intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3-4 tuổi đạt hiệu quả cao thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những hình thức mới mà giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm để tổ chức cho trẻ làm quen các hoạt động có hiệu quả mà phương pháp truyền thống trước đây chưa làm được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­ Tự do­ Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI ­  SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ 3­4  TUỔI THEO HƯỚNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM    Họ và tên: Phan Thị Mai           Chức vụ: Tổ phó chuyên môn                                     Đơn vị công tác: trường Mầm non Phú Thuỷ                                               Quảng Bình, ngày 15 tháng 04 năm 2020
  2.   1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:  Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non ̉ ̣ ́ ̉ Tre em la niêm hanh phuc cua môi gia đinh, la t ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ương lai cua môi dân tôc. Viêc ̉ ̃ ̣ ̣   ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ bao vê, chăm soc, giao duc tre em la trach nhiêm cua gia đinh va toan xa hôi. V ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ới lứa   ̉ ̣ tuôi mâm non, ngoai nhiêm vu chăm soc, nuôi d ̀ ̀ ̣ ́ ưỡng tre thi công tac giao duc cung la ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̀  ̣ môt nhiêm vu hêt s ̣ ̣ ́ ưc cân thiêt.  ́ ̀ ́ Trong những năm gần đây bộ giáo dục và đào tạo luôn chú trọng việc nâng cao   chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, chất lượng chăm sóc trẻ  giáo dục mầm  non nói riêng. Đây là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Để nâng cao chất  lương chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần rất nhiều yếu tố khác nhau, nhưng một  trong những yếu tố  quan trọng là đổi mới tổ  chức hoạt động giáo dục “ Lấy trẻ  làm trung tâm” Lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một quan điểm giáo dục tiến   bộ  về vị trí của trẻ e và vai trò của giáo viên. Quan điểm này định hướng cho giáo   viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục, lập kế  hoạch giáo dục và tổ  chức hoạt động cho trẻ  trong trường mầm non  Văn kiên Đai ̣ ̣  ̣ ̉ hôi Đang toan quôc lân th ̀ ́ ̀ ứ XII cua Đang đa nêu ro nhiêm vu trong tâm cua giao duc ̉ ̉ ̃ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣   ̀ ̉ ơi căn ban va toan diên giao duc, đao tao, nâng cao chât l la: Đôi m ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ượng nguôn nhâǹ   lực... Đây la môt nhiêm vu vô cung quan trong cua hê thông giao duc quôc dân noi ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́  ̀ ́ ̣ chung va giao duc mâm non noi riêng. ̀ ́ Bởi vi: Giáo d ̀ ục Mầm non là bậc học đầu tiên, là nền tảng, la c ̀ ơ sở ban đầu  để  hình thành nhân cách con người. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ   ở  trường   Mầm non có quyết định rất lớn đến chất lượng giáo dục  ở  những bậc học tiếp   theo. Chinh vi thê, trong nh ́ ̀ ́ ưng năm qua nh ̃ ằm phat huy tinh tich c ́ ́ ́ ực cua tre, tao c ̉ ̉ ̣ ơ  ̣ hôi cho tre đ̉ ược trai nghiêm nhiêu h ̉ ̣ ̀ ơn, thoa man nhu câu đ ̉ ̃ ̀ ược vui chơi, hoc tâp ̣ ̣   theo y thich ca nhân gop phân hinh thanh nhân cach, ky năng sông cho môi đ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ́ ̃ ứa tre,̉   ́ ương mâm non đa đây manh viêc tô ch cac tr ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̣ ̉ ức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan  điểm giao duc “l ́ ̣ ấy trẻ  làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế  của trường,   lớp và khả  năng của trẻ  và cụ  thể  Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo ban hành  Thông tư TT 28/2016/TT­BGDĐT ngày 30/12/2016 về việc sửa đổi, bổ sung một số  nội   dung   của   Chương   trình   giáo   dục   mầm   non.  Ban   hành   kèm   theo   Thông   tư 
  3. số 17/2009/TT­BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và  Đào tạo. ̉ ̀ ược điêu nay, đòi h Đê lam đ ̀ ̀ ỏi nhiệm vụ  của giáo viên mầm non là phải tạo  cho trẻ có nhiều cơ hội để học, để làm, để trải nghiệm và khám phá,  trẻ chủ động  tư  duy, chủ  động suy nghĩ tìm tòi, tự  khám phá sáng tạo theo khả  năng nhận thức  của minh. “L ̀ ấy trẻ làm trung tâm” là quan điểm thực hiện xuyên suốt, thống nhất   trong mọi hoạt động giáo dục trẻ trong trường mầm non nhăm đ ̀ ảm bảo việc thực   hiện chương trình Giáo dục mầm non có hiệu quả, có chất lượng và tất cả  trẻ  được hưởng lợi từ chương trình này.  ̣ Nhân th ưc sâu săc đ ́ ́ ược vân đê nay, ban thân tôi la môt giao viên tr ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ực tiêp chăm ́   ́ ̣ ̉ soc giao duc tre, tôi luôn băn khoăn, trăn tr ́ ở lam thê nao đê lam tôt công tac nâng cao ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́   ́ ượng giao duc theo h chât l ́ ̣ ương giao duc lây tre lam trung tâm. Trên th ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ực tiễn cho  thấy trẻ lớp tôi phụ trách trẻ độ  tuổi nhỏ, còn còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tham   gia vào các hoạt động của lớp, chưa tự  mình suy nghĩ tìm ra cách giải quyết, trẻ  đang   học   theo   lối   thụ   động,   khả   năng   giao   tiếp,   kỹ   năng   sống   còn   nhiều   hạn  chế...Vơi đăc điêm cua l ́ ̣ ̉ ̉ ơp minh phu trach tôi đa m ́ ̀ ̣ ́ ̃ ạnh dạn lựa chọn va vân dung ̀ ̣ ̣   nhiêu ph ̀ ương phap vao th ́ ́ ̀  “Một số  biện pháp nhằm nâng cao chất   ́ ̀ ực tê đo la: lượng giáo dục trẻ 3 ­ 4 tuổi  theo  hướng giao duc l ́ ̣ ấy trẻ làm trung tâm”   lam ̀   đê tai nghiên c ̀ ̀ ứu.  1.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng. * Điểm mới của đề tài: Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục  trẻ 3­4 tuổi đạt hiệu quả cao thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm. Đề  tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề  xuất những hình  thức mới mà giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ  làm trung tâm để  tổ chức cho trẻ làm quen các hoạt động có hiệu quả mà phương pháp truyền thống  trước đây chưa làm được. * Phạm vi áp dụng đề tài:  Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 ­4 tuổi   theo hướng giao duc l ́ ̣ ấy trẻ làm trung tâm” được áp dụng trong phạm vi trường  mầm non  ở  cac vung miên huyên Lê Thuy, cac tr ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ương trong va ngoai tinh Quang ̀ ̀ ̀ ̉ ̉   Binh. ̀ Nội dung của đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của   bản thân, đồng nghiệp chủ yếu là những biện pháp tích cực, thiêt th ́ ực phu h ̀ ợp vơí  công tác chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi sự  năng động, kiên trì của mỗi một giáo viên trong việc đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ và 
  4. giải pháp thực hiện sao cho trẻ  nắm được mục tiêu của bài một cách nhanh nhất   mà không bị áp đặt. 2.  NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu. ́ ục mầm non cả  nước nói chung, của huyện nha nói riêng đa và đang Giao d ̀ ̃   thực hiện theo hướng đổi mới nôi dung, ph ̣ ương pháp, đăc biêt tâp trung giáo d ̣ ̣ ̣ ụ c  đẩy mạnh mô hình “Giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm”. Đòi hỏi mỗi một giáo viên  chúng tôi, cần phải tăng cường tự học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để  đáp ứng mục tiêu chăm soc giao duc trong giai đoan hiên nay. ́ ́ ̣ ̣ ̣ Thực tê, trong qua trinh chăm sóc các cháu h ́ ́ ̀ ằng ngày với độ tuổi 3­ 4 tuổi bản  thân tôi ngoài việc nắm vững những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, xác định  những mục tiêu và nội dung chương trình về chương trình giáo dục mầm non làm  cơ  sở, tôi còn phải hiểu được tình hình thực tiễn của địa phương, của trường và  lớp mình đang công tác để  khai thác những cái hay, cái đẹp lông ghep vao cac nôi ̀ ́ ̀ ́ ̣  ́ ̣ dung giao duc phu h ̀ ợp. Để co ph ́ ương phap day hoc lây tre lam trung tâm, b ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ản thân   ̉ ́ ́ ̣ ́ ầm quan trọng của trẻ, nhằm tìm ra những phương pháp  tôi cân phai biêt đên vi tri, t ̀ giảng dạy đúng đắn và thiết kế  những nội dung và hình thức hoạt động phù hợp   với khả năng nhận thức của trẻ. Với tầm quan trọng của đề  tài và thực trạng của trường, bản thân tôi đã băn   khoăn, suy nghĩ tìm ra các giải pháp phù hợp để tự  bôi d ̀ ương cho ban thân t ̃ ̉ ự  tin,  sáng tạo, linh hoạt hơn trong đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên trong quá  trình thực hiện bản thân tôi gặp nhưng thu ̃ ận lợi va khó khăn nh ̀ ư sau: 2.1.1  Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao ban giám hiệu nhà trường, các đồng chí phụ  trách công tác chuyên môn đã góp ý, bồi dưỡng cho bản thân tôi co nhiêu kinh ́ ̀   nghiêm.̣ ̀ ương có b  Nha tr ̀ ề  dày thành tích, được nhà trường trang bị đầy đủ  cơ  sở  vật  chất, đồ dùng dạy học, đồ chơi, môi trương xanh, sach, đep vì v ̀ ̣ ̣ ậy đã tạo điều kiện   thuận lợi trong việc dạy trẻ 3­4 tuổi tích cực tham gia vao cac hoat đông. ̀ ́ ̣ ̣ Bản thân tôi tham gia đầy đủ  các buổi tập huấn do Sở, Phòng, Cụm, Trường  tổ  chức, học tập bồi dưỡng thường xuyên, cập nhật đầy đủ  và kịp thời các thông  tin về đổi mới của cấp học mầm non, trong đó có giao duc theo h ́ ̣ ương “lây tre lam ́ ́ ̉ ̀   trung tâm’. Đa số phụ huynh rất quan tâm đến công tac chăm soc nuôi d ́ ́ ương, giao duc tre. ̃ ́ ̣ ̉  Đó cũng chính là những hạt nhân tốt trong công tác phối hợp với nhà trường làm tốt   công tác tuyên truyền thông qua các buổi họp phụ huynh. 2.1.2  Khó khăn:
  5. Trường   nằm   xa   cụm   trung   tâm,   khuôn   viên   còn   hơi   hẹp   nên   cho   trẻ   trải  nghiệm chưa được phong phú, phần lớn trẻ là con nhà nông thôn bố  mẹ  đi làm ăn   xa ở với ông bà, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, vất vả, lam lũ, việc chăm sóc,  giáo dục trẻ chưa được coi trọng, nên không ít phụ huynh chưa nhận thức được hết   tầm quan trọng của độ  tuổi mẫu giáo. Còn xem nhẹ  việc học  ở  độ  tuổi này, cho   con nghỉ học tuỳ tiện, đi muộn về  sớm, chưa chịu khó hướng dẫn thêm cho con ở  nhà.  Trẻ trong lớp tuy cùng một độ  tuổi nhưng có cháu sinh đầu năm, có cháu sinh  cuối năm nên trình độ  nhận thức của trẻ không đồng đều, có trẻ  nói chưa sửa, có  trẻ  được qua lớp Nhà trẻ  thì hoạt động nhanh nhẹn, những  cháu chưa được học  qua nhà trẻ  thì nhút nhát sợ  sệt, chưa mạnh dạn thực hiện các nhiệm vụ  cô giao, ́   chưa tự thực hiện các công việc đơn giản. Mặc dù, được sự quan tâm của Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường đã   không ngừng tăng trưởng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày càng được  tăng trưởng đáng kể. Tuy nhiên, so với nhu cầu thì vẫn chưa đáp  ứng đầy đủ  nên  bản thân Tôi rất khó khăn trong việc thực hiện chương trình giáo dục nói chung và   một số hoạt động truyền thụ kiến thức nói riêng. * Điều tra thực tiễn: Từ thực tế trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp tôi băn khoăn suy nghĩ, làm thế nào  để  tìm ra giải pháp, những cách làm hay để  nâng cao chất lượng giáo dục trẻ  3­4   tuổi theo hướng lấy trẻ  làm trung tâm qua đó kích thích, tạo sự  ham muốn được   khám phá mở  mang kiến thức, giúp trẻ  tự  tin hơn, phát triển vốn từ  của trẻ  một   cách khoa học đưa chất lượng giáo dục trẻ trong nhà trường đạt kết quả cao và tôi  đã sử dụng một số giải pháp sau: 2.2 Các giải pháp thực hiện. 2.2.1:Xây dựng kê hoach năm, tháng, tu ́ ̣ ần, ngày phu h ̀ ợp vơi đăc điêm tâm ́ ̣ ̉   sinh ly cua tre. ́ ̉ ̉ Xây dựng kê hoach là khâu đ ́ ̣ ầu tiên không thể  thiếu được của công tác giáo  dục trẻ, nó có vai trò định hướng cho mọi hoạt động nhằm phát huy tính độc lập và  chủ  động của cô và trẻ. Vi thê khi l ̀ ́ ập kế  hoạch năm, tháng, tuần, ngày cho trẻ,  hoạt động tôi không chỉ  chú ý đảm bảo các yêu cầu chung của giáo dục như  tính  mục đích, tính định hướng, tính toàn vẹn, tính thực tiễn mà còn đặc biệt chú ý đến   vai trò, đặc điểm của trẻ, căn cứ vào khả năng nhận thức của trẻ, từng cá nhân trẻ  để lựa chọn nội dung phù hợp. Ví dụ:  Ở  tháng 9 trẻ  mới đến trường, trẻ  độ  tuổi nhỏ  còn bỡ  ngỡ, nhút nhát.  Vì thế, khi xây dựng kế hoạch tôi không nặng về việc truyền thụ kiến thức mà chủ  yếu là rèn các kỹ  năng cần thiết trong nhóm lớp như  biết đi vệ  sinh đúng nơi quy  
  6. định, không xả  rác bừa bãi, biết rửa tay, lau mặt đúng quy trình, bỏ  dép đúng nơi   quy định và chú ý giáo dục các kỹ  năng sống để  trẻ  có thể   ứng phó khi có trường   hợp xấu xảy ra như  biết gọi người lớn khi cần sự giúp đỡ, thấy người lạ  không  được đi theo… Mặt khác, trên cơ  sở  đăc điêm cua tre, tôi đa xây d ̣ ̉ ̉ ̉ ̃ ựng kê hoach phu h ́ ̣ ̀ ợp vơí  ̣ ̉ ̉ đăc điêm cua tre nh ̉ ư sau: Tôi xây dựng nội dung kê hoach đi t ́ ̣ ừ dê đên kho, t ̃ ́ ́ ừ đơn   ̉ gian đên ph ́ ưc tap. Ban thân tôi l ́ ̣ ̉ ựa chon nôi dung, hinh th ̣ ̣ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức phu h ̀ ợp vơi tre ́ ̉  ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ va mang tinh chât lây tre lam trung tâm nghĩa là tôi căn c ứ trên đặc điểm phát triển  của trẻ, khả năng hứng thú của trẻ để lựa chọn nội dung, biện pháp, hình thức phù  hợp với tư duy của trẻ. ́ ̣   Ở  lĩnh vực phát triển nhận thức, đa số  bố  mẹ  trẻ  làm nghề  nông,  có  Vi du: phụ  huynh không có công việc làm ăn.... Thì khi xây dựng kế  hoạch tôi lựa chọn  nội dung theo nghề nghiệp của bố mẹ trẻ để trẻ thích thú, dễ hiểu hơn. Khi cho trẻ làm quen với nghề nông, tôi cho trẻ kể về công việc của các cô bác  nông dân để làm ra hạt lúa, củ  khoai theo những gì mà trẻ biết. Sau đó, tôi cho trẻ  quan sát trải nghiệm trên màn hình để trẻ tự suy nghĩ, tự khám phá. Giờ hoạt động   ngoai tr̀ ơi, tôi cho tr ̀ ẻ  chơi “gieo hạt” bắt chước động tác, công việc của bác nông  dân… Để trẻ thực sự trở thành trung tâm của việc xây dựng kế hoạch giáo dục, bản   thân tôi luôn có một quan điểm xuyên suốt là hướng vào trẻ, căn cứ  vào nhu cầu   của trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục. Tôi đã   xây dựng kế hoạch bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và trước hết phải căn cứ vào  khả năng nhu cầu học tập của trẻ. Trẻ sẽ làm được gì? Sẽ lam nh ̀ ư thế nào? Thời   gian trẻ hoàn thành công việc là bao lâu? Kê hoach giup tre đat đ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ược nhưng kêt qua ̃ ́ ̉  gi?̀ Ví dụ:   Mục tiêu giáo dục  Mục tiêu tháng Mục tiêu giáo dục ngày năm Phát triển nhận thức Tháng   9   chủ   đề  Hoạt động ngoài trời “Quan  “Trường Mầm non”. sát trường Mầm non của bé” Trẻ có khả năng quan  Quan sát, nhận xét, kể  ­   Kiến   thức:   Nhận   ra   tên  sát,   so   sánh,   phân  về   một   số   khu   vực  trường, tên các khu vực trong  loại, phán đoán, chú ý  trong   trường   Mầm  khuôn viên nhà trường. ghi nhớ có chủ định. non (phòng học, vườn  ­   Kỹ   năng:   Quan   sát,   nhận  hoa, cây xanh...) xét, giới thiệu. ­ Thái độ: Có ý thức bảo vệ  môi trường xanh, sạch, đẹp. 
