Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non
lượt xem 7
download
Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển và mở rộng vốn từ thông qua các hoạt động làm quen tác phẩm văn học từ việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non
- SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỶ THUẬT Đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non” 1. Phần mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Ông cha ta đã từ có câu: “Trẻ lên ba cả nhà học nói” Đúng vậy, trẻ từ 0 6 tuổi là “giai đoạn vàng” để phát triển toàn diện nhất, đặc biệt là khả năng ngôn ngữ. Đây là giai đoạn mà khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ nhất trong suốt cuộc đời. Trẻ có thể học được nhiều hơn so với những gì chúng ta tưởng tượng, không chỉ với tiếng Việt mà với cả các ngoại ngữ khác. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong Chương trình Giáo dục Mầm non định hướng. Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi. Ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá. Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “học mà chơi chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệt không thể thiếu được. Bởi: Ngôn ngữ có vai trò là một phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càng nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ có những 1
- lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọi người. Đặc biệt đối với trẻ nhà trẻ 26 – 36 tháng, nhờ có ngôn ngữ thông qua các bài thơ, bài ca dao, đồng dao, câu chuyện trẻ dể dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn. Trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi có số lượng từ tăng nhanh, vốn từ của trẻ phần lớn là những danh từ và động từ, các loại khác như tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Trẻ ở lứa tuổi này không chỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3 tuổi còn rất hạn chế và có nét đặc trưng riêng, trẻ sử dụng các từ biểu thị thời gian chưa chính xác trẻ nhận thức về công cụ ngữ pháp và sử dụng nó còn rất hạn chế. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi nói riêng, chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng các từ loại trong các từ, biết sử dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng. Cho trẻ xem tranh, cho trẻ đọc thơ, kể cho trẻ nghe các câu chuyện đơn giản qua tranh hay đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời như thế từng bước người lớn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Không những thế, học nói cũng là bước đầu giúp trẻ phát triển tốt về trí tuệ. Vậy lam thê nao đê giup tre phat triên ngôn ng ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ữ môt cach hiêu qua? Làm sao ̣ ́ ̣ ̉ để trẻ có thể nói tốt, câu từ mạch lạc, và "chuẩn" về ngữ nghĩa? Là một giáo viên trực tiếp dạy trẻ 2436 tháng tuổi tôi luôn có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát triển vốn từ. Tôi thấy mình cần phải tìm hiểu kỹ vấn đề này và làm thế nào để vốn từ của trẻ ngày càng được mở rộng, giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh trẻ một cách có hiệu quả nhất. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non” làm đề tài sáng kiến kỹ thuật cho bản thân trong năm học 20182019. 1.2. Điểm mới, phạm vi áp dụng của đề tài. 1.2.1. Điểm mới của đề tài Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tuổi phát triển và mở rộng vốn từ thông qua các hoạt động làm quen tác phẩm văn học từ việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những hình thức mới mà giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm để tổ chức cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học có hiệu quả mà phương pháp 2
