trường mình, để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm cải tiến nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, qua đó trình cơ quan chức năng xem xét quan tâm đầu tư và định hướng cho nhà trường. Đề tài này tôi chi nghiên c ̉ ưu công tac t ́ ́ ự đanh gia chât l ́ ́ ́ ượng trương mâm non ̀ ̀ theo Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 về việc Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượ ng giáo dục, quy trình, chu kỳ ki ểm định chất lượ ng giáo dục trườ ng mầm non, ch ư ́ không đi sâu nghiên cư ́u toan bô Thông ̀ ̣ tư như Chu ky.... ́ ̣ ở đơn vị tôi và có thể áp dụng cho các ̀ Đê tai nay đang ap dung ̀ ̀ ̀ đơn vị bạn trong huyện, trong tỉnh. 2. Nội dung: 2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: Thực hiên công văn s ̣ ố: 821 /GD&ĐT MN ngày 17 tháng 9 năm 2014 về viêc̣ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 20142015 cấp học Mầm non. Trương chung tôi đa bam sat công văn chi đao đê xây d ̀ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ựng kê hoach th ́ ̣ ực hiên trong ̣ năm hoc. ̣ Vưa qua tr ̀ ường tôi được đoàn đánh giá ngoài của Sở giáo dục và đào tạo 4
- đến để đánh giá mức độ đạt được về kiểm định chất lượng giáo dục mà trường đã ̉ ́ ̉ đăng ký. Qua quá trình khao sat cua đoan đánh giá ngoai tr ̀ ̀ ường chúng tôi bắt gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: * Những thuận lợi Kiểm định chất lượng giáo dục được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Điều 17, Luật giáo dục (2005) đã chỉ rõ: “Kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công khai để xã hội biết và giám sát”. Các văn bản chỉ đạo hướng dẫn về thực hiện công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục từ trung ương đến địa phương nhà trường đều cập nhật đầy đủ. Công tác tuyên truyền về kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường triển khai rộng rãi đến tận giáo viên, nhân viên và phụ huynh. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường đông nên việc huy động để tìm kiếm minh chứng có phần thuận lợi. Đa số đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự đoàn kết nhất trí, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhất là các thành viên Hội đồng tự đánh giá có tinh thần trách nhiệm cao, biết phân tích, tổng hợp, đánh giá khách quan chất lượng giáo dục của nhà trường đông th ̀ ơi đ ̀ ược Ban giam hiêu nha tr ́ ̣ ̀ ường tổ chưc tâp huân cu thê. ́ ̣ ́ ̣ ̉ Hội đồng tự đánh giá của trường đã có Kế hoạch tự đánh giá một cách cụ thể như: Phân công phân nhiệm từng thành viên, chi phí cho các hoạt động tự đánh giá, cơ sở vật chất phục vụ tự đánh giá, dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập, thời gian biểu hoạt động tự đánh giá . . . Điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường đầy đủ khang trang. * Những khó khăn Công tác tự đánh giá KĐCLGD là công tác hoàn toàn mới, được triển khai và thực hiện với thời gian tương đối gấp rút nên ít nhiều cũng dẫn đến những thiếu sót trong quá trình tự đánh giá KĐCLGD ở cơ sở. Trong thời gian xây dựng kế hoạch tự đánh giá Bộ giáo dục đã ban hành Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 thay cho Thông tư số 45/2011/TTBGDĐT ngày 11/10/2011, làm ảnh hưởng không nhỏ trong việc xây dựng kế hoạch cũng như tìm kiếm các minh chứng theo nội hàm và làm báo cáo tự đánh giá. 5