  7. Biết   chăm   sóc,   tưới   nước,  không ngắt lá, bẻ cành... 2.2. 2.Xây dựng môi trường vât chât va môi tr ̣ ́ ̀ ương tinh thân thân thiên, an ̀ ̀ ̣   toan, lanh manh cho tre. ̀ ̀ ̣ ̉ Như  chúng ta đã biết, việc học và việc dạy không tự  nó diễn ra. Vì thế  mà  người giáo viên cần tạo ra các điều kiện để  thực hiện. Người giáo viên cần phải   suy nghĩ một cách cẩn trọng về  môi trường xã hội là cách mà giáo viên tương tác  với trẻ để hỗ trợ học tập. Điều này đòi hỏi phải được lập kế hoạch chi tiêt, cu thê. ́ ̣ ̉  Thiết kế môi trường ảnh hưởng đến việc học, cách học của trẻ, cách mà giáo viên   dạy. Môi trường giáo dục ảnh hưởng lớn đến sự thành công trong học tập của trẻ.   Nó  ảnh hưởng đến nội dung và kết quả  mong đợi có đạt được hay không. Môi   trường vật chất tác động đến cảm xúc của cô và trẻ, tác động đến việc sử  dụng  nguồn học liệu như  thế nào, vật liệu và phương tiện, bản chất tự  nhiên của hoạt   dộng vui chơi. ̉ ̣ ược môi trương cho tre  trai nghiêm trong cac nôi dung hoat đông môt Đê tao đ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣  ̀ ́ ực. Bản thân tôi đã sắp xếp bàn ghế, tủ  giá đồ  dùng đồ  chơi và  cach an toan, tich c ́ các phương tiện cho trẻ vui chơi, học tập, sinh hoạt, không làm hạn chế không gian  hoạt động của trẻ, không làm cho trẻ có cảm giác gò bó, chật chội trong   mọi hoạt  động, đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ “chơi mà học”. Khi xây dựng môi trường tôi  luôn chú ý phải làm nổi bật chủ đề chính; các góc chơi được tôi thay đổi đồ  dùng,   đồ  chơi, tranh  ảnh, học liệu…, cần đảm bảo tính thẩm mỹ, mang tính mở  va đăc ̀ ̣   ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ơi.  Đồ  dùng đồ  chơi ở  các góc được sắp xếp phù  biêt đam bao tuyêt đôi khi tre ch ́ hợp với trẻ, đẹp mắt, vừa tầm, kích thích sự hứng thú của trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: Khi trang trí các góc hoạt động của lớp, tôi lựa chọn những hình  ảnh   mang tính động gân gui đ ̀ ̃ ể có thể thay đổi thường xuyên theo chủ  đề  như: Bác sỹ  Gấu, Mẹ gà mái mơ hoặc những con vật nghộ nghĩnh, những trái cây biết nói…Các  hình ảnh được tôi gắn âm, dương để trẻ dễ thay đổi hàng ngày một cách dễ dàng.   Để tạo cho trẻ sự yêu thích, tự tin trong hoạt động, bên cạnh môi trường vật  chất tốt, đầy đủ thì bản thân tôi còn chú trọng đến môi trường tinh thần. Đó là tình  cảm, sự yêu thương, gần gũi, sự tôn trọng trẻ của người giáo viên tạo cho trẻ niềm   tin “Cô giáo như người mẹ thứ  hai” của trẻ. Trẻ cần sự động viên, khen ngợi khi   trẻ làm được việc tốt. Đặc biệt không la mắng trẻ phải nắm rõ tính cách của từng   trẻ.... Chính vì vậy, quan tâm đến trẻ là việc mà tôi luôn chú ý và quan tâm nhất. Có  yêu thương, có tôn trọng thì trẻ mới tự tin, gần gũi để thể hiện và trao đổi nhưng gì ̃   trẻ biết, trẻ nói, trẻ mới mạnh dạn, tự tin trò chuyện với cô và bạn. Qua trò chuyện  giáo viên nắm bắt được những tâm tư  tình cảm của trẻ  để  có kế  hoạch cho thời   gian tiếp theo.
  8. 2. 2. 3. Tô ch ̉ ưc t ́ ốt cac hoat đông theo h ́ ̣ ̣ ướng lấy trẻ làm trung tâm: Trong chương trình GDMN, hoạt động giáo dục gồm nhiều hoạt động như  hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ngoài trời… để  tổ  chức hoạt động lấy   trẻ làm trung tâm đat hiêu qua thì giáo viên luôn là ng ̣ ̣ ̉ ười hướng dẫn, gợi mở, hỗ trợ  tạo mọi cơ  hội cho trẻ hoạt động. Khuyến khích trẻ  trao đổi, chia sẽ, trình bày ý  kiến cua mình. Quan tâm đ ̉ ến trẻ, tìm hiểu nhu cầu của trẻ, khơi gợi tính ham hiểu   biết, tìm tòi, khám phá qua những câu hỏi mà trẻ thắc mắc. Tạo cơ hôi cho tr ̣ ẻ tích   cực chủ động tham gia các hoạt động. Đặc biệt trong quá trình thực hiên giáo d ̣ ục   lấy trẻ làm trung tâm, tôi luôn chú ý đến việc tạo tình huống và sử dụng các câu hỏi  mở đê kich thich s ̉ ́ ́ ự to mo,t ̀ ̀ ư duy cua tre.  ̉ ̉ Ví dụ: Thay bằng lối kể, trình bày giáo viên cần đặt câu hỏi, tạo tình huống  như: Con nghĩ như  thế  nào? Làm sao con biết? Tại sao con lại nghĩ như  vậy?   Nếu… thì sao? Theo con thì điều gì/ cái gì sẽ xảy ra nhằm gây sự kích thích, tò mò   của trẻ vào giờ học. Khi tổ chức hoat đông hoc, ban thân tôi l ̣ ̣ ̣ ̉ ựa chon nôi dung phu h ̣ ̣ ̀ ợp vơi chu đê, ́ ̉ ̀  phu h̀ ợp vơi đô tuôi ma tôi đang phu trach. ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ Vi dú ̣: Đôi v ́ ơi chu đê : “Đông vât sông trong gia đinh” tôi l ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ựa chon nôi dung đê ̣ ̣ ̉  ̉ ưc hoat đông lam quen v tô ch ́ ̣ ̣ ̀ ơi môi tr ́ ương xung quanh la: “Tim hiêu vê cac con vât ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̣  nuôi trong gia đinh”. ̀ Đô dung sinh đông phu h ̀ ̀ ̣ ̀ ợp vơi tre nh́ ̉ ư: Hinh anh slied đông, co âm thanh, lô tô ̀ ̉ ̣ ́   cac con vât… ́ ̣ Lựa chon câu hoi: Đăt it câu hoi nh ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ưng câu hoi phai khiên tre suy nghi, không ̉ ̉ ́ ̉ ̃   ̉ hoi tran lan. Tôn trong câu tra l ̀ ̣ ̉ ơi cua tre, khuyên khich tre đăt câu hoi. ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̉           Vi du ́ ̣:  Con nghi thê nao? ̃ ́ ̀ Lam sao con biêt? ̀ ́ ̣ Tai sao con lai nghi nh ̣ ̃ ư vây? ̣ Các góc phải được sắp xếp linh hoạt để có thể thay đổi, di dơi khi cân thiêt.  ̀ ̀ ́ Ví dụ: Để  có thể  thay đổi sự  tập trung của góc phân vai nội dung hoạt động  thay đổi từ trò chơi đóng vai sang trò chơi Bác sỹ khám bệnh.  Công tác chuẩn bị đồ dùng phải chu đáo, màu sắc đẹp, nội dung chơi phải hấp   dẫn, cô là người động viện, gợi mở cho trẻ, tạo những tình huống nảy sinh có vấn   đề cho trẻ tự tìm ra cách giải quyết.  Ví dụ:  Ở  góc chơi Bé làm nội trợ, cô giáo có thể  cùng chơi và trong vai một  người khách khó tính đến ăn, khách đòi hỏi món ăn ngoài dự  tính của bà chủ  quán.  Như vây giao viên co thê quan sát xem thái đ ̣ ́ ́ ̉ ộ, cách giải quyết của các bé ở góc này   như thế nào…
  9. Đối vơi hó ạt động vui chơi ngoài trời, giáo viên cần tạo nhiều cơ hội cho trẻ  lựa chọn học liệu, giáo viên cần trò chuyện và chia sẻ  ý tưởng của trẻ  kích thích   trẻ tư duy, trẻ có thể chủ động tích cực vui chơi, tìm tòi khám phá trải nghiệm thực  hành sáng tạo. Vì thế  giáo viên cần phải suy nghĩ cẩn thận về  những gì họ  muốn   trẻ em để học và làm thế nào để điều này có thể xảy ra tốt nhất thông qua quá trình   tham gia và động viên trẻ. Giáo viên cần có suy nghĩ về  những kinh nghiệm và cơ  hội cho trẻ tham gia khám phá và hoạt động. Đối với hoạt động chiêu, tôi tăng c ̀ ương cho tre hoat đông nhom, hoat đông ca ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́  nhân như: Tô ch ̉ ưc cho tre hoat đông nhom 3­5 tre v ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ơi hoat đông dan tranh, tre t ́ ̣ ̣ ́ ̉ ự baǹ   ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ bac, thao luân trong nhom cua minh đê dan tranh theo đung yêu câu ma giao viên đ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ưa   ̉ ̣ ̉ ̉ ra. Giao viên chuân bi tranh cho tre, bang  dan, keo dan va đ ́ ́ ́ ̀ ưa ra yêu câu. ̀ Đôi v ́ ơi nh ́ ưng tre ca biêt, nhut nhat tôi luôn gân gui, đông viên va cung th ̃ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̀ ực  hiên ṿ ơi tre tao cho tre cam giac t ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ự tin, manh dan nh ̣ ̣ ư: cô chơi vơi tre  ́ ̉ ở goc ch ́ ơi, cô   cung ve v ̀ ̃ ơi tre, dân dân đông viên tre t ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ự  thê hiên kha năng cua minh nh ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ư  đê tre t ̉ ̉ ự  ́ ̣ ̀ ́ ự minh đoc môt bai th minh hat môt bai hat, t ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ơ. 2.2 4. Tăng cương s ̀ ử dung cac tro ch ̣ ́ ̀ ơi với nhiều hình thức khác nhau, đa   dạng hóa các hoạt động của trẻ,  quan tâm giao duc ca nhân tre trong nhóm b ́ ̣ ́ ̉ ạn   bè. Việc sử dụng các yêu t ́ ố chơi và hình thức học bằng chơi, sẽ giúp cho trẻ tiếp   thu kiến thức một cách tự  nhiên, hiệu quả  mà không gò bó áp đặt trẻ. Không tạo   cho trẻ sự nhàm chán giup tr ́ ẻ lĩnh hội kiến thức nhanh chóng, nhớ lâu. Giáo viên là  người tổ chức các hoạt động chơi mà học, tạo không khí thoải mái, không ép buộc  trẻ, ma giúp tr ̀ ẻ hứng thú vào hoạt động. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng các yếu  tố chơi, bản thân tôi luôn chú ý tăng dần độ khó của tình huống chơi, trò chơi. Khi   trẻ đã thực hiện được tôi làm phức tap hóa lu ̣ ật chơi, nội dung chơi, hành động chơi   ̀ ục đích  nâng cao sự nhận thức ren luyên ky năng cho tre. nhăm m ̀ ̣ ̃ ̉ Ví dụ: Để hình thành kỹ năng phân loại các đối tượng theo dấu hiệu đặc trưng,  cho trẻ chơi trò chơi “Hãy xếp nhanh thành nhóm” yêu cầu: Lần 1: Trẻ phân loại theo một dấu hiệu khác nhau. Lần 2: Trẻ phân loại theo 2 dấu hiệu khác nhau. Trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ  được phát triển trong quá trình hoạt   động, sự  hoạt động của trẻ càng  phong phú bao nhiêu thì trí tưởng tượng của trẻ  càng dồi dào, phong phú bấy nhiêu. Ví dụ: Để  tạo sự  chú ý kích thích hứng thú của trẻ, ta có thể  tổ  chức cho trẻ  trao đổi kinh nghiệm, kết hợp với việc cho trẻ được thể  hiện những kinh nghiệm   đó bằng tranh vẽ, động tác, kích thích sự tò mò. 
  10. Sau khi trẻ  được tìm hiểu về  hình dạng trong giờ  toán. Ta có thể  cho trẻ  sử  dụng các hình khác nhau để chắp ghép hoặc xếp thành hình ngôi nhà, các con vật… Như  vậy, trò chơi này vừa vận dụng kiến thức toán học, kiến thưc MTXQ,  v ́ ừa   được chơi trò chơi sáng tạo. Mặt khác, ta cũng biết môi tre la môt ca thê riêng biêt nên t ̃ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ư  duy va kha năng ̀ ̉   ̣ ́ ̉ ̉ ̃ nhân biêt cua tre cung khac nhau. Chinh vi vây giao viên la ng ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ười trực tiêp truyên thu ́ ̀ ̣  ́ ưc cho tre phai năm băt đ kiên th ́ ̉ ̉ ́ ́ ược kha năng cua t ̉ ̉ ưng tre. Trong qua trinh giang day ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣   ́ ́ ́ ừng ca nhân tre đê co nh tôi luôn chu y đên t ́ ̉ ̉ ́ ững hinh th ̀ ức va ph ̀ ương phap phu h ́ ̀ ợp. ́ ơi tre yêu: Ban thân tôi luôn quan tâm đên tre nh Đôi v ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ư trong giờ hoc goi tre tra ̣ ̣ ̉ ̉  lơi, đông viên tre, khen tre khi tre lam đ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ược. Vơi giai phap nay tôi đa thanh công v ́ ̉ ́ ̀ ̃ ̀ ới  chau Hoàng M ́ ạnh Tứ, Hoàng Thiên kim, Hoàng Khánh Vy chau rât rut re, nhut nhat ́ ́ ̣ ̀ ́ ́  ̀ ̃ ̀ ̣ ự thoai mai đôi v tôi luôn gân gui va tao s ̉ ́ ́ ới tre. Khi tre tra l ̉ ̉ ̉ ơi va lam đ ̀ ̀ ̀ ược những yêu  ̀ ưa ra tôi kip th câu đ ̣ ơi đông viên tre, đ ̀ ̣ ̉ ược khen ngợi tre rât h ̉ ́ ứng thu va th ́ ̀ ực hiên tôt ̣ ́  ́ ̉ mong muôn cua cô.        Đôi v ́ ơi tre gioi: Tôi luôn đăt nh ́ ̉ ̉ ̣ ưng câu hoi, nh ̃ ̉ ưng tinh huông kho h ̃ ̀ ́ ́ ơn đê tre ̉ ̉  phat huy tôi đa tinh tich c ́ ́ ́ ́ ực sang tao cua ban thân. Khi tre th ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ực hiên đ ̣ ược ban thân̉   ̣ tôi kip th ơi khen tre nh ̀ ̉ ư: tre Lê B ̉ ảo Duy; Mai Lê Gia Hân; Ngô Mậu Cảnh.. Để  nâng cao chất lượng giáo dục trẻ  và đáp  ứng mục tiêu giáo dục “Lấy trẻ  làm trung tâm”, trong quá trình trẻ   ở  trường mầm non, giáo viên cần phát huy cao  độ  tính tự lập tự chủ động tham gia trong mọi hoạt động mặc dầu qua hoạt động   đó chưa đem lại kết quả cụ thể song ẩn trong đó là sự phát triển về tâm sinh lý của   trẻ. 2.2.5 Lam tôt công tac phôi h ̀ ́ ́ ́ ợp với phu huynh.̣ Thực hiện nghiêm túc theo sự  chỉ  đạo của nhà trường, đầu năm học tôi triển   khai họp phụ huynh để bàn và thống nhất với cha mẹ trẻ về nội dung và hình thức,  biện pháp giáo dục trẻ trong từng giai đoạn và cả năm. Lập kế hoạch phối hợp với   phụ huynh cụ thể ngay từ đầu năm học.  Ví dụ: Vào đầu năm học, cô giáo thông báo với phụ huynh của lớp về nội quy   như sau: Động viên con đi học đêu, đ ̀ ưa đón con đúng giờ  quy định. Ghi ro tên con vào ̃   các đồ  dùng riêng, ba lô, dày dép, mũ...quan tâm và dạy dô con nh ̃ ững nề nếp, thói  quen văn minh, lịch sự: Chào hỏi, biết cám ơn, xin lỗi, biết vệ sinh thân thể, vệ sinh  môi trường. Đóng góp các khoản kinh phí theo quy định. Tổ chức họp với cha mẹ của lớp theo định kỳ, Trong buổi họp giáo viên thông  ̣ ̉ ề  nội dung hoạt động của lớp, trao đổi với cha mẹ  về  kinh nghiệm   báo cu thê v chăm sóc giáo dục trẻ, tuyên truyền kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ, giải đáp   những thăc m ́ ắc cho cha mẹ trẻ khi cần thiết.
  11. Phối hợp trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ hàng ngày trong giờ đón và trả trẻ.  Cô thông báo nhanh về tình hình của trẻ trong ngày, hỏi han về tình hình của trẻ ở  nhà, nghe cha mẹ  trao đổi những điều cần chú ý của môi tr̃ ẻ. Trong lớp giáo viên   chủ  động xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ và các thành viên khác  trong gia đình, cung cấp các câu chuyện, bài thơ, trò chơi, chữ cái, chữ  số  có trong  chương trình cho các bậc cha mẹ để họ cùng nhau dạy trẻ lúc ở nhà.  Ví dụ: Tôi trao đổi với phụ huynh về một số biện pháp giáo dục trẻ như: Cha  mẹ có thể làm nhiều cách để giúp bé tự tin và mạnh dạn hơn: như dẫn bé đi chơi,  tham gia các buổi lễ  hội, gặp gỡ  bạn bè của cha mẹ  và cac ban. Tuy nhiên, ph ́ ̣ ụ  huynh không nên ép trẻ  phải trò chuyện với người lạ, mà nên động viên con, tạo  hứng thú cho trẻ biết trò chuyện, dẫn dắt bé làm quen.  Cha mẹ cần luôn quan tâm, khen ngợi những ưu điểm của trẻ, để trẻ cảm thấy  tự  tin hơn..  Ở  Mẫu giáo trẻ  học bằng chơi, thông qua hoạt động vui chơi để  trẻ  được học được trải nghiệm, nên không gò bó áp đặt trẻ, không nhồi nhét kiến thức   vào đầu trẻ. Phụ huynh cần nắm bắt khả năng, sở thích của con mình để động viên  cho con sự tự tin, có động lực để phát triển. Cha mẹ nên quan tâm đến nhưng gì con ̃   mình đang học  ở  trường, biết mỗi ngày trẻ  cần tìm hiểu và chuẩn bị  bài như  thế  nào cho ngày học kế  tiếp. Phụ  huynh càng tham gia nhiều hoạt động tại trường   càng tốt. Những điều này sẽ có tinh thần khích lệ cao đối với trẻ. Điều quan trọng  là, phụ  huynh nên tạo cho con mình một sự  hứng thú với việc học và thích được  đến trường, thể hiện sự quan tâm tới những gì bé đang học, khuyến khích trẻ biết  chia sẻ  những gì trẻ  đang học hàng ngày với mình, khen ngợi sự  tiến bộ và sự  cố  gắng dù nhỏ của bé. 2.3. Kết quả đạt được: Qua quá trình thực hiện với những biện pháp trên trẻ ở lớp tôi đạt được những   kết quả đáng phấn khởi, cụ thể:  * Đối với trẻ:  Trẻ  hứng thú tham gia vào các hoạt động. Từ  chỗ  trẻ  tham gia hoat đông môt ̣ ̣ ̣  ̣ cach râp khuôn gi ́ ờ tre đa h ̉ ̃ ứng thu tham gia môt cach tich c ́ ̣ ́ ́ ực. Co nhiêu tre con đ ́ ̀ ̉ ̀ ưa   ra nhưng câu hoi mang tinh sang tao. ̃ ̉ ́ ́ ̣  Qua nhiều lần tổ chức cac hoat đông theo h ́ ̣ ̣ ương giao duc lây tre lam trung tâm ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀   ̉ ự tin, manh dan h tôi thây tre t ́ ̣ ̣ ơn môt sô tre nhut nhat đa tham gia vao hoat đông môt ̣ ́ ̉ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣  ́ ́ ực. cach tich c  Qua đánh giá trẻ trong thời gian vừa qua, kết quả cho thấy: STT Nội dung Kêt qua ́ ̉    Sô l ́ ượng    Ty lê ̉ ̣ 1 Trẻ yêu thích đến trường Mầm non. 21/33 63,6 %
  12. 2 Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. 23/33 69,7 % 3 Trẻ thực hiện tốt các nhiệm vụ cô giao. 21/33 63,6 % 4 Trẻ   hòa   đồng   với   các   bạn   chơi   trong  23/33 69,7 % lớ p 5 Trẻ tự tin mạnh dạn trong giao tiếp. 23/33 69,7 % 6 Trẻ   có   khả   năng   thể   hiện   mạnh   dạn  18/19 54,5 % mong muốn, suy nghĩ của mình.  * Đối với giáo viên:    Giáo viên linh hoạt, sáng tạo hơn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ và biết  lồng ghép nhiều bài học giáo dục, phù hợp trong các hoạt động. Nắm được phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm   nhằm khuyến khích trẻ  tự  chủ  động, sáng tạo trong các hoạt động, trẻ  tự  tin biết  nói lên ý kiến của mình trong lúc tham gia các hoạt động tại lớp. Có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn đồ  dùng đồ  chơi và trang trí  lớp học sinh động lôi cuốn, kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động. Qua nhiều lần tổ chức cac hoat đông theo h ́ ̣ ̣ ương giao duc lây tre lam trung tâm, ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀   ́ ̉ ̀ ̃ ơi tre h tôi thây ban thân minh gân gui v ̀ ́ ̉ ơn tao đ ̣ ược long tin cua phu huynh. ̀ ̉ ̣ * Đối với phụ huynh: Phụ  huynh rất phấn khởi vàquan tâm hơn về  việc học của trẻ. Đồng thời tự  nguyện đóng góp nguyên liệu, phế  liệu để  cô và cháu cùng chuẩn bị  đồ  dùng cho   các hoạt động. 3. KẾT LUẬN: 3.1. Ý nghĩa của đề tài: Người xưa có câu: "Có công mài sắt có ngày nên kim". Thật vậy, với sự miệt  mài, phấn đấu không mệt mỏi trong quá trình áp dụng nhiều giải pháp phù hợp tác  động đến trẻ, tôi đã đưa đến cho trẻ  một cách học nhẹ  nhàng, thoải mái. Trẻ  đã  mạnh dạn tự  tin, tích cực hoạt động và phát huy tính sáng tạo của bản thân, phát  triển mạnh về tất cả mọi mặt. Trẻ đã có thái độ chú ý tâp trung vao hoat đông, tr ̣ ̀ ̣ ̣ ẻ  tích cực tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú và say mê.  Xây dựng kê hoach năm, tháng, tu ́ ̣ ần, ngày phu h ̀ ợp vơi đăc điêm tâm sinh ly ́ ̣ ̉ ́  ̉ ̉ ất là trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn. Luôn tìm cách làm mới nội dung và đa  cua tre nh dạng hóa hoạt động của trẻ, biết tạo ra tình huống có vấn đề  và đề  cao tính độc   lập, tự  chủ, sáng tạo của trẻ. Luôn khuyến khích trẻ  tìm cách giải quyết vấn đề.  Nắm được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, đặc điểm tình hình của trường, lớp   để lựa chọn phương pháp giáo dục sao cho phù hợp. Xây dựng môi trường thân thiên, an toan, lanh manh. T ̣ ̀ ̀ ̣ ạo sự  thich thu khi đên ́ ́ ́  trương, t ̀ ự tin, tham gia môt cach tich c ̣ ́ ́ ực, sang tao trong cac hoat đông. ́ ̣ ́ ̣ ̣
  13. ̉ ̉ ưc t Đê tô ch ́ ốt cac hoat đông theo h ́ ̣ ̣ ướng lấy trẻ làm trung tâm. Trước hết bản  thân phải xác định được nhiệm vụ của người giáo viên mầm non là: “Cô giáo như  mẹ  hiền”, tận tình chịu thương chịu khó. Giáo viên tích cực học tập bôi d ̀ ương ̃   ̣ ̣ chuyên môn nghiêp vu nhăm nâng cao chât l ̀ ́ ượng day hoc. ̣ ̣ ̉ ̀ Cân phai lam tôt công tac phôi h ̀ ́ ́ ́ ợp vơi phu huynh.K ́ ̣ ết hợp chặt chẽ  với các   bậc phụ huynh, các ban ngành địa phương, làm tốt công tác tuyên truyền vận động  phụ  huynh hiểu và đồng tình với các kế  hoạch của giáo viên đưa ra để  cùng phối   hợp thực hiện.  Tăng cương s ̀ ử  dung cac tro ch ̣ ́ ̀ ơi với nhiều hình thức khác nhau, đa dạng hóa  các hoạt động của trẻ, quan tâm giao duc ca nhân tre trong nhóm b ́ ̣ ́ ̉ ạn bè. Một điều  rất quan trọng không thể thiếu được đó là động viên, khuyến khích trẻ kịp thời tôn   trọng y kiên c ́ ́ ủa trẻ, không chê trẻ và luôn tao tâp. ̣ ̣ Tính xuyên suốt của đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng lây tre lam ́ ̉ ̀   trung tâm chuyển từ  hoạt động thụ  động sang việc tổ  chức hướng dẫn trẻ  hoạt   động chủ  động, độc lập, tự  giác phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Cô giáo là  người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động, đồng thời khuyến khích, động viên trẻ có  thể tham gia khi cần thiết để tạo ra quá trình hoạt động tích cực của trẻ. Muốn làm tốt vai trò của mình, cô giáo phải nắm bắt những biểu hiện tính tích  cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, mặt khác phải biết áp dụng đồng bộ, khoa học và  hợp lý các giải pháp sáng tạo đã nêu trên. Hy vọng rằng chúng ta sẽ có một “thế hệ  tương lai mai sau đầy triển vọng”. 3.2. Kiên nghi đê xuât: ́ ̣ ̀ ́ ́ ơi Ban giam hiêu nha tr Đôi v ́ ́ ̣ ̀ ường:  Thương xuyên xây d ̀ ựng tô ch ̉ ưc cac gi ́ ́ ờ day mâu theo h ̣ ̃ ương “Giao duc lây tre ́ ́ ̣ ́ ̉  lam trung tâm”  ̀ ở các độ tuổi đê giao viên đ ̉ ́ ược tham dự va rut kinh nghiêm. ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ơn trang thiêt bi, c Trang câp đây đu h ́ ̣ ơ sở vât chât đê phuc vu cho cac hoat đông ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣   học tập và vui được tôt h ́ ơn./. Đối với Phòng Giáo dục: Hổ  trợ  tài liệu, trang thiết bị  về  nội dung Giáo dục  lấy trẻ làm trung tâm để giáo viên tham khảo nghiên cứu và thực hiện.  Trên đây là một số sáng kiến và đề  xuất nhỏ  của tôi, để  bản sáng kiến được   hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn rất mong được sự  đóng góp ý kiến của hội đồng  khoa học và các đồng nghiệp bổ  sung cho sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn  thiện và đầy đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./.                                                           
  14.                                                                                                                                                                                                                                          Người viết sáng kiến                                                                                                                                                 Phan Thị Mai Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
  15. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………….           
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0