- truyền thống trước đây chưa làm được; cụ thể thông qua các bài thơ, bài đồng dao, ca dao, các câu chuyện với nhiều hình thức khác nhau nhau giáo viên cho trẻ đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, đóng vai đơn giản, dạy trẻ kể lại chuyện cùng cô, ở đó trẻ được hóa thân vào các nhân vật để thể hiện nhân vật qua các lời đối thoại từ đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ và đặc biệt hơn những ngôn ngữ mà khi trẻ thể hiện lời nói, cử chỉ điệu bộ của các nhân vật thì ngôn ngữ đó xuất phát từ bản thân trẻ tức là việc phát triển ngôn ngữ và giàu thêm vốn từ cho trẻ. 1.2.2. Phạm vi áp dụng: Đây là một sáng kiến mới được tôi áp dụng lần đầu tiên tại trường năm học 2018 2019 và có thể sử dụng rộng rãi đối với các trường Mầm non trên địa bàn huyện, các trường mầm non của tỉnh nói riêng và có thể áp dụng cho tất cả các trường mầm non trên toàn quốc. 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của đề tài Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các môn học, các hoạt động trong trường mầm non là một vệc làm vô cùng quan trọng. Trong những năm qua đội ngũ giáo viên mầm non đã từng bước khẳng định về chuyên môn nghiệp vụ của mình, đã đầu tư vào bài dạy, các hoạt động một cách tích cực. Song đối với việc thực hiện chương trình nhà trẻ vẫn còn nhiều lúng túng nhất là độ tuổi 24 đến 36 tháng giáo viên vẫn còn xem nhẹ việc tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, giao tiếp để phát triển ngôn ngữ. Có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và biện pháp để cho trẻ được tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ là rất ít. Khi tổ chức các giờ dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe mà cô có thể khai thác nhiều biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giáo viên chưa biết linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ hệ thống câu hỏi đàm thoại, giáo viên đưa ra hầu như toàn câu hỏi đóng, trẻ không thể tư duy và ít sử dụng hệ thống câu đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ, từ đó dẫn đến việc trẻ hay nói cộc lốc, chưa rõ từ, câu chưa trọn vẹn. Trong quá trình dạy trẻ, bản thân tôi thấy rất lo lắng đến vấn đề này, nếu như không tìm ra các biện pháp phù hợp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ sẽ là một thiệt thòi lớn cho trẻ, bởi trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi là thời kỳ vàng cho sự phát triển ngôn ngữ. ̉ ̃ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ Ban thân tôi đa tim hiêu tai liêu, hoc hoi kinh nghiêm, suy nghi va tim toi ̃ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ đê lam sao tim ra nhiêu bi ̀ ̀ ện pháp sang tao, đôi m ́ ̣ ̉ ới hình thức trong viêc tô ch ̣ ̉ ức ̣ ̣ ̉ cac hoat đông cho tre làm quen v ́ ới các tác phẩm văn học qua áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nhưng hiêu quã ̣ ̉ đat đ̣ ược tư khi vân dung sang tao va tô ch ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ức thanh công nhiêu tiêt day thao giang, ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ tâp huân, chuyên đê, hoat đông hoc, hoat đông hang ngay đa thuc đây qua trinh ́ ̀ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Qua trinh th ́ ̀ ực hiên áp d ̣ ụng phương pháp lấy trẻ là trung tâm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua làm quen các tác phẩm văn học 3
- ̃ ́ ́ ược môt sô kinh nghiêm va l giúp tôi đa đuc rut đ ̣ ́ ̣ ̀ ựa chon đê tai: “ ̣ ̀ ̀ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua làm quen tác phẩm văn học trường mầm non”. Mong răng t ̀ ừ nhưng bi ̃ ện pháp nho nay co thê ̉ ̀ ́ ̉ gop phân vao viêc phát tri ́ ̀ ̀ ̣ ển ngôn ngữ môt cach tich c ̣ ́ ́ ực va đat đ ̀ ̣ ược hiêu qua h ̣ ̉ ơn. Năm học 20182019 bản thân tôi trực tiếp giảng dạy lớp nhà trẻ 2436 tháng tuổi với tổng số là 20 cháu. Bước vào thực hiện đê tai nay l ̀ ̀ ̀ ớp chúng tôi có được những thuận lợi và gặp một số khó khăn sau: 2.1.1. Thuận lợi: Hoạt động của lớp được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Phòng GD ĐT Lệ Thủy, ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn. Trương tôi la môt trong nh ̀ ̀ ̣ ưng đ ̃ ơn vi trong điêm cua bâc hoc huyên nha, ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kiên cô, trang thi ́ ết bị kha đ́ ầy đủ đam baỏ ̉ ̣ ̣ ̣ viêc hoc tâp va sinh hoat cua tre. ̀ ̣ ̉ ̉ Ban giám hiệu nhà trường có kinh nghiệm, chỉ đạo sát sao vì vậy bản thân tôi đã học hỏi được nhiều bài học quý báu trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Trương la đ ̀ ̀ ơn vi đi đâu trong viêc th ̣ ̀ ̣ ực hiên ch ̣ ương trinh giao duc mâm ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ non, cac chuyên đê trong tâm phuc vu cho tâp huân cua S ́ ̣ ́ ̉ ở, Phong giao duc. ̀ ́ ̣ Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em mình. Tre ̉ ở cung môt đô tuôi nên m ̀ ̣ ̣ ̉ ưc đô nhân th ́ ̣ ̣ ưc t ́ ương đôi đông đêu vi vây ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ viêc day tre ̉ ở lơp rât thuân l ́ ́ ̣ ợi. Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện, tìm tòi những nội dung mới để tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học. Bản thân tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phê thai rôi x ́ ̉ ̀ ử ́ ̣ ly sach đ ể có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản phục vụ co việc cung cấp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đồ dùng phục vụ cho việc phát triển vốn từ cho trẻ phong phú về hình ảnh, màu sắc hấp dẫn (tranh ảnh, vật thật.. ) 2.1.2. Khó khăn: Trẻ 24 36 tháng tuổi do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với các cô và các bạn, chưa thích nghi với chế độ sinh hoạt cũng như các hoạt động ở lớp. Mặt khác, các cháu không cùng tháng tuổi, mỗi cháu có một sở thích và cá tính khác nhau. Trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thu cũng như trật tự các từ khi nhắc lại câu nói của người lớn. Vì thế trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói. Đa số trẻ kinh nghiệm sống còn nghèo nàn, nhận thức còn hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ thường dừng từ không chính xác. 4
- Nhiều trẻ nói sai, phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ của những người lớn xung quanh. Đa số phụ huynh đều bận công việc hoặc có những lý do khách quan nào đó ít có thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Hoạt động phát triển ngôn ngữ thông qua các tác phẩm văn học la môt ̀ ̣ ̣ ̣ hoat đông khó, nó d ễ sinh ra nhà chán đối với trẻ. Vì vậy giao viên phai năm ́ ̉ ́ vưng ph ̃ ương phap môn hoc, linh hoat sang tao khi tô ch ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ức cac hoat đông cho tre. ́ ̣ ̣ ̉ ̣ Bên canh đo sô l ́ ́ ượng đô dung đô ch ̀ ̀ ̀ ơi cua cac công ty san xuât phuc vu cho môn ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ hoc con it, đ̀ ́ ơn sơ va gia thanh cao. Trong l ̀ ́ ̀ ớp môt sô tre tiêp thu bai con han chê. ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ́ Phương pháp dạy truyền thống không làm trẻ hứng thú. Đầu năm học này tôi đã tổ chức môt sô gi ̣ ́ ờ học cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học qua đó tôi nhận thấy rằng một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động hoặc tham gia không tích cực. ̣ Nhân thây kêt qua chât l ́ ́ ̉ ́ ượng trên cua tre ch ̉ ̉ ưa cao bản thân tôi luôn suy nghĩ, tìm ra những biện pháp triển khai đặc biệt là áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trong các giờ học để trẻ được phát triển ngôn ngữ một cách tích cực, ngôn ngữ của trẻ được bổ sung và mở rộng giúp ngôn ngữ của trẻ phát triển hơn. 2.2. Các giải pháp thực hiện: 2.2.1. Công tác tự bồi dưỡng, rèn luyện chuyên môn ̉ Ban thân tôi luôn t ự nghiên cưu tai liêu vê linh v ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ực phat triên ngôn ng ́ ̉ ữ (Lam quen v ̀ ơi các tác ph ́ ẩm văn học) đê tim hiêu vân dung co hiêu qua, trau dôi ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ưc, k kiên th ́ ỹ năng cho bản thân. Đồng thời tham gia đây đu cac buôi tâp huân vê ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̀ chương trinh giao duc mâm non, b ̀ ́ ̣ ̀ ồi dưỡng thường xuyên do Sở, Phong, tr ̀ ương̀ ̉ ưc. Chu đông tim hiêu nghiên c tô ch ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ưu ́ ở sach ch́ ương trinh, h ̀ ương dân th ́ ̃ ực ̣ ̉ hiên, tham khao môt sô hoat đông đôi ṃ ́ ̣ ̣ ̉ ơi cho tre khi lam quen v ́ ̉ ̀ ơi các tác ph ́ ẩm văn học vi thê khi tô ch ̀ ́ ̉ ức cac hoat đông tôi đa lông ghep va vân dung môt cach ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ sang tao thu hut tre tham gia tich c ́ ́ ực, nhiêt tinh. ̣ ̀ Khi kể chuyện cho trẻ nghe tôi luôn danh th ̀ ơi gian trao đôi, hoc hoi kinh ̀ ̉ ̣ ̉ nghiêm t ̣ ừ Ban giam hiêu, tô mang l ́ ̣ ̉ ̣ ươi chuyên môn, thao luân v ́ ̉ ̣ ơi chi em đông ́ ̣ ̀ nghiêp đê đ̣ ̉ ưa ra hinh th ̀ ưc tô ch ́ ̉ ưc hay nhât, phu h ́ ́ ̀ ợp vơi tre va phu h ́ ̉ ̀ ̀ ợp vơi đ ́ ặc điểm tâm sinh lý của trẻ; đưa ra các phương pháp tối ưu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy trẻ nhà trẻ làm quen các tác phẩm văn học như thơ, chuyện, đồng dao theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, thường xuyên rèn luyện mình các kỹ năng đọc, kể diễn cảm, diễn rối, sa bàn, kể chuyện qua hình ảnh tạo sự hứng thú và giúp trẻ nhớ lâu về nội dung câu chuyện. 5
- Thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức của người giáo viên, luôn yêu nghề mến trẻ. Thường xuyên nghe những băng, đĩa, các bài thơ, câu chuyện mẫu để học hỏi những lời đọc, kể diễn cảm, cách nhập vai nhân vật… 2.2.2. Tạo môi trường học tập, rèn luyện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học tốt và thoải mái cho trẻ. Khi thực hiện các hoạt động trong giờ kể chuyện tôi luôn tận dụng không gian lớp học để trưng bày các dụng cụ kể chuyện như khung sân khấu, rối dẹt, rối tay, sắp đặt tranh và các con rối theo chủ đề sao cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn đồng thời tạo mọi cơ hội có thể để trẻ phát triển vốn từ , mở rộng vốn từ về tên các nhân vật, màu sắc của các nhân vật, cây xanh, hoa cỏ và cảnh vật, tên chuyện. Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng đọc kể, cách sử dụng tranh, hình ảnh, rối mô hình... để giúp trẻ cảm thụ được câu chuyện từ lời thoại nhân vật, các hoạt động trong câu chuyện đó giúp trẻ ghi nhớ từ, cụm từ, câu thoại và trẻ biến ngôn ngữ của chuyện thành ngôn ngữ của chính mình. 2.2.3. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các câu chuyện với nhiều hình thức: Các tác phẩm văn học nói chung, các câu chuyện nói riêng là phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Bởi chuyện là phương tiện có hiệu quả mạnh mẽ không chỉ đối với việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nhà văn M.Gooki định nghĩa: “văn học là nghệ thuật ngôn từ” chính là đã chỉ rõ ngôn từ là “kho vô tận về âm thanh, bức tranh khái niệm”. Các hình tượng văn học làm phong phú những xúc cảm, tình cảm, đưa đến cho trẻ những hình tượng trong truyện kể, trẻ nhận thức được tính rõ ràng chính xác của từ, sự hoàn hảo của câu với cấu trúc ngữ pháp phong phú. Những câu chuyện cổ dân gian là những mẫu mực của lời nói giản dị, có nhịp điệu, mở ra trước mắt trẻ sự biểu cảm của ngôn ngữ, sự giàu có của tính hài hước, lối so sánh diễn đạt sinh động và giàu hình tượng. Để giúp trẻ hứng thú và nhớ câu chuyện nhanh, có thể nhớ các từ, tên các nhân vật, tên các con vật hay nội dung, lời thoại câu chuyện tôi đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp trẻ có nhiều cơ hội để được nghe, được nói từ đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Kể chuyện bằng hình ảnh: Với bài dạy kể chuyện cho trẻ bằng hình ảnh tôi sử dụng màn hình chiếu cho trẻ quan sát. Các hình ảnh được thiết kế luôn ở trạng thái hình ảnh 6
- động kèm âm thanh tương ứng phù hợp như tiếng các con vật, tiếng nước chảy, gió, mưa… Ví dụ: Chủ đề: “Thể giới động vật” với đề tài kể chuyện “Quả trứng” khi cô kể “có một Bác gà trống đi tới” thì đồng thời hình ảnh con gà trống đi ra cùng tiếng gáy “Ò ó o” hay lúc “Lợn con chạy đến, nó ngắm nghía quả trứng và nói ụt à ụt ịt, trứng gà hay trứng vịt” thì xuất hiện hình ảnh chú lợn hồng đáng yêu cùng dáng đi dễ thương và tiếng kêu hài hước như vậy sẽ gây sự chú ý và hấp dẫn với trẻ hơn. Trẻ sẽ ấn tượng với nhân vật thì trẻ sẽ nhớ nội dung câu chuyện, lời thoại nhân vật dễ hơn. * Kể chuyện bằng rối tay. Tôi sử dụng các nguyên liệu sẳn có ở địa phương như: Bông, vải, ống nhựa, xốp bìa, dây cước …để làm rối các nhân vật nhằm đáp ứng những mong muốn của trẻ Ví dụ : Kể chuyện “Cây táo” tôi sử dụng rối của các nhân vật khác nhau: Ông, bé, gà trống, bươm bướm và Mặt trời. * Kể chuyện bằng sa bàn. Đây là một trong những hình thức dạy trẻ thể loại kể chuyện mang lại hiệu quả cao đối với trẻ, trẻ rất tò mò và muốn được quan sát những nhân vật được làm từ rối dẹt, cách diễn rối của cô trong hoạt động này đã mang lại cho trẻ những hình ảnh những lời nói gây hứng thú với trẻ trẻ nhớ lâu hơn về nội dung câu chuyện và có thể diễn lại rối dẹt về nội dung câu chuyện. 2.2.4 Dạy trẻ đóng kịch cùng cô Đóng kịch là một loại hình nghệ thuật được trẻ rất yêu thích, nó được xem như kim chỉ nam của việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tiết kể chuyện, đồng thời nó có ý nghĩa giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống qua trải nghiệm các nhân vật trong tác phẩm, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển ngôn ngữ và sự phát triển xúc cảm tình cảm thẩm mỹ ở trẻ. Bởi qua trò chơi đóng kịch trẻ tự hoàn thiện mình về đạo đức, trẻ sẽ học được ở đó lòng dũng cảm, tính trung thực, lòng yêu quê hương đất nước, yêu những điều thiện, bênh vực kẻ yếu, lên án những cái xấu, cái ác… Đặc biệt trò chơi đã phát triển ở trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo. Trước tiên cô giáo phải cho trẻ làm quen với tác phẩm mà trẻ được đóng kịch, tạo cảm giác thoải mái, tinh thần tập thể hòa đồng với bạn bè cũng là hình thức phát triển ngôn ngữ, phát triển trí nhớ nhằm khắc sâu tác phẩm văn học cho trẻ, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, con vật trong nội dung câu chuyện đồng thời giúp trẻ thể hiện sắc thái ngữ điệu. Khi dạy trẻ đóng kịch, tôi đã hướng dẫn và cùng làm với trẻ về cách hóa trang và bố trí sân khấu. Đối với trẻ 24 36 tháng, khi đóng kịch tôi chọn những câu chuyện lời thoại ngắn phù hợp với độ tuổi và giúp trẻ thể hiện được giọng điệu của từng nhân vật. Cho giúp 7
- trẻ chọn vai mình thích, cô giúp trẻ dựng cảnh sân khấu, cô làm người dẫn chuyện cô hướng dẫn cho trẻ vào vai, với hình thức này trẻ rất thích học và đạt kết quả cao. Ví dụ 1: Khi đóng kịch “Cây táo” Cô là người dẫn chuyện Nhóm trẻ nam: Ông Nhóm trẻ nữ: bươm bướm Thể hiện giọng bươm bướm: “ Cây ơi, cây lớn mau” Một trẻ: Gà trống Thể hiện giọng gà trống: “ Cây ơi, cây lớn mau” Một trẻ nữ: Bé gái Ví dụ 2: Chuyện: “Quả trứng” Cô là người dẫn chuyện Nhóm trẻ nữ: Gà trống Trẻ thể hiện giọng gà trống: “Ò ó o, quả trứng gì to to, quả trứng gì to to” Nhóm trẻ nam: Lợn con Trẻ thể hiện giọng lợn con: “Ụt à, ụt ịt; trứng gà hay trứng vịt” Trẻ gái: Vịt con Trẻ thể hiện giọng vịt con: “Vít vít, vít vít” Như vậy, ngoài hình thức khuyến khích phát triển ngôn ngữ cá nhân cho những trẻ có ngôn ngữ tốt, tôi đã ưu tiên và nhấn mạnh vào từng nhóm trẻ để giúp trẻ có khả năng ngôn ngữ yếu hơn cùng phát triển qua hoạt động nhóm. 2.2.5 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với thơ Thơ ca là sự nhịp nhàng cân đối các giai điệu, tiết tấu của ngôn ngữ. Thơ ca góp phần làm giàu vốn ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ thi ca của trẻ. Và kết quả của những lần học thơ ở trường, lớp còn làm cho trẻ cảm thấy hứng thú với ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích ngôn ngữ thơ ca và yêu thích đọc thơ. Từ đó, ngôn ngữ nghệ thuật trở thành sở hữu của đứa trẻ. Để dạy trẻ học và đọc thuộc bài thơ có tình cảm, để bài thơ làm rung động tâm hồn trẻ, cô giáo phải gây hứng thú để trẻ bước vào hoạt động văn học nghệ thuật, gợi lại cho trẻ ấn tượng về bài thơ, tác giả, tác phẩm bằng việc mở cuộc thi đọc thơ có giải thưởng hoặc tạo một sân khấu nhỏ để lần lượt các em lên đọc thơ. Sau đó, cô giáo cô giáo đọc lại bài thơ thật diễn cảm, nghệ thuật để gợi cảm xúc thẩm mĩ, hướng trẻ ghi nhớ và đọc lại. Trong khi dạy trẻ đọc cùng cô, cô chú ý động viên trẻ bằng cử chỉ, điệu bộ nét mặt và cảm giác gần gũi. Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thì cô tổ chức cho trẻ đọc bài thơ theo nhiều hình thức khác nhau tổ, nhóm, từng cá nhân, giúp trẻ có nhiều cơ hội 8
- được đọc để khả năng phát âm của trẻ được chính xác hơn. Tận dụng mọi cơ hội cho trẻ đọc thơ để phát triển ngôn ngữ như hoạt động ngoài trời, tham quan dạo chơi, hoạt động góc, chơi theo ý thích. Chọn các bài thơ phù hợp với các chủ đề: Ví dụ: + Thơ: “Bắp cải” (Chủ đề: Một số loại rau) Khi đi tham quan vườn rau tôi có thể cho trẻ đọc + Thơ: “Cây thược dược” (Chủ đề: Các loại hoa xưng quanh bé) Cho trẻ đọc khi quan sát vườn hoa + Thơ: “Yêu mẹ” (Chủ đề: Gia đình) Hoạt động góc tặng mẹ 20/10. 