- Có những thông tin minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá chất lượng của đơn vị bị thất lạc nên mất nhiều thời gian cho việc khôi phục và tìm kiếm minh chứng. Viêc l ̣ ưu trư, săp xêp hô s ̃ ́ ́ ̀ ơ chưa hợp ly, ch ́ ưa thực sự khoa hoc, co nh ̣ ́ ưng̃ minh chưng ma lâu nay nha tr ́ ̀ ̀ ương cho răng không quan trong va thuôc vê giao viên ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ cho nên cuôi năm th ́ ương đê giao viên mang vê nha hoăc v ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ứt đi không thu va l ̀ ưu trữ. ̣ ̣ Đăc biêt trong nh ững năm trước đây cấp học mầm non đa số là giáo viên ngoài biên chế do đó mà sự thay đổi giáo viên rất nhiều, nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế trong việc lưu giữ các tài liệu như: Giáo án cua giao viên, sô theo dõi ̉ ́ ̉ cung nh ̃ ư phiêu đánh giá tr ́ ẻ, các sản phẩm từ trẻ…đều để thất lạc hoặc trả về cho phụ huynh nên khôi phục tìm kiếm gặp nhiều khó khăn. ̣ ̣ ̣ Đăc biêt năm hoc 2009 2010 trân lu l ̣ ̃ ơn đa xoa sach hô s ́ ̃ ́ ̣ ̀ ơ cua nhiêu l ̉ ̀ ớp ̣ hoc... Từ những kho khăn trên, b ́ ản thân tôi đã không ngừng tìm kiếm, học hỏi, tham khao t ̉ ừ cac tŕ ương ban đê tim ra nh ̀ ̣ ̉ ̀ ững biện pháp, ap dung cho trong ca qua ́ ̣ ̉ ́ trinh xây d ̀ ựng kê hoach t ́ ̣ ự đanh gia cho đên viêc tim kiêm phân tich đanh gia cac ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ minh chưng, ́ ̣ ́ đi đên viêc hoan thanh Bao cao t ̀ ̀ ́ ́ ự đanh gia đê lam t ́ ́ ̉ ̀ ờ trinh đăng kỳ ́ tham gia đanh gia ngoai. ́ ́ ̀ 2.2. Các giải pháp: Giai phap 1 ̉ ́ : Tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên: Tập thể lãnh đạo nhà trường và các cán bộ chủ chốt nhất thiết phải nắm vững và quán triệt đầy đủ các nội dung sau đây: * Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục trương mâm non ̀ ̀ : Mục đích tự đánh giá là xác định cấp độ chất lượng giáo dục trên cơ sở điều kiện thực tế của nhà trường về cơ sở vật chất, kinh tế xã hội của địa phương, công tác quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ, kết quả đạt được cũng như những hạn chế thiếu sót của nhà trường. Giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của trường mầm non, để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm cải tiến nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, qua đó trình cơ quan chức năng xem xét quan tâm đầu tư và định hướng cho nhà trường phấn đấu. Trên cơ sở đó để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo quy định. * Ý nghĩa của kiểm định chất lượng giáo dục: Khi một cơ sở giáo dục đạt các cập độ trong kiểm định chất lượng giáo dục đối với công luận. Kiểm định chất lượng không những mang lại cho cộng đồng bằng chứng về chất lượng giáo dục mà còn mang lại cơ hội và động cơ để 6
- nâng cao chất lượng cho nhà trường qua kiểm định. Một trường chỉ được công nhận đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chí của hội đồng sau khi nhà trường chịu sự kiểm tra của các cán bộ đánh giá giàu kinh nghiệm và hiểu các yêu cầu kiểm định của giáo dục. Quá trình kiểm định cũng mang lại cho trường đã qua kiểm định cơ hội tự phân tích đánh giá để có những cải tiến về chất lượng. * Quy trình tự đánh giá kiêm đinh chât l ̉ ̣ ́ ượng giao duc ́ ̣ 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá. * Thanh phân ̀ ̀ Hội đồng tự đánh giá Hội đồng TĐG chất lượng gồm cán bộ chủ chốt của trường, trưởng các đoàn thể, các bộ phận chức năng, đại diện Đoàn thanh niên, Công đoàn, Thanh tra nhân dân.... Ban thư ký là các cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm. Hội đồng TĐG của trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm. * Nhiệm vụ của hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá có trách nhiệm triển khai tự đánh giá và tư vấn cho hiệu trưởng biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường. Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng; đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; bổ sung, hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; công bố báo cáo tự đánh giá; lưu trữ cơ sở dữ liệu về tự đánh giá. Chủ tịch hội đồng điều hành các hoạt động của hội đồng, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhóm thư ký và các nhóm công tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; chỉ đạo quá trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai tự đánh giá. Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phân công, điều hành hội đồng khi được chủ tịch hội đồng uỷ quyền. Thư ký hội đồng, các uỷ viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịch hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao. 7
- Hội đồng tự đánh giá được đề nghị hiệu trưởng thuê chuyên gia tư vấn để giúp hội đồng triển khai tự đánh giá nếu cần thiết. Chuyên gia tư vấn phải có hiểu biết sâu về kiểm định chất lượng giáo dục và các kỹ thuật tự đánh giá. Giai phap 2: Xây d ̉ ́ ựng kê hoach t ́ ̣ ự đanh gia kiêm đinh chât l ́ ́ ̉ ̣ ́ ượng giaó duc: ̣ Phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng tự đánh giá: Thành phần hội đồng tự đánh giá: Cán bộ chủ chốt của trường, trưởng các đoàn thể, các bộ phận chức năng, đại diện Đoàn thanh niên, Công đoàn, Thanh tra nhân dân..... Hội đồng TĐG của trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm. Nhóm thư ký: Là các cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm Các nhóm công tác: Gôm co cac nhom ̀ ́ ́ ́ Vi du: ́ ̣ Nhom 1: Gôm co 3 thanh viên, trong đo co 01 tr ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ưởng nhom va nhom ́ ̀ ́ ̣ ̣ nay chiu trach nhiêm thu thâp Chuân 1, 2 va t ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ự đanh gia chuân 1,2... ́ ́ ̉ Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá cho cac thanh viên trong hôi đông t ́ ̀ ̣ ̀ ự đanh gia: ́ ́ Lựa chon nôi dung va th ̣ ̣ ̀ ơi điêm tr ̀ ̉ ươc khi tiên hanh thu thâp, x ́ ́ ̀ ̣ ử ly, phân tich ́ ́ cac minh ch ́ ưng, tô ch ́ ̉ ức tâp huân cho Hôi đông đanh gia. ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ Tập huấn theo Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng trường mầm non; Công văn số 7886/BGD ĐTKTKĐCLGD ngày 23 tháng 11 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non; Dự kiến nguồn lực và thời điểm cần huy động Phai co d̉ ́ ự kiên cac nguôn l ́ ́ ̀ ực, nhân lực, vât l ̣ ực co liên quan đên cac nôi ham ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ cua cac tiêu chuân, tiêu chi va th ́ ́ ̀ ời điêm cân huy đông cu thê. ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập Nơi thu thập minh chưng ́ Nhóm công tác chuyên trách, cá nhân thu thập Dự kiến chi phí Thời gian biểu cho tưng nôi dung cu thê: ̀ ̣ ̣ ̉ Dựa vao nhân l ̀ ực cua tr ̉ ương ma ̀ ̀ tôi đa xây d ̃ ựng thơi gian biêu đê th ̀ ̉ ̉ ực hiên trong vong 12 tuân: ̣ ̀ ̀ Cu Thê: ̣ ̉ Tuần 1: Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian 8
- biểu và nhân sự Hội đồng tự đánh giá (TĐG); Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG; Họp Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; Tuần 2: Viết dự thảo kế hoạch TĐG. Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường; Tổ chức tập huấn về nghiệp vụ T ĐG cho các thành viên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên; Hoàn thành kế hoạch TĐG. Tuần 3 5: Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; Các nhóm công tác và cá nhân thu thập thông tin và minh chứng liên quan đến từng tiêu chí (theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng TĐG); Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được; Cá nhân, nhóm công tác chuyên trách viết các Phiếu đánh giá tiêu chí. Tuần 6: Họp Hội đồng TĐG để: Thảo luận về những vấn đề nảy sinh từ các thông tin và minh chứng thu được; Xác định những thông tin, minh chứng cần thu thập bổ sung; Cá nhân và nhóm công tác báo cáo nội dung đánh giá các phiếu đánh giá tiêu chí. Hội đồng TĐG góp ý. Tuần 7: Cá nhân và nhóm công tác chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện phiếu đánh giá tiêu chí; Thu thập, xử lý thông tin, minh chứng bổ sung; Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG. Tuần 8: Dự thảo báo cáo TĐG; Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG Tuần 9: Họp Hội đồng TĐG để thảo luận dự thảo báo cáo TĐG; Hội đồng TĐG họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để thảo luận về báo cáo TĐG, xin các ý kiến góp ý; Hoàn thiện báo cáo TĐG. Tuần 1011: Họp Hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG đã sửa chữa; Công bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp. Tuần 12: Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐG Công bố báo cáo TĐG đã hoàn thiện (trong nội bộ nhà trường) Tập hợp các ý kiến đóng góp cho quy trình TĐG; Nộp báo cáo TĐG. Giai phap 3: ̉ ́ Chỉ đạo công tác Tự đanh gia kiêm đinh chât l ́ ́ ̉ ̣ ́ ượng giao duc. ́ ̣ 9
- TĐG là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng. TĐG là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các tổ chức đoàn thể và cá nhân trong nhà trường. TĐG đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình TĐG phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Chinh ́ ̀ ̣ chỉ đạo công tác Tự đanh gia kiêm đinh chât l vi vây ́ ́ ̉ ̣ ́ ượng giao duc la rât cân thiêt va ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ phai phai tuân theo quy trinh: ́ ̀ 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá. Giai phap 4: ̉ ́ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của công tác TĐG&KĐCLGD để cả cộng đồng hiểu và cùng hỗ trợ, cùng tham gia công tác này. Lãnh đạo nhà trường, cán bộ, giáo viên chủ chốt phải chủ động, sáng tạo trong công tác tuyên truyền thông qua các cuôc hôi hop, các buôi găp măt và các ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ phương tiện truyền thông khác, phổ biến kiến thức và các kết quả đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đã đạt được, để tạo điều kiện cho xã hội biết và tham gia giám sát chất lượng giáo dục. Giai phap 5: ̉ ́ Định hướng về huy động các nguồn lực hô tr ̃ ợ công tac ́ TĐG: Nguồn lực chính là các yếu tố có tính quyết định đến sự thành công của công việc, đồng thời là điều kiện, phương tiện để có khả năng thực thi nhiệm vụ một cách có hiệu quả. Đối với một địa phương, nhà trường thuộc đia ban dai đông dâṇ ̀ ̀ càng phải định hướng rõ, cụ thể các nguồn lực cần huy động cho nhiệm vụ TĐG. Giai phap 6: Công tac chi đao h ̉ ́ ́ ̉ ̣ ướng dân đê Hoan thanh bao cao TĐG. ̃ ̉ ̀ ̀ ́ ́ Công tac d ́ ự thao va hoan thanh đ ̉ ̀ ̀ ̀ ược môt bao cao DĐG la rât quan trong, vi ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ vây công tac chi đao h ́ ̉ ̣ ương dân đê tât ca cac thanh viên trong hôi đông TĐG đâu t ́ ̃ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ư ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ tri tuê vao bao cao la rât cân thiêt. ́ 10
- Sau khi có những thông tin minh chứng cơ bản, Chủ tịch Hội đồng và các nhóm công tác chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá, cân phai năm t ̀ ̉ ́ ưng nôi dung ̀ ̣ ̀ ước đi cu thê nh va b ̣ ̉ ư sau: Phần I: Cơ sở dữ liệu của nhà trường: Thông tin chung của nhà trường (trường, lớp, học sinh, nhân sự qua 05 năm học, danh sách cán bộ quản lý...). Cơ sở vật chất, tài chính, thư viện và tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 05 năm gần đây. Giới thiệu tổng quan về trường (vài nét về sự hình thành và phát triển của nhà trường; những thuận lợi và khó khăn của nhà trường; thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh của trường). Phần II: Tự đánh giá: + Đặt vấn đề. + Tổng quan chung (Mục đích của tự đánh giá chất lượng giáo dục; bối cảnh chung của nhà trường; một số phát hiện chính trong quá trình tự đánh giá; các vấn đề trọng tâm của báo cáo tự đánh giá). + Tự đánh giá: Tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn (xác định mục đích yêu cầu của mỗi tiêu chuẩn), sau đó tiến hành đánh giá từng tiêu chí của tiêu chuẩn. Trong đánh giá từng tiêu chí có 03 chỉ số bao gồm: Mô tả hiện trạng của 03 chỉ số. Điểm mạnh và điểm yếu của 03 chỉ số. Kế hoạch cải tiến chất lượng của 03 chỉ số: Biện pháp cải tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện, thời gian hoàn thành và người thực hiện. Tự đánh giá của từng chỉ số và tiêu chí. Trong mỗi tiêu chuẩn có phần mở đầu, kết luận, nêu đầy đủ những điểm mạnh, những tồn tại cơ bản và kế hoạch cải tiến; có thống kê, so sánh kết quả các tiêu chí và chỉ số đạt và không đạt trong từng tiêu chuẩn. Cần mô tả và đánh giá sát với nội hàm của các chỉ số và các tiêu chí, thể hiện tính nhất quán tromh từng tiêu chí và giữa các tiêu chí với nhau. Sau cùng có kết luận chung của bản báo cáo tự đánh giá để xác định: Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt. Tự đánh giá cấp độ mà nhà trường đạt. 3. Phẩn kết luận: 3.1. Ý nghĩa của đề tài: ̣ ̣ Năm hoc 2014 2015 la năm hoc đâu tiên ̀ ̀ thực hiện công tác TĐG chất lượng GD của nhà trường theo Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngay 07 thang 8 năm ̀ ́ ̉ 2014 cua Bô tṛ ưởng Bô ̣ GD&ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trương mâm non ̀ ̀ . Công tác tự 11
- đánh giá KĐCLGD là công tác rất khó khăn, rất mới lạ đối với các nhà trường đòi hỏi nhiều thời gian và giải pháp để thực hiện một cách có hiệu quả. Công tác tự đánh giá KĐCLGD là công việc thường xuyên mà nha tr ̀ ương ph ̀ ải thực hiện hàng năm. Do đó, bản thân qua quá trình tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường đã đưa ra giải pháp thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường có những bước đi phù hợp với điều kiện thực tế của nha tr ̀ ường nhằm thực hiện công tác ̀ ột cách khoa học và hiệu quả, không xem công tác tự đánh giá trở thành gánh nay m nặng đối với vai trò quản lý của nha tr ̀ ương. ̀ Qua quá trình thực hiện tôi đã rút ra được vấn đề cụ thể sau: Trước hết, Can bô quan ly ph ́ ̣ ̉ ́ ải làm cho giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc tự đánh giá chất lượng giáo dục là điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay, tạo sự đồng thuận trong tập thể giáo viên để đánh giá một cách khách quan, trung thực những việc đã thực hiện trong thời gian qua và hướng tới những kế hoạch cải tiến công tác giáo dục của trường trong thời gian sắp đến. ́ ̣ ̉ Can bô quan ly ph ́ ải có kế hoạch chỉ đạo tổ văn phòng, các tổ chuyên môn và các bộ phận khác trong nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, lưu trữ, cập nhật một cách khoa học các văn bản thông tin minh chứng theo từng tiêu chuẩn đánh giá mỗi năm học. Tuyệt đối tránh tình trạng đến thời điểm tự đánh giá mới đi tìm thông tin minh chứng các năm học đã qua. Trong quá trình tự đánh giá kiểm định của đơn vị phải có biên bản để theo dõi và ghi nhận quá trình làm việc của Hội đồng tự đánh giá. ̣ Sau khi ap dung đê tai: ́ ̣ ̀ ̀ “Môt sô gi ́ ải pháp để thực hiện tốt công tác Tự đánh giá KĐCLGD của trường mầm non” , trương tôi thu đ ̀ ược môt sô kêt qua ̣ ́ ́ ̉ sau: Kết luận của Sở giao duc va ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ đao tao Quang Binh công tác ̀ đánh giá và KĐCLGD năm học 2014 2015 của trường như sau: Nhà trường đã xây dựng và triển khai thực hiện tốt kế hoạch tự đánh giá. Trường tổ chức triển khai quy trình đánh giá đúng theo Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng trường mầm non; Báo cáo tự đánh giá thể hiện đầy đủ nội dung, các phiếu thu thập đều thể hiện rõ các thông tin minh chứng. Hồ sơ tự đánh giá nhà trường lưu trữ đầy đủ, khoa học. Qua thời gian đánh giá ngoài tại đơn vị, Đoàn đã kết luận: 12
- Căn cứ kết quả đánh giá ngoài, đối chiếu với Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mâm non ban hành theo ̀ Thông tư số 25/2014/TT BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng trường mầm non; . trường đạt các chỉ số và các tiêu chí cụ thể như sau: Tổng số các chỉ số đạt: 85/87 Ti lê 97,7% ̉ ̣ Tổng số các chỉ số không đạt: 02/87 Ti lê 2.3% ̉ ̣ Tổng số các tiêu chí đạt: 27/29 Ti lê 93,1% ̉ ̣ Tổng số các tiêu chí không đạt: 02/29 Ti lê 6,9% ̉ ̣ Theo Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trương mâm noǹ ̀ , theo Thông tư số 25/2014/TT BGDĐT ngay 07 thang 8 năm 2014 cua Bô tr ̀ ́ ̉ ̣ ưởng Bô ̣ GD&ĐT, với kết quả tự đánh giá có 27/29 tiêu chí đạt 93,1%, nhà trường đê nghi S ̀ ̣ ở giao duc công nhân tr ́ ̣ ̣ ường ̣ ấp độ 3 va đang ch đat c ̀ ờ kêt qua. ́ ̉ * Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên có nhiều chuyển biến tốt trong công tác tự đanh gia kiêm ́ ́ ̉ ̣ đinh chât l ́ ượng giao duc. T ́ ̣ ừ chỗ giáo viên chưa hiêu đ ̉ ược quy trinh, cach thu thâp ̀ ́ ̣ phân tich x ́ ử ly cac minh ch ́ ́ ưng, đ ́ ến nay giáo viên đã nắm chắc được cach thu thâp, ́ ̣ phân tich, ma hoa cac minh ch ́ ̃ ́ ́ ưng. ́ ̃ ́ ược công tac kiêm đinh chât l Giao viên đa thây đ ́ ́ ̉ ̣ ́ ượng giao duc không phai la ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ công viêc năng nê ma xem đây la ph ̀ ̀ ̀ ương phap đê nhin lai kêt qua th ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ực hiên giao duc ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̉ đê co kê hoach điêu chinh tai cac l ̀ ̣ ́ ớp minh phu trach cho phu h ̀ ̣ ́ ̀ ợp. ́ ́ ưc trong viêc l Giao viên co y th ́ ́ ̣ ưu giữ kêt qua th ́ ̉ ực hiên giao duc đê lam minh ̣ ́ ̣ ̉ ̀ chưng cho t ́ ưng năm hoc. ̀ ̣ 3.2. Kiến nghị, đề xuất: Bộ GDĐT và các ngành có liên quan sớm ban hành các văn bản hướng dẫn chi phí cho công tác tự đánh giá KĐCLGD của nhà trương. ̀ Bộ GDĐT nghiên cúu bỏ bớt một số văn bản của thông tin minh chứng so với quy định hiện nay. Sở giao duc co kê hoach hô tr ́ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ợ kinh phi cho nh ́ ưng tr ̃ ương đăng ky đanh gia ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ngoai đê cai tiên chât l ́ ́ ượng cho nhưng tiêu chuân, tiêu chi ch ̃ ̉ ́ ưa đat trong lân đanh ̣ ̀ ́ gia ngoai cua S ́ ̀ ̉ ở. ̣ ́ ải pháp để thực hiện tốt công tác Tự đánh giá kiêm Trên đây là “Môt sô gi ̉ đinh chât l ̣ ́ ượng giao duc c ́ ̣ ủa trường mầm non” . Kính mong được sự đóng góp ý 13
- kiến của Hôi đông thi đua nhà tr ̣ ̀ ường, của các cấp quản lý giáo dục, cùng các bạn đồng nghiệp để bài viết được hoàn chỉnh và có hiệu quả thực tiễn hơn. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số trò chơi giúp trẻ 5 tuổi Làm quen chữ cái trong trường mầm non
22 p | 191 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
12 p | 107 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các bước xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ lứa tuổi mầm non
20 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thông qua công tác chỉ đạo tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ tại trường mầm non Sơn Ca, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm học 2020-2021
14 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 2/9
20 p | 162 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm chỉ đạo Giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non
21 p | 122 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc tổ chức chuyên đề trong trường mầm non
20 p | 63 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên mầm non nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo dục mầm non
13 p | 59 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng đội ngũ đoàn kết nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non
16 p | 84 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Yên Mỹ
6 p | 150 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non
23 p | 104 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Làm thế nào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở trường mầm non
13 p | 114 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao
36 p | 100 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ II
24 p | 93 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non tại Trường MN Tân Mai
13 p | 132 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi ở trường mầm non
19 p | 102 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
33 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn