Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sáng kiến<br />
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI GIÚP <br />
CHO TRẺ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TINH<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
Như chúng ta đã biết giáo dục là một nhiêm vụ quan trọng và cần <br />
thiết.Trong đó mầm non là hết sức quan trọng, mỗi cô giáo là người mẹ <br />
thứ hai của trẻ thì phải làm sao cho các cháu được phát triển một cách <br />
toàn diện bước đầu có một đức tính tốt có kiến thức có kỹ năng,để sau <br />
này trở thành một công dân tốt. Với mỗi trẻ em nói chung,trẻ em mầm <br />
non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh chứa <br />
đựng biết bao nhiêu điều mới lạ hấp dẫn đối với trẻ.Trẻ thường bị cuốn <br />
hút trước những đồ vật,đồ chơi ngộ nghĩnh,sinh động với nhiều màu sắc <br />
đa dạng và phong phú. Đồ chơi phát triển vận động tinh đóng vai trò quan <br />
trọng trong việc phát triển thể chất và trí tuệ cho trẻ, là hoạt động chủ <br />
đạo của trẻ nhà trẻ.Làm sao để tổ chức tốt và có hiệu quả cho trẻ không <br />
phải đơn giản.Phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý nhóm trẻ mình đang <br />
phụ trách đồng thời dựa trên cơ sở vật chất hiện tại của nhóm lớp của <br />
trường để từ đó có những phương pháp để tổ chức cho trẻ phát triển vận <br />
động tinh phù hợp và đạt kết quả cao nhất.<br />
Phát triển vận động tinh là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi nhà trẻ và <br />
trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, kích thích trẻ tìm tòi, khám <br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
phá từ đó nắm được chức năng của đồ vật, biết được phương thức và <br />
hành động với đồ vật. Chính vì vậy mà quá trình tâm lí của trẻ phát triển <br />
đặc biệt là trí tuệ. <br />
Thông qua đồ chơi phát triển vận động tinh mà chức năng của các đồ <br />
vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước đứa trẻ và đồ vật xung quanh trẻ <br />
thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, khiến trẻ có thể lấy cái này ra, <br />
tháo lắp cái nọ, cái kia tạo cho trẻ hào hứng vui chơi suốt ngày. Chính nhờ <br />
hoạt động vui chơi với đồ vật mà tâm lý của trẻ phát triển mạnh, ngôn <br />
ngữ và đặc biệt là trí tuệ của trẻ một cách dễ dàng hơn cùng với việc lĩnh <br />
hội những hành động sử dụng với đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày thì <br />
đồng thời trẻ cũng hiểu được những quy tắc, hành vi đơn giản trong xã <br />
hội... Chính vì vậy để chăm sóc và giáo dục tốt cho trẻ tuổi nhà trẻ cần <br />
phải tổ chức tốt hoạt động phát triển hoạt động tinh cho trẻ để trẻ bộc lộ <br />
được hết khả năng của mình.<br />
Một số đồ chơi để tổ chức phát triên vận động tinh cho trẻ nhà trẻ là <br />
những <br />
đồ chơi thật sự hấp dẫn với nhiều màu sắc, hình dáng nổi bật thu hút sự <br />
chú ý của trẻ. Thông qua chơi đồ chơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và kỹ <br />
năng giao tiếp xã hội, khả năng hợp tác, khả năng tư duy của trẻ và phát <br />
triển thể chất giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển sự nhanh nhẹn, linh hoạt, sự <br />
cân bằng, phối hợp tay chân, mắt và các kỹ năng vận động.<br />
Ở tuổi nhà trẻ thông qua các đồ chơi trẻ được khám phá trải nghiệm và <br />
lĩnh hội được những kinh nghiệm thực hiện, đây chính là cơ sở cho những <br />
kiến thức khoa học làm nền tảng cho các lớp học tiếp theo.Vì vậy việc <br />
làm đồ chơi để tổ chức phát triển vận động tinh cho trẻ nhà trẻ là việc <br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
làm quan trọng và rất cần thiết để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục <br />
đích của chương trình dạy học ở trường mầm non.<br />
Với ý nghĩa quan trọng của phát triển vận động tinh cho trẻ sẽ được <br />
phát triển thẩm mỹ, trẻ được làm quen với đồ vật quanh mình. Với đặc <br />
̉ của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ trong trường mầm non, vì thế tôi đã suy <br />
điêm<br />
nghĩ tìm tòi những nguyên vật liệu phế thải sẵn có để làm bô đô ch<br />
̣ ̀ ơi phát <br />
triển vận động tinh cho trẻ để tạo nhiều cơ hội và mọi điều kiện để trẻ <br />
tự tìm tòi khám phá và trãi nghiệm. Những điều kiện đó bao gồm: môi <br />
trường giáo dục, cơ sở vật chất, phương tiện đồ dùng đồ chơi, phương <br />
pháp tổ chức và hướng dẫn trẻ. Trong đó quan trong nhất vẫn là đồ dùng <br />
đồ chơi. Giáo dục mầm non đã khẳng định ý nghĩa lớn lao của đồ dùng đồ <br />
chơi, coi chúng là phương tiện giáo dục tích cực không thể thiếu đối với <br />
cuộc sống của trẻ. Nó là phương tiện giáo dục có hiệu quả trong các hoạt <br />
động vui chơi và học tập, bên cạnh đó, đồ chơi còn giúp trẻ làm quen với <br />
thế giới hiện thực xung quanh, thông qua đồ chơi những ấn tượng mà trẻ <br />
thu nhận trong quá trình tiếp xúc với hiện thực được khắc hoạ và trở nên <br />
rõ ràng hơn. Đồ chơi còn là phương tiện để thoả mãn nhu cầu hoạt động <br />
tích cực. Qua đó, nhu cầu giao tiếp của trẻ cũng được hình thành, nó đóng <br />
vai trò đặc biệt quan trọng của trẻ mầm non, thúc đẩy trẻ chơi với nhân <br />
tố tổ chức ban đầu nhằm phát triển toàn bộ các tố chất thể lực. Hơn thế <br />
nữa, đồ chơi ở lứa tuổi mầm non đòi hỏi phải khai thác tất cả các chức <br />
năng công dụng để mọi sự quan sát, tư duy, tưởng tượng, trí tuệ của trẻ <br />
được phát triển trên cơ sở đồ chơi mà trẻ chơi.<br />
<br />
Chính vì thế “chơi mà học và học mà chơi” là vô cùng quan trọng đối <br />
với sự phát triển của trẻ, nếu không chơi trẻ sẽ không thể phát triển <br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
được. Thông qua việc tìm hiểu cách làm đồ chơi và “giao tiếp” với đồ <br />
chơi, trẻ có thể khám phá ra các mối quan hệ giữa những nguyên vật liệu, <br />
những đồ vật vốn rất gần gũi với con người. Đó là một con đường giúp <br />
trẻ lớn lên và phát triển.<br />
<br />
Nhằm phục vụ trong các hoạt động dạy trẻ, mang tính sáng tạo, thu hút <br />
sự chú ý ở trẻ, nó không ở đâu xa mà ở ngay những nguyên vật liệu không <br />
còn sử dụng hàng ngày, giúp bảo vệ môi trường và tiết kiệm cho nhà <br />
trường được một khoản kinh phí mua đồ chơi, mang tính lạ lẫm gây sự <br />
chú ý đến trẻ, thu hút trẻ. Nhất là ngoài thị trường hiện nay, việc đồ chơi <br />
nhiều trong đó có những đồ chơi mang tính bạo lực cũng ảnh hưởng một <br />
phần tới nhận thức của trẻ sau này.<br />
<br />
Chơi là những vật cụ thể đặc biệt thể hiện sinh động thế giới vật chất <br />
trong cuộc sống và hoạt động hằng ngày phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí <br />
của trẻ giáo dục cho trẻ nhiều thẩm mỹ giải trí sử dụng cho hoạt động <br />
học.<br />
<br />
Đồ dùng đồ chơi giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh <br />
thúc đẩy hình thành phát triển các chức năng tâm lý, góp phần hình thành <br />
nhân cách cho trẻ. Với những đồ chơi đã có sẵn trong lớp, vẫn chưa đáp <br />
ứng được trẻ và đặc điểm tâm sinh lý ở độ tuổi này dễ thích những đồ <br />
chơi mới nhưng cũng rất mau chán. Ở trương mâm non, đô dung đô ch<br />
̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ơi <br />
̣ ̣<br />
hoc tâp giữ vai tro rât quan trong, no la ph<br />
̀ ́ ̣ ́ ̀ ương tiên giao duc co hiêu qua <br />
̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉<br />
̣ ̣<br />
nhât trong hoat đông vui ch<br />
́ ơi va hoc tâp <br />
̀ ̣ ̣ ở tre. Vi vây, đô dung day hoc phai<br />
̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ <br />
vưa đep, v<br />
̀ ̣ ừa bên tao s<br />
̀ ̣ ự ham hiêu biêt cua tre đê tre hoat đông tich c<br />
̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ực hơn <br />
̀ ừa mang tinh giao duc cao.<br />
va v ́ ́ ̣<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Dựa vao tinh cach tre la hôn nhiên, ngây th<br />
̀ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ơ, hiêu đông, to mo, sang tao, <br />
́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣<br />
thich nh<br />
́ ưng gi m<br />
̃ ̀ ơi ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ờ hoc <br />
́ đep, vi vây, giao viên muôn thu hut tre vao gi<br />
́ ́ ̣<br />
̀ ̉ ̣ ̣<br />
ngoai phong canh sinh hoat nhe nhang.đô dung tr<br />
̀ ̀ ̀ ực quan mang yêu tô quan<br />
́ ́ <br />
̣ ̣ ̉ ơ hoc. Đê đap <br />
trong đên hiêu qua gi<br />
́ ̀ ̣ ̉ ́ ứng nhu câu cua tre, cung nh<br />
̀ ̉ ̉ ̃ ư kich <br />
́<br />
́ ́ ́ ực hoc tâp cua tre ngoai viêc hinh thanh ch<br />
thich tinh tich c ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ức năng tâm ly ́<br />
̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ư duy, ngôn ngữ, vôn t<br />
va nhân cach cho tre con gop phân phat triên t ́ ừ, tri ́<br />
̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ơi tân dung t<br />
tuê, va thê chât cua tre. Cac loai đô dung, đô ch<br />
́ ̀ ̀ ̣ ̣ ự lam t<br />
̀ ừ cac <br />
́<br />
̣ ̣ ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣<br />
nguyên vât liêu săn co, không câu ky, không đăt tiên do chinh cô giao tao ra <br />
̀ ́ ự hô tr<br />
va co s ̉ ợ cua phu huynh đê đ<br />
̉ ̣ ̉ ược sử dung hiêu qua vao cac hoat <br />
̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣<br />
̣ ̣ ̉ ư : Hoat đông nhân biêt, nhân biêt phân biêt, hoat đông v<br />
đông day tre nh ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ới <br />
̀ ̣<br />
đô vât, chơi cac goc ch<br />
́ ́ ơi, tro ch<br />
̀ ơi cung cô cua môt hoat đông chinh, tro <br />
̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̀<br />
chơi phat triên vân đông tin<br />
́ ̉ ̣ ̣ h<br />
<br />
Như vây, chung ta co thê noi l<br />
̣ ́ ́ ̉ ́ ớp hoc mâm non không thê không co đô <br />
̣ ̀ ̉ ́ ̀<br />
̀ ̀ ơi cung nh<br />
dung đô ch ̃ ư giao viên mâm non không thê không co đô dung <br />
́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀<br />
̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀<br />
day hoc. Do đo, băng moi hinh thưc, nha tr<br />
́ ̀ ương va giao viên cân cung câp <br />
̀ ̀ ́ ̀ ́<br />
̉ ̀ ̀ ̀ ơi cang nhiêu cang tôt. La giáo viên tôi luôn suy nghĩ,<br />
cho tre đô dung đô ch ̀ ̀ ̀ ́ ̀ <br />
tìm tòi ra nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học mới đẹp, hấp dẫn, để lôi cuốn <br />
và kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày <br />
vừa giáo dục tre đ<br />
̉ ược phat triên tri tuê, v<br />
́ ̉ ́ ̣ ừa tao nguôn cam h<br />
̣ ̀ ̉ ứng cho tre ̉<br />
được phat triên nhiêu trong linh v<br />
́ ̉ ̀ ̃ ực tình cảm thẩm mỹ đê đap <br />
̉ ́ ứng cac <br />
́<br />
̣ ̉ ̉ ́ ̣<br />
nhu câu sinh hoat cua tre theo xu thê hiên nay.<br />
̀ ̉ ̀<br />
Đo la ly do xin chia se cung <br />
́ ̀ ́<br />
̣ mẫu đồ dùng đô ch<br />
cac đông nghiêp <br />
́ ̀ ̀ ơi cho tre mâm non<br />
̉ ̀ qua đê tai: <br />
̀ ̀ “Đồ <br />
chơi giúp trẻ phát triển vận động tinh cho trẻ”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:<br />
<br />
Trong cuộc sống hiện tại ngày nay, hàng ngày chúng ta đã thấy có rất <br />
nhiều loại nguyên vật liêu phế phẩm được thải ra từ gia đình, các bảng <br />
biểu treo ở các cửa hàng, cơ quan.. Việc chọn mẫu phế thải là từ các loại <br />
form để tôi có thể nghiên cứu và tái tạo làm lại mẫu đồ chơi, đồ dùng học <br />
tập cho trẻ phát huy được tính tích cực hoạt động cho trẻ khi tham gia vào <br />
các hoạt động có hiệu quả và nhằm thay đổi về hình thức phong phú hơn <br />
trong giờ học trở nên thu hút trẻ và phát huy hiệu quả qua các hoạt động.<br />
Do vậy qua quá trình tìm tòi nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng việc làm đồ <br />
dùng đồ chơi là cách giúp giáo viên luôn sáng tạo đầu tư vào công tác giáo <br />
dục trẻ, là biện pháp kích thích và tạo động lực cho trẻ tham gia vào hoạt <br />
động sáng tạo hơn, phát huy tính tập thể trong nhóm bạn.Ngoài ra chúng <br />
tôi cũng suy nghĩ đến vấn đề làm thế nào để có thể vận động phụ huynh <br />
cùng tham gia với giáo viên trong công tác làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. <br />
Chính vì điều đó chúng tôi đã suy nghĩ và từng bước thực hiện theo tiến <br />
trình như sau:<br />
Qua các giờ đón trả trẻ tôi trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở <br />
nhà cũng như ở trường, mặc khác vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên <br />
vật liệu phế phẩm ở cơ quan, các cửa hàng….<br />
Từ những mẫu phế phẩm này, tôi đã suy nghĩ và định hướng ngay việc <br />
thiết kế đồ chơi này có thể áp dụng phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ, mẫu <br />
giáo, sử dụng trong tất cả các hoạt động vui chơi và giảng dạy. Từ đó, <br />
nhờ có sự hổ trợ của các giáo viên trong nhóm lớp, nên đồ chơi này đã <br />
được hình thành.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Sau đây tôi xin trình bày cách làm và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi này <br />
như sau:<br />
<br />
1. Chuẩn bị các nguyên vật liệu<br />
<br />
+ Với những nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm như:<br />
Form dày, Form mỏng.<br />
Ống nước, keo súng, keo 502.<br />
Kéo, dao, bút chì, giấy nhám, miếng âm dương, nỉ màu xanh, đỏ, <br />
vàng.<br />
Sơn nhiều màu, xốp bitis, decal.<br />
2. Thiết kế mẫu:<br />
<br />
* Chiếc nấm kì diệu:<br />
Tận dụng các tấm form cũ để tiến hành làm, dùng bút chì vẽ hình và <br />
dùng dao cắt thành hai hình chữ nhật sau đó cát hai cung tròn để tạo thành <br />
hai cánh nấm, tiếp tục dùng dao cắt hai rãnh đường ren lược ở phía dưới <br />
của cây nấm để lồng vào nhau và tiếp tục dùng ống nhựa để làm dế của <br />
cây nấm để cho cây nấm không bị nghiêng.sau khi đã hoàn thành cây nấm <br />
tôi bắt đầu dùng sơn để sơn và vẽ hình cây nấm để tạo sự đẹp mắt cho <br />
trẻ.Lần lượt tận dụng các loại vít nhỏ để vặn lên các cánh để sử dụng <br />
được nhiều hoạt động.Từ những vật liệu làm từ form trên tạo thành <br />
những tấm bảng lồng vào nhau thành một bảng giá đỡ. Ta có thể tháo rời <br />
ra và lắp chúng lại nhờ có khe hở.<br />
Các tấm bảng tháo rời ta có thể dùng để sử dụng dạy trong các hoạt <br />
động khác như :Khám phá khoa học, kể chuyện theo tranh, dạy nhận biết, <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
tổ chức chơi thi ai nhanh hơn dành cho hai đội, tận dụng để làm sân khấu <br />
nhí, chơi ở các góc.<br />
*Bên trong các cánh của cây nấm:<br />
Dùng form mỏng cắt thành nhiều hình chữ nhật có kích thước chiều <br />
rộng 30cm chiều dài 60cm, tiếp theo trên mỗi hình chữ nhật khoét thành <br />
nhiều hình để tạo thành nhiều trò chơi cho trẻ như:<br />
Sau đây xin giới thiệu một số sản phẩm đã làm hoàn thành:<br />
Chèn hình 2 hình<br />
3. Ứng dụng vào hoạt động:<br />
Chiếc nấm kì diệu có thể giúp cho giáo viên tổ chức được nhiều hoạt <br />
động như :<br />
+ Hoạt động nhận biết : Gíup trẻ nhận biết được các hình ảnh qua các <br />
chủ đề<br />
Chèn hình<br />
+ Hoạt động kể chuyện: Từ những cánh nấm cô có thể dùng để treo <br />
tranh để kể chuyện cho trẻ nghe<br />
Chèn hing<br />
+ Hoạt động góc: Trong hoat động góc cô tận dụng để treo sản phẩm của <br />
trẻ…..<br />
CHÈN HÌNH<br />
+ Hoạt động chơi tập : cô tổ chức cho hai đội thi đua nhau lên gắn hình <br />
theo yêu cầu của cô.trong trò chơi “ Thi xem ai nhanh hơn”<br />
Chen hinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
+ Góc bé ngoan: Cô có thể dán những hình tròn nhiều màu sắc tương ứng <br />
với mỗi trẻ trên đầu cây nấm, trẻ nào ngoan, cuối tuần sẽ được thưởng <br />
một bông hoa trên hình tròn. <br />
Chèn hình<br />
Từ hai cây nấm tôi có thể ghép thành bộ đồ chơi đa năng cho trẻ tham <br />
gia chơi ở các góc của cây nấm nhằm phát triển vận động tinh với những <br />
nguyên vật liệu làm từ tấm form mỏng tận dụng như sau:<br />
+ Trò chơi 1: Sơ đồ di chuyển<br />
*Cách làm: Cát tấm form theo hình chữ nhật 30cm x 60cm, sau đó dùng <br />
dao cắt theo hình đã vẽ, tiếp tục vẽ sơ đồ theo nhiều cách chơi trên <br />
hình chữ nhật và dùng dao cắt, khi cắt xong hình vẽ tôi dùng giấy <br />
nhám để mài cho các đường được trơn và làm những hình tròn nhỏ để <br />
di chuyển. Sau đó tôi trang trí và sơn màu theo ý đồ của mình.<br />
* Cách sử dụng:<br />
Chọn hình đi theo sơ đồ đến nơi cần tìm<br />
Ví dụ : Gà về ổ vịt ra ao heo về chuồng… hoặc ta có thể thay vào <br />
chọn màu đi theo sơ đồ. Bên cạnh đó ta có thể chơi ở các chủ đề.<br />
Chèn hình<br />
+ Trò chơi 2: Chọn quả cho cây<br />
*Cách làm: cắt hình chữ nhật 30cm x 60cm, sau đó vẽ nhiều loại <br />
quả, con vật… và dùng dao khoét các hình trên khung hình, sơn màu .<br />
*Cách sử dụng : Cô yêu cầu trẻ chọn quả màu vàng và ghép đúng <br />
vào lỗ hổng trên cây đúng vào hình cô yêu cầu.<br />
Chèn hình<br />
+ Trò chơi 3: Bỏ vào lấy ra<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Cách làm: cắt hình chữ nhật 30cmx 60cm sau đó khoét những lỗ <br />
hổng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật và làm <br />
những đồ dùng tương ứng với hình đã khoét. Sau khi đã hoàn <br />
thành tôi vẽ phong cảnh có hình thuyền buồm và xe ô tô để gợi <br />
thêm phần sinh động cho khung hình.<br />
Cách sử dụng: Lấy khối hình tương ứng lắp vào những lỗ hổng <br />
trên bức tranh.Bên hông khung hình có một cái nắp phía dưới góc <br />
tranh kéo là là một cái hộc, ta có thể lấy khối ra từ nắp hộc đó và <br />
tiếp tục cho trẻ chơi<br />
Chèn hinh<br />
+ Trò chơi 4: Bậc thang tương ứng<br />
Cách làm: Cắt hình chữ nhật 30x60cm,tiếp tục cắt hai chiếc <br />
thang và một máy bay, hai hình người tương ứng, sơn và trang trí <br />
trên khung hình.<br />
Cách sử dụng: có hình máy bay cất cánh, có hai chiếc thang màu <br />
xanh và màu đỏ ở hai của trước và sau máy bay, phía dưới nấc <br />
thang là hai hình tương ứng gắn trên khối hình vuông. Khi đổ xúc <br />
xắc dừng lại ở con số nào thì người chơi sẽ dùng khối vuông có <br />
dán hình người gắn vào lỗ hổng tương ứng trên bậc thang.<br />
Chèn hình<br />
+ Trò chơi 5: Tạo hình con chim<br />
Cách làm: cắt hình chữ nhật 30 x 60 cm trên hình vẽ hình con <br />
chim đậu trên cành cây và dùng dao khoét hình tam giác, hình chữ <br />
nhật, hình tròn, hình vuông, 3 màu xanh đỏ vàng trên hình con <br />
chim ( dùng cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo).<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Cách sử dụng: Yêu cầu dán những hình vuông, hình tròn, chữ <br />
nhật, tam giác..gắn tương ứng trên bộ phận của con chim trên <br />
bức tranh để tạo thành con chim đậu trên cành cây. <br />
+ Trò chơi 6 : Xếp hình<br />
Cách làm: Cắt hình chữ nhật 30 x 60 cm vad các bảng xếp băng <br />
hình vuông và nhiều màu xanh, đỏ, vàng, có một lỗ hổng, bên <br />
dưới khung hình là cây kim đồng hồ, xung quanh có các khối <br />
hình đã tạo sẵn.<br />
Cách sử dụng : Dành cho trẻ mẫu giáo: Quay kim đồng hồ đến <br />
khối hình nào thì trẻ phải suy nghĩ và sắp xếp các hình cho giống <br />
với khối hình đã có sẵn bên dưới.<br />
Chèn hình<br />
+ Trò chơi 7 : Gắn hình các con vật tương ứng<br />
Cách làm: Cắt hình chữ nhật 30 x 60 cm trên hình khoét các con <br />
vật như : mèo, chó, vịt và làm nhiều hình các con vật bằng nỉ để <br />
cho trẻ gắn đúng vào chỗ trống.<br />
Cách sử dụng: Yêu cầu trẻ chọn đúng hình và gắn vào chỗ trống <br />
có khoét tạo hình các con vât nuôi.......<br />
Chèn hình<br />
+ Trò chơi 8: Vặn nút chai<br />
Cách làm : Cắt hình chữ nhật 30 x 60cm trên hình khoét những <br />
hình bông hoa và gắn cổ lọ của chai nước, xà phòng, <br />
Cách sử dụng: Trên khung hình là những lỗ hổng, cổ lọ chai là <br />
những hình xoắn ốc, yêu cầu trẻ chọn nắp vặn cổ lọ cho khớp.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Sau khi làm những đồ chơi từ form để cho trẻ hoạt động bán <br />
<br />
thân tôi cũng tận dụng những tấm form nhỏ để làm thêm bộ đồ <br />
chơi cho trẻ như: Bộ tháo lắp <br />
Cách làm : Dùng những tấm form nhỏ cắt thành hình chữ nhật 10 <br />
x 20cm sau đó ghép thành nhiều hình khác nhau như hình vuông, <br />
chữ nhật, tam giác to và nhỏ có nhiều màu sắc xanh, đỏ, vàng.<br />
Cách sử dụng: Trẻ chơi xếp chồng lên nhau theo màu<br />
Chơi xếp từ to đến nhỏ<br />
Chơi xếp sát cạnh nhau<br />
Chơi chọn hình to hình nhỏ <br />
Chèn hình<br />
<br />
III. KÊT QUA<br />
́ ̉:<br />
Qua một năm thử nghiệm làm đồ chơi từ form… tôi đã rút cho mình được <br />
hai điều: Tận dụng những đồ vật phế thải ở xung quanh và luôn tạo điều <br />
kiện cho trẻ được học, được chơi một cách hứng thú; thỏa mãn ở trẻ nhu <br />
cầu được hoạt động tìm tòi, khám phá….Có như vậy thì kỹ năng, tư duy <br />
của trẻ mới được phát triển tốt.<br />
Sau khi đưa các đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào trong giảng dạy và tổ chức <br />
các hoạt động cho trẻ, chung tôi th<br />
́ ấy chất lượng ngày càng được nâng <br />
cao như: đầu năm học kỹ năng phát triển vận động tinh của trẻ còn yếu, <br />
sau khi trẻ được thực hiện qua đồ chơi đến nay tôi thấy các ngón tay của <br />
trẻ khéo léo hơn khi thực hiện các kỹ năng phát triển vận động tinh của <br />
trẻ ngày các đạt được kết quả cao.<br />
Căn cứ trên kết quả đạt được, tôi rút ra những kết luận như sau :<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ là rất bổ ích và đặc biệt là nhu <br />
câu chơi của các cháu nhà trẻ và mẫu giáo.<br />
Trong quá trình chơi, các cháu đã thể hiện đựơc tính độc lập, sáng tạo <br />
rất cao<br />
Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ môn để đưa đồ dùng vào giờ <br />
dạy vào các hoạt động một cách hợp lý.<br />
Tích cực tham khảo tài liệu trong và ngoài chương trình, học hỏi đồng <br />
nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức và phương pháp giảng dạy phù <br />
hợp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bản thân giáo viên phải chịu khó, kiên trì, có khả năng tạo hình tốt để <br />
tạo ra sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ.<br />
Cần có sự kết hợp với phụ huynh một cách khéo léo, lôi cuốn phụ huynh <br />
để phụ huynh cùng đóng góp các vật liệu đã qua sử dụng.<br />
IV. KÊT LUÂN<br />
́ ̣<br />
Muốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động thì chúng ta nên cho trẻ được <br />
chơi với nhiều đồ dùng đồ chơi ở các nhóm nhỏ, cháu sẽ tự do chơi với <br />
nhau.<br />
Được hoạt động với đồ dùng đồ chơi phù hợp với sự phát triển của trẻ, <br />
đồ dùng đơn giản dễ làm, thường xuyên thay đổi để kích thích trẻ một <br />
cách tích cực hơn.<br />
Mẫu đồ chơi, đồ dùng học tập bền, đẹp, màu sắc tươi sáng, phong phú <br />
với nhiều hình thức choi và học, đảm bảo tính khoa học khi sử dụng.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />
Sáng kiến phát triển vận động tinh cho trẻ<br />
<br />
Qua thời gian cho tre hoat đông v<br />
̉ ̣ ̣ ơi bô đô ch<br />
́ ̣ ̀ ơi nay <br />
̀ tôi thấy tre phat triên <br />
̉ ́ ̉<br />
ngôn ngư, t<br />
̃ ư duy, kha năng h<br />
̉ ợp tac v ́ Bô đô ch<br />
́ ơi ban, phat triên thê chât.<br />
́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ơi <br />
nay đã đ<br />
̀ ược phổ biến cho giáo viên thực hiện, ứng dụng cho các hoạt <br />
động vui chơi, các góc chơi và dùng trang trí lớp. Tận dụng được nguyên <br />
vật liệu thừa, dễ tìm có sẵn, hiệu quả đạt được khá cao. Trẻ tich c<br />
́ ực <br />
tham gia thực hiện cùng cô một cách dê dàng <br />
̃ ở mọi nơi, mọi lúc<br />
Đa Năng, Ngay <br />
̀ ̃ ̀ 20 thang <br />
́ 12 năm 2015<br />
Ngươi viêt<br />
̀ ́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cu Thi Ph<br />
̀ ̣ ượng Nguyễn Thị Kim <br />
Anh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: cù thị phượng – nguyễn thi <br />
kim anh.<br />