2.2.6 Phát triển ngôn ngữ thông qua các bài đồng dao Tục ngữ, ca dao được ví như tòa lâu đài ngôn ngữ dân tộc, thứ ngôn ngữ giản dị mộc mạc đầy hình ảnh và giàu chất tượng trưng trong sáng. Mỗi câu tục ngữ, thành ngữ là một đoạn ngữ chính xác, giàu hình tượng giúp cho sự diễn đạt tư tưởng một cách có hình ảnh, làm giàu kho tàng ngôn ngữ của trẻ. Tiếp xúc với ca dao, trẻ học được bao từ mới biểu đạt được khái niệm, đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là những từ tượng thanh, tượng hình, những từ láy, lối ví von, so sánh...Những câu hát đồng dao không chỉ giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu lời nói mà còn giúp trẻ phát âm chuẩn, thỏa mãn nhu cầu được nói có vần, có nhịp của trẻ. Ví dụ 1: Con thỏ Hai cái tai nho nhỏ Hai cái chân đo đỏ Thỏ nhai nắm cỏ Em bỏ trong cái giỏ Em xách thỏ đi chơi Em yêu thỏ quá chừng Khi chọn bài đồng dao tôi chú ý chọn những bài đồng dao phù hợp với độ tuổi của trẻ ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc, dễ thuộc. Từ đó giúp trẻ mở rộng vốn từ, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh Ví dụ: “Nghé ọ nghé ơi Nghé ọ nghé ơi Nghé ra đồng lúa Nghé chạy đồng bông Nghé chở đi rong Hư bông gãy lúa Ơi à ơi” Ví dụ: “Con rùa Rì rà rì rùa Đội nhà đi chơi 9
- Gặp khi tối trời Úp nhà đi ngủ Khi mặt trời lú Lại thò đầu ra Rì rà rì rùa” Đặc biệt một số bài đồng dao kết hợp với các trò chơi dân gian làm trẻ thích thú nên nhớ nhanh nên càng giúp trẻ giàu vốn từ, rồi trẻ biết sử dụng vốn từ đó để đưa vào từng hoàn cảnh cụ thể thì càng giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn và vốn từ phát triển mạnh Ví dụ: “Lộn cầu vòng Lộn cầu vòng nước sông nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chi em ta Cùng lộn cầu vòng” 2.2.7. Phối hợp với phụ huynh: Xã hội hóa giáo dục mầm non là một bài học thành công trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tại trường và cũng là một chủ trương lớn của Đảng, nhà nước nhằm năng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chúng ta biết rằng thời gian trẻ ở trường mầm non nhiều hơn thời gian trẻ ở nhà. Những bài học ở trường mầm non giúp trẻ phát triển đúng tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn, tập trung để học tập và sống tích cực, phát huy tốt khả năng và sở trường của mình. Vào các đón trẻ, trả trẻ hàng ngày tôi luôn trao đổi về trẻ với phụ huynh, tôi luôn nhấn mạnh và tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ, cách phải làm sao cho trẻ luôn tự tin, mạnh dạn giao tiếp, vốn từ của trẻ luôn được mở rộng và phát triển một cách tốt nhất. Đặc biệt là giúp phụ huynh nâng cao nhận thức về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ chơi thông qua các câu chuyện, các bà thơ, các câu ca dao, tục ngữ, đồng dao ở gia đình hoặc ở bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào để giúp trẻ có điều kiện được nói, được nghe, được bày tỏ ý muốn, được mong muốn tìm hiểu, được hỏi khi thắc mắc,….. Tôi hường xuyên lên mạng internet để tìm kiếm các bài tuyên truyền hoặc nhờ sự giúp đỡ của các bậc phụ huynh để tìm kiếm các loại sách chuyện, các tuyển tập, các tạp chí thiếu niên nhi đồng có các câu chuyện bài thơ hay để áp dụng phù hợp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ. Tôi treo ở bảng tuyên truyền để các bậc phụ huynh đọc hàng ngày theo từng chủ đề. Qua đó nhằm giúp trẻ nhanh thuộc các bài thơ, các bai đồng dao, ca dao, tục ngữ, thuộc lời đồng dao khi ứng dụng vào các tiết học, trẻ đọc trôi chảy, mạch lạc. Hoặc tôi in 10
- bài lời câu chuyện, bài thơ, đồng dao ca về cho phụ huynh, trẻ được đọc từ mẹ, phát âm, tập đọc và được làm quen từ mới nếu được mẹ giải thích hướng dẫn, Từ đó, trẻ đựợc học tại trường và tại nhà vốn từ của trẻ phát triển rõ nhanh và chuẩn. Qua đó, phụ huynh cũng biết được một số nội dung và biện pháp rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ, đồng thời kết hợp chặt chẽ với giáo viên để thực hiện tốt phát triển ngôn ngữ của trẻ, mở rộng vốn từ và giúp trẻ biết sử dụng vốn từ đó phù hợp vào từng hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, tôi trao đổi và vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói, khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm đúng cho trẻ bắt chước.Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác. 2.3. Kết quả đạt được. Sau một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi dự giờ. Lớp tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau: Đối với giáo viên: Trình độ chuyên môn của tôi được nâng lên rõ rệt. Bản thân tôi đã có năng khiếu về kỹ năng tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đã tham gia dạy các tiết chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường đều được đánh giá đạt kết quả cao, đã làm được nhiều đồ dùng đồ chơi có giá trị như sân khấu rối, các loại con rối, các loại tranh thơ, chuyện chữ to, tranh kể chuyện sáng tạo... Xây dựng được môi trường văn học phong phú, xây dựng hoàn chỉnh góc cổ tích, góc sách chuyện, trẻ tích cực tham gia hoạt động một cách tự nguyện, hứng thú, say sưa sáng tạo qua các chủ đề. Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng về chủng loại phục vụ đầy đủ cho các chủ đề trong và ngoài lớp. Đặc biệt đã tạo được niềm tin và sự quan tâm, hỗ trợ của các bậc phụ huynh. Đối với trẻ: Sau thời gian thực hiện các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học tôi thấy trẻ lớp tôi ngôn ngữ có những chuyển biến rõ nét, phần lớn số trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất tốt, khả năng phát âm, khả năng hiểu từ, khả năng giao tiếp có nhiều tiến bộ rõ rệt, trẻ mạnh dạn tự tin hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn. Nhất là vốn từ, khả năng phát âm, khả năng hiểu từ, khả năng giao tiếp của trẻ phù hợp với mọi hoàn cảnh. Trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào mọi hoạt động. Đây là một điều vô cùng phấn khởi và nó sẽ khích lệ tôi trong những năm công tác tiếp theo. Đối với phụ huynh: 11
- Đã có sự quan tâm và phối kết hợp với giáo viên trong việc rèn các kỹ năng dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, cung cấp học liệu cho giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học và cả trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ của lớp cũng như của nhà trường. 3. Phần kết luận: 3.1. Ý nghĩa của đề tài: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người, là một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển nhân cách trẻ em. Ngôn ngữ của trẻ em chỉ phát triển khi được người lớn những nhà giáo dục hướng dẫn, tập luyện một cách tích cực. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non được thực hiện bằng nhiều con đường với các phương tiện đa dạng, trong đó, các tác phẩm văn học là một phương tiện quan trọng đối với việc phát triển nhân cách nói chung và sự phát triển ngôn ngữ nói riêng cho trẻ nhà trẻ 2426 tháng. Thơ, truyện, đồng dao là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với trẻ thơ. Nó thổi vào đời sống tâm hồn các em những cảm xúc tình cảm trong sáng, đẹp đẽ về thiên nhiên, xã hội và tình người, nó mở mang trí tuệ, làm giàu vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Văn học là phương tiện có hiệu quả mạnh mẽ không chỉ đối với việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nhà văn M.Gooki định nghĩa: “văn học là nghệ thuật ngôn từ” chính là đã chỉ rõ ngôn từ là “kho vô tận về âm thanh, bức tranh khái niệm”. Các hình tượng văn học làm phong phú những xúc cảm, tình cảm, đưa đến cho trẻ những hình tượng trong truyện kể, trẻ nhận thức được tính rõ ràng chính xác của từ, sự hoàn hảo của câu với cấu trúc ngữ pháp phong phú. Những câu chuyện cổ dân gian là những mẫu mực của lời nói giản dị, có nhịp điệu, mở ra trước mắt trẻ sự biểu cảm của ngôn ngữ, sự giàu có của tính hài hước, lối so sánh diễn đạt sinh động và giàu hình tượng. Thơ ca là sự nhịp nhàng cân đối các giai điệu, tiết tấu của ngôn ngữ. Thơ ca góp phần làm giàu vốn ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ thi ca của trẻ. Và kết quả của những lần học thơ ở trường, lớp còn làm cho trẻ cảm thấy hứng thú với ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích ngôn ngữ thơ ca và yêu thích đọc thơ. Từ đó, ngôn ngữ nghệ thuật trở thành sở hữu của đứa trẻ. Văn học có vai trò to lớn trong sư phát triển ngôn ngữ của trẻ. Không chỉ là rèn luyện cho trẻ phát âm đúng mà quan trọng hơn cả là phát triển vốn từ, dạy trẻ 12
- nói đúng cấu trúc câu và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Các tác phẩm truyện kể có vai trò to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật, ở trẻ nảy sinh thái độ sáng tạo ngôn ngữ, sáng tạo trong biểu cảm lời nói, ý thức nói lời hay, ý đẹp, hứng thú sáng tạo bài thơ, câu chuyện theo tưởng tượng chủ quan của mình, hình thành ở trẻ phong cách sống. Có thể nói, qua tác phẩm văn học, trẻ học được tiếng mẹ đẻ, thấy được sự phong phú của tiếng Việt. Ảnh hưởng của thơ truyện đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ được diễn ra theo cơ chế “đồng nhất hóa bắt chước”. Trẻ bắt chước các nhân vật trong truyện cổ tích, bắt chước lời nói, việc làm của các nhân vật “tí hon” trong các tác phẩm viết cho thiếu nhi, thuộc những bài thơ của lứa tuổi mầm non. Chính sự đồng nhất hóa mình với các nhân vật yêu thích trong truyện cổ tích, truyện viết cho thiếu nhi, đọc, thuộc thơ... là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thơ truyện, ca dao, đồng dao là phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Song để phát huy được vai trò của thơ truyện, ca dao, đồng dao trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, người lớn những nhà giáo dục cần phải có phương pháp giúp trẻ làm quen cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong những vần thơ, những tình tiết câu chuyện của những tác phẩm thơ, chuyện để đưa chúng đến với trẻ, để làm giàu ngôn ngữ cho trẻ, góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. 3.2. Kiến nghị, đề xuất: * Đối với nhà trường: Ban giám hiệu và các cấp quản lý cần tạo điều kiện tổ chức cho giáo viên đi tham quan, dự giờ học tập các trường bạn ở trong và ngoài tỉnh. Đầu tư nhiều hơn nữa về kinh phí để mua sắm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, tạo môi trường trong và ngoài lớp phong phú, đa dạng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng chăm só giáo dục trẻ nói chung và lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng. * Đối với phòng giáo dục: Tổ chức nhiều hơn nữa các đợt tập huấn, sinh hoạt chuyên môn về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giáo viên chúng tôi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm. Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm về “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non ” mà tôi đã thực hiện trong năm học 2018 2019. Rất mong được sự tham gia góp ý của các đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường cũng như hội đồng khoa học phòng giáo dục đào tạo Lệ Thủy để bản thân nâng cao hiệu quả trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 13
- 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số trò chơi giúp trẻ 5 tuổi Làm quen chữ cái trong trường mầm non
22 p | 190 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
12 p | 107 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các bước xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ lứa tuổi mầm non
20 p | 100 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thông qua công tác chỉ đạo tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ tại trường mầm non Sơn Ca, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm học 2020-2021
14 p | 99 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 2/9
20 p | 159 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm chỉ đạo Giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non
21 p | 122 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc tổ chức chuyên đề trong trường mầm non
20 p | 63 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên mầm non nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo dục mầm non
13 p | 59 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng đội ngũ đoàn kết nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non
16 p | 84 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Yên Mỹ
6 p | 149 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non
23 p | 103 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Làm thế nào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở trường mầm non
13 p | 113 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao
36 p | 98 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ II
24 p | 92 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non tại Trường MN Tân Mai
13 p | 131 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi ở trường mầm non
19 p | 101 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
33 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn