Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với Toán thông qua trò chơi
lượt xem 8
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với Toán thông qua trò chơi" nhằm thiết kế và đưa ra các trò chơi để tổ chức phù hợp với các hoạt động ở lớp, ở trường mầm non cũng như phối hợp với các bậc phụ huynh nhằm giúp trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với Toán hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với Toán thông qua trò chơi
- \ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI” LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN --------------- -------------- \ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI” LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tác giả: Đặng Thị Qúy Huyên Tổ: 2 – 3 Năm học: 2021 – 2022 Điện thoại: 0916320576 1
- MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................... 2 I. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 2 II. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 2 1. Thuận lợi ............................................................................................................. 2 2. Khó khăn ............................................................................................................. 2 3. Điều tra khảo sát thực trạng ................................................................................ 3 III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề ................................................... 4 1. Biện pháp 1. Tổ chức trò chơi cho trẻ trong hoạt động học làm quen với Toán 4 2. Biện pháp 2. Tổ chức trò chơi làm quen với toán vào các hoạt động khác trong ngày ......................................................................................................................... 8 3. Biện pháp 3. Tổ chức trò chơi làm quen với toán vào các hoạt động lễ hội....... 21 4. Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh để tổ chức trò chơi giúp trẻ làm quen với Toán................................................................................................................... 22 IV. Kết quả đạt được ............................................................................................... 24 PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 26 I. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 26 1.Đối với trẻ............................................................................................................. 26 2.Đối với giáo viên .................................................................................................. 26 3. Đối với phụ huynh ............................................................................................... 26 II. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................... 27 III. Những kiến nghị và đề xuất .............................................................................. 27 2
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Làm quen với Toán cho trẻ mầm non là quá trình giáo dục giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước, hình dạng, khả năng định hướng không gian và thời gian... Thông qua đó nhằm phát triển khả năng nhanh nhạy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp- là vốn kiến thức an đầu để trẻ ước vào ngư ng cửa mới, tạo điều kiện cho các ý tưởng sáng tạo, độc đáo và phong phú sau này cho trẻ. Với trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo é 3 - 4 tuổi, hoạt động làm quen với toán còn mới mẻ khi trẻ chuyển tiếp từ nhà trẻ lên mẫu giáo. Bước đầu cung cấp những kiến thức cơ ản, hình thành các iểu tượng an đầu về toán học. Là giáo viên trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi, tôi nhận thấy thực tế rằng, trong hoạt động làm quen với toán, trẻ chưa thật hứng thú khi hoạt động, vẫn còn thụ động trong các yêu cầu của cô, các hoạt động chưa sôi nổi. Vì môn toán có nhiều ý nghĩa to lớn nhưng đặc điểm của môn học này lại rất khô khan, phải mang tính chính xác cao với các thuật ngữ toán học rõ ràng, đúng theo các ước nên càng đòi hỏi trẻ sự tập trung, chú ý hơn ở các hoạt động học khác. Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 - 4 tuổi rất nhanh chán, trẻ chưa đặt cho mình nhiệm vụ phải hoàn thành mục đích của công việc mà vẫn theo yếu tố cảm xúc nhiều nên hoạt động làm quen với Toán chưa mang lại hiệu quả nhận thức cao. Cũng chính vì thế, tôi luôn trăn trở làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức Toán một cách tự nhiên, thoải mái, không bị gò ép, phù hợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này tôi “Vui chơi là hoạt động chủ đạo”; “Học bằng chơi, chơi mà học”. Đó là những lý do đã chọn và thực hiện biện pháp “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với Toán thông qua trò chơi”. Qua biện pháp này, tôi thiết kế và đưa ra các trò chơi để tổ chức phù hợp với các hoạt động ở lớp, ở trường mầm non cũng như phối hợp với các bậc phụ huynh nhằm giúp trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với Toán hiệu quả. 1
- PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận Việc hình thành các iểu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn. Tổ chức cho trẻ làm quen với Toán không nhằm đào tạo trẻ trở thành những nhà toán học, mà nhằm giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước, hình dạng, khả năng định hướng không gian,… Hiệu quả của việc hình thành các iểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các iểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động làm quen với toán cho trẻ ở trường mầm non. Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không ị gò ép phù hợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi 3 - 4 tuổi. Làm thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú và tích cực hoạt động. Vì có hứng thú thì trẻ mới mong muốn, mới chủ động tiếp nhận kiến thức. Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được ở mọi lứa tuổi đặc iệt là ở lứa tuổi mầm non. Qua hoạt động chơi không những hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm nguyện vọng và mối liên hệ với những người xung quanh. Chính vì vậy, khi muốn chuyển tải kiến thức cho trẻ, trò chơi là một phương tiện giáo dục hiệu quả nhất. II. Cơ sở thực tiễn Năm học 2020 - 2021 tôi được phân công chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi với tổng số trẻ là 42. Trong đó có 22 trẻ gái và 20 trẻ trai. Khi bắt đầu thực hiện đề tài, tôi đã nhận thấy những mặt khó khăn và thuận lợi sau: 1. Thuận lợi - Cơ sở vật chất của nhà trường khang trang, phòng học sạch sẽ, có các tiện nghi cần thiết, đảm ảo phục vụ cho việc học tập và vui chơi của trẻ. - Lớp luôn nhận được sự quan tâm, khích lệ, tạo điều kiện của BGH nhà trường và tổ chuyên môn, - Bản thân tôi là giáo viên có nhiệt huyết với nghề, ham học hỏi, luôn trăn trở làm thế nào mang những điều tốt nhất để giúp trẻ lớp mình phát triển toàn diện. - Phụ huynh luôn tin tưởng, sẵn sàng tạo mọi điều kiện cũng như phối hợp với giáo viên để giúp trẻ yêu thích và tự tin khi học Toán. 2. Khó khăn - Lớp học đông trẻ (Có 42 trẻ). Trong đó có 14 trẻ chưa từng qua nhóm, lớp nên nền nếp thói quen và các kĩ năng của trẻ chưa có hoặc chưa nhiều. 2
- - Trẻ 3 tuổi nên sự chênh lệch về nhận thức, kĩ năng của trẻ phụ thuộc vào tháng sinh (Trẻ sinh đầu năm và trẻ sinh cuối năm: Lớp tôi có 9 trẻ sinh tháng 12, 4 trẻ sinh tháng 11, 7 trẻ sinh tháng 10) còn rõ rệt: Sự tập trung chú ý chưa cao; Khả năng ghi nhớ có chủ định chưa nhiều. - Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, có rất nhiều trẻ nói không rõ và nói ngọng. 3. Điều tra khảo sát thực trạng Trước khi thực hiện đề tài, đầu năm học 2020 - 2021 tôi đã tiến hành khảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức trong và sau hoạt động làm quen với Toán trên trẻ ở lớp Mẫu giáo Bé C, do tôi phụ trách. Qua khảo sát đầu năm học, khi chưa thực hiện đề tài, kết quả như sau: Bảng khảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ trong hoạt động làm quen với Toán (Chưa thực hiện đề tài) Mức độ thể hiện Đặc điểm hứng thú, Tổng Trung Yếu nhận thức của trẻ khi Tốt Khá TT số bình tham gia HĐ làm trẻ TL TL TL TL quen với toán SL SL SL SL % % % % Tập trung, chú ý lắng nghe và thực hiện theo 1 42 5 12.3 12 28.6 18 42.9 7 16.2 yêu cầu của hoạt động đề ra Tự tin tương tác với cô 2 giáo và ạn khi tham gia 42 2 4.8 9 21.4 15 35.7 16 38.1 hoạt động Hứng thú và chủ động 3 42 2 4.8 7 16.2 19 45.2 14 33.8 hoạt động Khả năng nhận thức sau 4 42 7 16.2 15 35.7 11 26.2 9 21.9 khi tham gia hoạt động Khi khảo sát mức độ hứng thú và khả năng nhận thức của trẻ, tôi đã đưa ra 4 đặc điểm cụ thể để đánh giá, phân tích từng đặc điểm đó. Qua những đặc điểm này để có cái nhìn cụ thể hơn, rõ ràng hơn về sự hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ trong hoạt động làm quen với Toán. Từ đó đưa ra những phương pháp phù hợp và thực tế. Qua bảng khảo sát cũng dễ thấy rằng đặc điểm hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ ở mức độ trung ình và yếu còn rất nhiều; rất ít trẻ thể hiện ở mức độ tốt. 3
- III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề Sau khi khảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ trong hoạt động làm quen với Toán và kinh nghiệm những năm trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi, tôi đã suy nghĩ các iện pháp thực hiện trên trẻ và đã triển khai các biện pháp cụ thể như sau: 1. Biện pháp 1. Tổ chức trò chơi cho trẻ trong hoạt động học làm quen với Toán Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi đóng vai trò chủ đạo, chơi chính là cuộc sống của trẻ. Thông qua trò chơi, trẻ được lĩnh hội và rèn luyện những kĩ năng sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú, nhờ vậy hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn các hình thức khác. Việc đưa yếu tố trò chơi vào hoạt động học làm quen với Toán cho trẻ 3 - 4 tuổi góp phần thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo ầu không khí trong lớp học trở nên dễ chịu, thoải mái. Trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, tích cực, tự giác hơn. Điều quan trọng nhất là tôi đã “ iến” hoạt động học như một “giờ chơi”, giúp trẻ lĩnh hội, rèn luyện, củng cố và khắc sâu kiến thức một cách nhẹ nhàng và đầy hứng thú. Trên cơ sở nắm rõ tầm quan trọng của việc đưa trò chơi phù hợp với độ tuổi 3 - 4 tuổi vào hoạt động làm quen với toán, tôi đã thực hiện hoạt động học ằng các trò chơi như sau: 1.1. Tổ chức hoạt động học bằng các trò chơi riêng lẻ Tổ chức hoạt động học ằng các trò chơi riêng lẻ là việc sử dụng các trò chơi khác nhau có sự phối hợp linh hoạt đảm ảo các yếu tố: Trẻ được chơi và được học toán qua trò chơi đó. Các trò chơi đi từ dễ đến khó, xen kẽ giữa yếu tố cá nhân, nhóm và tập thể, trò chơi tĩnh - trò chơi động tạo cho trẻ sự thoải mái. Đây là phương pháp được ản thân tôi nói riêng và các giáo viên mầm non nói chung luôn luôn sử dụng. Nhưng để mang lại hiệu quả cao cho trẻ thì không phải hoạt động nào cũng dễ dàng làm được, đó không những là sự tìm tòi, lựa chọn các trò chơi phù hợp mà còn phải thiết kế và sáng tạo ra những trò chơi mới để gây hứng thú cho trẻ, ởi khi trẻ hứng thú thì trẻ sẽ muốn được hoạt động và chủ động tiếp nhận kiến thức. Ví dụ 1: Với đề tài “Nhận iết tay phải- tay trái của ản thân”, tôi lựa chọn những trò chơi nhẹ nhàng, gần gũi, những trò chơi mô phỏng lại hoạt động thường ngày để giúp trẻ dễ hiểu, dễ thực hiện. Đầu tiên, tôi tạo hứng thú cho trẻ với trò chơi “Tay đâu, tay đâu”. Tôi hỏi trẻ “Đôi tay của các con dùng để làm gì?” và trẻ sẽ có những ý kiến cá nhân của mình: Đôi tay để cầm thìa xúc cơm, tay để cầm út vẽ, tay để xếp đặt đồ chơi, tay để thể hiện tình cảm với những người yêu quý ằng những cái ôm,… Tiếp theo tôi tổ chức cho trẻ nhận iết, phân iệt tay phải, tay trái qua trò chơi “Đánh răng”: tay phải cầm àn chải, tay trái cầm cốc nước và cho trẻ thực hiện các thao tác đánh răng vui vẻ. Từ đó, trẻ nhận iết và phân iệt được tay phải tay trái. Để luyện tập và củng cố kiến thức, tôi tổ chức trò chơi “Tay đẹp, tay 4
- xinh”: Hãy đưa tay phải chống hông nào, tay trái đưa tay lên trán nào, cùng nhau chụp một ức hình thật xinh xắn nhé!... Trẻ hoạt động “Nhận biết tay phải, tay trái” Đây là hoạt động tương đối khó với trẻ 3 - 4 tuổi, nhưng với cách lựa chọn những trò chơi đơn giản và gần gũi này, trẻ được học mà như được “chơi”, như đang thực hiện các hoạt động thường ngày của trẻ vậy. Vì thế, giờ hoạt động học diễn ra thoải mái và nhẹ nhàng, trẻ tự tin thực hiện các yêu cầu của hoạt động đưa ra cũng như chủ động phối hợp cùng với cô và với ạn trong cả hoạt động. Đặc iệt giúp trẻ nhớ lâu và có kĩ năng vận dụng tốt kiến thức đã học vào kinh nghiệm cuộc sống. Ví dụ 2: Ở đề tài “To hơn- nhỏ hơn”, tôi gây hứng thú cho trẻ ằng cách tổ chức trò chơi “Đi siêu thị” để trẻ quan sát những đồ dùng trưng ày trong siêu thị, ước đầu làm quen với các đồ dùng “To hơn- Nhỏ hơn”: Ấm to, ấm nhỏ, lọ hoa to, lọ hoa nhỉ, ếp to, ếp nhỏ,… Sau đó có tiếng loa thông áo từ siêu thị sẽ gửi tặng những món quà dành tặng các ạn nhỏ. Trẻ sẽ đi nhận quà là mỗi trẻ một rổ đồ dùng trong đó có át to, át nhỏ, đĩa to, đĩa nhỏ và về vị trí học ài. Trẻ đi nhận quà tặng từ “Siêu thị” 5
- Tiếp theo, tôi tổ chức cho trẻ phân iệt “To hơn, nhỏ hơn” qua những đồ dùng mà trẻ được tặng ở trên như sau: Chồng át đỏ lên át xanh thì thấy át đỏ ở trong át xanh, vẫn nhìn thấy át xanh -> Bát đỏ nhỏ hơn át xanh. Khi chồng át xanh lên át đỏ, nhìn từ trên xuống thì không thấy át đỏ nữa -> Bát xanh to hơn át đỏ. Tiếp đó, cho trẻ nhận iết phân iệt đĩa to đĩa nhỏ tương tự như át và yêu cầu trẻ đặt át to lên đĩa to và đặt át nhỏ lên đĩa nhỏ. Cuối cùng, để luyện tập, củng cố tôi tổ chức trò chơi “Sàng sảy”: Chuẩn ị mỗi trẻ một rổ có lỗ với hạt vừng và hạt lạc, cho trẻ thực hành thao tác sàng sảy. Khi trẻ thực hiện trò chơi trải nghiệm, tôi hỏi trẻ vì sao hạt vừng rơi xuống dưới lỗ, hạt lạc không rơi xuống? Trẻ sẽ tự nhận ra được kết quả và sẽ tự đưa ra ý kiến cá nhân của mình. Sau đó, tôi củng cố kiến thức cho trẻ: Hạt vừng nhỏ hơn lỗ của rổ nên rơi xuống dưới, hạt lạc to hơn cái lỗ nên hạt lạc không rơi xuống được. Và cuối cùng, tôi và trẻ cùng kết luận: Hạt lạc to hơn, hạt vừng nhỏ hơn. Trò chơi “Sàng sảy” Khi được tham gia trò chơi trải nghiệm này, trẻ lớp tôi rất vui và hứng thú. Trò chơi “Sàng sảy” mới lạ với trẻ, cùng với lời nhạc ài hát “Cái ống cái ang” tạo nên trò chơi mang tính dân gian, hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động. Trẻ được trực tiếp thực hiện trải nghiệm cuộc sống thực, được chơi và được lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên và vui vẻ. 1.2. Tổ chức hoạt động học bằng các trò chơi xuyên suốt chủ đề Tổ chức hoạt động học ằng các trò chơi xuyên suốt chủ đề là cách sử dụng các trò chơi liên kết với nhau để tạo nên một chủ đề nào đó, góp phần giúp trẻ liên kết các kiến thức riêng lẻ và ý nghĩa của chủ đề vào trò chơi một cách xuyên suốt, xâu chuỗi. Ngoài ra, với cách tổ chức này trong hoạt động học sẽ giúp trẻ dễ liên hệ thực tế và giờ hoạt động làm quen với Toán trở nên hứng thú hơn. Ví dụ 1: Đề tài “Một và nhiều”, tôi sử dụng các trò chơi xuyên suốt ằng chủ đề “Mừng ngày Giáng sinh”. Đầu tiên tôi tổ chức cho cả lớp đi chọn đồ trang trí Giáng sinh và cô nêu luật chơi là mỗi ạn chỉ được chọn “Một đồ trang trí” (Như một ông gia Noel, một quả cầu, một ông tuyết, một ngôi sao,...). Và tôi cũng chọn một cây thông Noel. Sau khi thực hiện nhiệm vụ đầu tiên, tôi cung cấp 6
- cho trẻ kiến thức là: Mỗi người chỉ chọn một cái- iểu tượng là “Một” và cho trẻ lên dùng một đồ vật mà trẻ đã mua để trang trí lên “Một cây thông” của cô. Qua đó tôi cung cấp cho trẻ kiến thức về “Một và nhiều” là: Một cây thông và nhiều đồ trang trí. Và để ôn luyện củng cố tổ chức các trò chơi trang trí ngày Giáng Sinh như sau: Một người Tuyết với nhiều món quà xung quanh; một lò sưởi gắn nhiều chiếc tất, cuối cùng, ông già Noel xuất hiện, “Một chiếc túi có nhiều món quà” và vui Noel cùng cả lớp. Hoạt động học “Một và nhiều” theo chủ đề “Mừng ngày Giáng sinh” Qua hoạt động được tổ chức theo chủ đề “Mừng ngày giáng sinh” này, không những trẻ lớp tôi tiếp nhận được kiến thức làm quen với toán “Một và nhiều” mà còn giúp trẻ tìm hiểu về ngày lễ Giáng sinh với các hoạt động đặc trưng như: Trang trí cây thông Noel, tặng quà,… Trẻ lớp tôi rất hứng thú và xem “Hoạt động học” như là đang tham gia ngày lễ Giáng sinh đời thực vui vẻ, giúp trẻ tham gia hoạt động học làm quen với toán tích cực, chủ động và mang lại hiệu quả nhận thức cao. Ví dụ 2: Với đề tài “Rộng hơn –Hẹp hơn”, tôi tổ chức hoạt động theo chủ đề xuyên suốt là “Ngày 22/12”. Bằng cách gây hứng thú với tình huống có vấn đề là sẽ ỏ hai tấm thiệp có chiều rộng khác nhau vào một cái phong bì (phong bì không để được thiệp rộng hơn, chỉ để được thiệp hẹp hơn). Tôi cho trẻ nhận xét vì sao chỉ một chiếc thiệp để được trong phong ì mà thiệp kia thì không? Với tình huống có vấn đề như trên sẽ kích thích sự tò mò, tìm hiểu của trẻ và mong muốn tự mình sẽ tìm ra đáp án cho câu hỏi. Và sau đó, trẻ sẽ hoạt động so sánh chiều rộng của hai tấm thiệp màu xanh và màu đỏ: Đặt tấm thiệp màu đỏ lên màu xanh, các mép của 2 tấm thiệp đặt trùng khít và cho trẻ nhận xét tấm thiệp nào rộng hơn và tấm thiệp nào hẹp hơn. Tiếp theo, để luyện tập củng cố, tôi tổ chức trò chơi “Con đường ta đi” để trẻ cùng nhau đi đến ưu điện để gửi tặng những tấm thiệp chúc mừng các cô chú Bộ đội nhân ngày 22/12. Tôi tạo ra hai con đường rộng hơn và hẹp hơn đặt nối tiếp nhau và cho trẻ đi lần lượt trên hai con đường đó. 7
- Trò chơi “Con đường ta đi” Qua trò chơi này, trẻ sẽ tự nhận ra được con đường nào rộng hơn và con đường nào hẹp hơn ằng chính sự trải nghiệm của ản thân trẻ: Đi trên con đường rộng hơn thì đi thoải mái, 2 ạn có thể nắm tay nhau đi vui vẻ; Khi đi trên con đường hẹp hơn thì phải cẩn thận hơn, mỗi lần đi chỉ đi được một ạn mà thôi. Từ đó giúp trẻ củng cố kiến thức Toán “Rộng hơn - hẹp hơn”. Việc tổ chức các hoạt động học ằng các trò chơi riêng lẻ hay tổ chức các hoạt động học ằng các trò chơi theo chủ đề xuyên suốt luôn được tôi lựa chọn khi tổ chức hoạt động làm quen với Toán cho trẻ. Để mang lại hiệu quả cao và tạo ra sự chủ động, hứng thú cho trẻ thì tôi không những tìm tòi, lựa chọn mà không ngừng sáng tạo để thiết kế những trò chơi phù hợp với độ tuổi cả về nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Trẻ được học mà như đang chơi, trẻ được chơi nhưng mang lại hiệu quả tiếp nhận kiến thức. 2. Biện pháp 2. Tổ chức trò chơi làm quen với toán vào các hoạt động khác trong ngày Ngoài hoạt động học thì qua các hoạt động khác trong ngày như: Chơi, hoạt động ở các góc; Chơi ngoài trời; Chơi, hoạt động theo ý thích và ở mọi lúc mọi nơi cũng là thời gian tôi sử dụng để giúp trẻ có cơ hội ôn luyện, củng cố các iểu tượng về toán mà trẻ đã được làm quen ở hoạt động học. Việc lồng ghép này sẽ được tôi linh hoạt một cách tự nhiên để trẻ cảm thấy thoải mái và vui vẻ, không gò ép trẻ. Ngoài ra, tôi cho trẻ iết và hiểu về ý nghĩa của toán đối với trẻ trong cuộc sống hàng ngày, từ đó trẻ thấy hứng thú hơn khi làm quen với Toán. 8
- 2.1. Tổ chức trò chơi làm quen với toán vào hoạt động “Chơi, hoạt động ở các góc” Mỗi góc hoạt động hay ất kỳ một hoạt động giáo dục nào giáo viên tổ chức cho trẻ thì cũng không chỉ mang lại một mục đích mà có thể đạt nhiều mục đích giáo dục khác nhau. Chính vì vậy mà các góc hoạt động của trẻ ở trường mầm non góp phần tích cực vào việc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện, trong đó có phát triển nhận thức – cơ hội làm quen với các iểu tượng toán sơ đẳng của trẻ. Cũng chính vì thế, tôi luôn tận dụng giờ chơi góc để đưa đến trẻ các cơ hội học toán như sau: - Với góc học tập - góc chơi mà tôi đã sử dụng rất nhiều trò chơi khác nhau nhằm củng cố, luyện tập những kiến thức Toán học cho trẻ như: Những trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức về hình dạng (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) như: “Ghép hình đúng”- Trẻ chọn và lắp đúng hình vào hình rỗng; Trò chơi “Nối đúng”- Nối các hình hình học với các đồ vật có hình dạng tương ứng ( ánh quy với hình vuông, tivi với hình chữ nhật,…); Trò chơi “Tạo hình” - Sử dụng các hình hình học để xếp thành các hình có ý nghĩa: Ngôi nhà (Hình vuông và hình tam giác), con cá (hình vuông và hình tam giác), máy bay,... Ví dụ 1: Trò chơi “Xếp hình theo ý thích” Trò chơi “Xếp hình theo ý thích” Từ những que kem có đính xước dính ở 2 đầu que, trẻ tự tạo thành các hình hình dạng theo ý thích của trẻ: hình tam giác, chữ nhật, hình vuông hay là tạo hình ngôi nhà từ hình tam giác và hình vuông,… giúp trẻ tự do sáng tạo ản thân. Đây là trò chơi mà trẻ lớp tôi rất yêu thích, giúp trẻ củng cố kiến thức về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Ví dụ 2. Trò chơi “Ghép hình đúng” với cách chơi như sau: Trẻ chọn và lắp ghép các hình phù hợp với hình in rỗng (hình tam giác, chữ nhật,…) hay là iết chọn các hình để ghép phù hợp với các “Loại quả” tương ứng: Hình tam giác ghép vào quả nho; Hình chữ nhật ghép vào quả dứa,… 9
- Trò chơi “Ghép hình đúng” Qua trò chơi này, giúp trẻ củng cố kiến thức về các hình hình học (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) cũng như rèn kĩ năng ghép hình cẩn thận, trùng khít. Ví dụ 3: Với những đồ chơi sẵn có như hột hạt, lô tô, nắp chai,.. hay những đồ dùng do cô tự làm cũng là phương tiện để trẻ luyện tập củng cố những kiến thức đã học: Xâu hạt xen kẽ 2 đối tượng; Xếp tương tứng 1:1; Đếm các con cá tặng chú mèo,… TC”Xâu hạt theo yêu cầu” TC với số đếm TC xếp tương ứng 1:1 Qua những trò chơi này, trẻ được củng cố kiến thức về số đếm, xếp xen kẽ, xếp tương ứng 1:1,… 10
- Ví dụ 3: Trò chơi “Hãy chọn đúng” Trò chơi “Hãy chọn đúng” Trò chơi “Hãy chọn đúng” với cách chơi như sau: Mỗi ảng trò chơi có rất nhiều cặp đồ dùng có kích thước khác nhau (Con cá to- con cá nhỏ; Miếng dưa hấu to- miếng dưa hấu nhỏ; Bó rau to- ó rau nhỏ,… Thìa dài- thìa ngắn; Thước dài- thước ngắn,…). Với ảng đồ chơi thể hiện ài tập “To hơn- nhỏ hơn”: Trẻ chọn “Đồ ăn” to hơn để vào át to hơn, đồ ăn nhỏ hơn vào át nhỏ hơn. Với ảng chơi thể hiện ài tập “Dài hơn- ngắn hơn”: Trẻ chọn đồ dùng dài hơn đặt lên cái àn dài hơn, chọn đồ dùng ngắn hơn đặt lên àn ngắn hơn. Qua trò chơi này giúp trẻ luyện tập, củng cố kiến thức Toán “To hơn- nhỏ hơn”; “Dài hơn- ngắn hơn” Như vậy, tại góc học tập với rất nhiều trò chơi khác nhau, trẻ lớp tôi được tham gia nhiều hoạt động nhằm phát triển, củng cố, luyện tập các kiến thức đã học. Ngoài ra, tại góc chơi này, trẻ được bồi dư ng và phát triển các các năng lực như: quan sát, phân tích, phân loại, so sánh, bồi dư ng tính kiên trì, sự tập trung chú ý,… - Góc bán hàng với đặc điểm có nhiều hàng hoá sặc s sắc màu, gây thu hút cho trẻ và là nơi mà trẻ được thể hiện sự nhanh nhẹn và linh hoạt trong xử lý các tình huống “Bán hàng”. Vì vậy, để lồng ghép các yếu tố Toán học vào góc chơi này, tôi đã gợi ý cho trẻ chơi ở góc này iết cách giới thiệu các “Mặt hàng” có ở cửa hàng để các khách mua có sự lựa chọn hay là trẻ iết nói lên số lượng các món hàng sẽ mua (ví dụ như “Bán cho tôi 3 quả cam,…), số tờ tiền sẽ phải trả (quả cam có giá 3 tờ tiền,…),… giúp trẻ củng cố các kiến thức về toán học. Ví dụ: Người án hàng giới thiệu về cửa hàng của mình như: Có những chiếc túi rất là xinh: Có túi dạng hình tròn, túi hình chữ nhật,… Hay là có khách hàng thử mũ nhưng cái mũ không vừa (mũ nhỏ) người án hàng gợi ý cho khách “Cái mũ ấy hơi nhỏ, cái mũ này to hơn ác thử đi!”;…. 11
- Trẻ chơi góc bán hàng Ở góc án hàng sẽ có rất nhiều tình huống xảy ra nhưng với trẻ 3 - 4 tuổi thì kĩ năng chơi góc chưa cao nên với sự gợi ý, hướng dẫn như vậy sẽ giúp trẻ củng cố các kiến thức Toán đã học một cách khéo léo, tự nhiên, thoải mái. Ngoài ra sẽ làm cho góc chơi án hàng thêm hấp dẫn, nhiều màu sắc và vui vẻ hơn. - Tại góc tạo hình, khi trẻ tham gia các hoạt động: Vẽ, nặn, cắt, xé dán… hầu hết trẻ đều sử dụng đến các iểu tượng toán đã có trong việc tạo ra sản phẩm, khi hoạt động trẻ cũng có thể khám phá ra nhiều điều. Ví dụ như: Làm thiệp to, làm thiệp nhỏ giúp trẻ củng cố kiến thức về độ lớn của hai đối tượng “To hơn- nhỏ hơn”; Làm cây cao, cây thấp giúp trẻ củng cố kiến thức về chiều cao của hai đối tượng “Cao hơn - Thấp hơn”; Nặn ánh hình tròn, hình chữ nhật,… giúp trẻ củng cố kiến thức về nhận iết, phân iệt các hình hình học;…. Nặn bánh to, bánh nhỏ 12
- Trong hoạt động chơi nặn ánh to, ánh nhỏ, trẻ dùng tay vê tròn những khối đất để tạo thành ánh tròn: Khối đất nhỏ thì tạo thành ánh nhỏ, khối đất to thì tạo thành ánh tròn to;… Hoặc là, cũng từ một khối đất nếu làm ánh nhỏ sẽ đc nhiều chiếc ánh. Nếu làm ánh to hơn sẽ được ít chiếc ánh hơn. Ngoài ra, với hoạt động nặn cũng có thể làm ra những chiếc ánh với nhiều hình dạng khác nhau: bánh hình tròn, bánh hình vuông, bánh hình chữ nhật, bánh hình tam giác, oval, trái tim,… Một cái đĩa đựng nhiều chiếc ánh,… Vậy là qua hoạt động nặn ánh này, giúp trẻ củng cố rất nhiều kiến thức như: Một và nhiều; Biểu tượng về hình dạng (hình tròn, hình vuông,…); To hơn- Nhỏ hơn. - Góc xây dựng cũng là nơi mà tôi sẽ lồng ghép các yếu tố Toán học vào hoạt động của trẻ như: Xây nhà cao – nhà thấp; Ghép đoàn tàu ngắn- đoàn tàu dài, Xếp ồn hoa hình vuông, ồn hoa hình chữ nhật,… Xếp đoàn tàu dài- ngắn Xếp nhà cao- thấp Khi xếp đoàn tàu dài thì cần nhiều toa tàu nối với nhau, đoàn tàu ngắn cần ít toa tàu hơn. Hay là khi xếp nhà cao cần nhiều viên gạch, nhà thấp cần ít viên gạch hơn. Với việc lồng ghép các yếu tố toán học vào trò chơi ở góc xây dựng không những giúp trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo, mới lạ hơn cho những “Công trình” xây dựng của mình, ngoài ra còn là cơ hội để trẻ được củng cố và luyện tập các kiến thức Toán học đã được học: Một và nhiều; Cao hơn- Thấp hơn; Dài hơn - Ngắn hơn; Hình dạng,… Như vậy, “Chơi, hoạt động ở các góc” là thời điểm rất tốt để giáo viên mầm non tận dụng để đưa các yếu tố Toán học đến cho trẻ. Bởi vậy ản thân tôi luôn tận dụng triệt để khoảng thời gian này để trẻ được chơi, được học, được ôn luyện, được thực hành và được vui vẻ. 13
- 2.2. Tổ chức trò chơi làm quen với toán vào hoạt động chơi ngoài trời Các trò chơi trong hoạt động ngoài trời chính là trò chơi vận động. Trò chơi vận động thường dễ chơi và dễ hoà nhập, giúp tinh thần của trẻ sảng khoái, trẻ nhanh nhẹn và hoạt át hơn. Vì vậy, tôi kết hợp lồng ghép để củng cố kiến thức toán học giúp trẻ vừa phát triển vận động, hứng thú và vừa khắc sâu iểu tượng toán học. Ví dụ 1: Trò chơi “Mèo và chim sẻ” với cách chơi như sau: Tôi vẽ 1 vòng tròn to quy định là nhà của các chú chim sẻ, vòng tròn nhỏ là nhà của chú mèo. Khi chú mèo ở nhà đi ngủ thì các chú chim sẻ sẽ ra khỏi nhà kiếm ăn. Và khi chú mèo ra khỏi nhà thì các chú chim sẻ phải nhanh chân chạy về ngôi nhà của mình trú ẩn. Trò chơi “Mèo và chim sẻ” Qua hoạt động chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ”, trẻ được củng cố và ôn luyện các kiến thức Toán học như: Vòng tròn to (Là nhà của chim sẻ) - Vòng tròn nhỏ (Nhà của chú mèo); Kiến thức về “Một và nhiều” (Một chú mèo và nhiều chú chim). Ví dụ 2: Trò chơi “Hãy làm như tôi nói” có cách chơi như sau: Trẻ thực hiện các động tác của cơ thể theo yêu cầu của cô đưa ra. Ví dụ như khi cô nói “Cao hơn”: Trẻ đứng lên và dơ tay lên trời; “Thấp hơn”: Trẻ ngồi xuống,… 14
- Trò chơi “Hãy làm như tôi nói” Qua trò chơi này, giúp trẻ củng cố một số kiến thức như: Cao hơn - Thấp hơn; Tay trái- tay phải; Phía trên- Phía dưới - Phía trước - Phía sau. Ví dụ 3: Trò chơi “Tìm ạn”: Tạo nhóm trẻ theo yêu cầu (1 bạn trai và 1 ạn gái; Tạo nhóm 3 ạn;…) Trò chơi “Tìm bạn” 15
- Qua trò chơi này giúp trẻ luyện tập, củng cố kiến thức về Toán ghép đôi; Đếm số lượng trong phạm vi 5. Bên cạnh hoạt động chơi ngoài trời theo lớp thì hoạt động liên khối là một trong những hoạt động trải nghiệm được tổ chức ít nhất một tuần một lần ở trường tôi. Khi tham gia hoạt động này, các lớp trong khối tập trung ở nhà đa năng và cùng nhau thực hiện những hoạt động chung theo kế hoạch đã được xây dựng. Qua những giờ hoạt động liên khối, trẻ được làm quen với hoạt động tập thể, được giao lưu và được thi đua giữa các lớp giúp trẻ thêm tự tin, chủ động và hoạt động tích cực. Vì vậy, tôi cùng với đồng nghiệp trong khối 3 - 4 tuổi đã lên kế hoạch để lồng ghép các nội dung giúp củng cố các kiến thức toán học vào các hoạt động, trò chơi như: Hoạt động nhảy múa ài “Tay phải- Tay trái” theo nhạc ài hát “Bàn tay đẹp xinh” với lời ca cô giáo sáng tác giúp củng cố kiến thức về “Tay phải- Tay trái”; Trò chơi “Bắt cua ỏ giỏ”- Củng cố kiến thức về số lượng ằng cách cho trẻ đếm số cua trẻ ắt được trong hang; Hoạt động xâu hạt xen kẽ giúp củng cố kiến thức về xếp xen kẽ,… Trò chơi “Bắt cua bỏ giỏ” Với trò chơi “Bắt cua ỏ giỏ”, Cô chuẩn ị những “Hang cua” trong đó để 1 - 2 con cua hoặc có hang không có con cua nào. Mỗi đội chơi từ 8-10 ạn và sẽ có 1 cái giỏ để ắt cua. Lần lượt các thành viên của đội cầm giỏ và chạy lên hang cua để tìm ắt cua, mỗi lượt lên chỉ được mò ắt ở một hang. Trong thời gian quy định, đội nào ắt được nhiều cua hơn sẽ chiến thắng. Đây là trò chơi rất vui và hứng thú giúp trẻ củng cố các kiến thức về số đếm. 16
- Ngoài việc lồng ghép các yếu tố Toán học vào các trò chơi ngoài trời thì khi tổ chức quan sát, đàm thoại với trẻ, tôi cũng đưa các kiến thức toán để lồng ghép như: Quan sát cây cao, cây thấp; Cây có mấy ông hoa; Quả to, quả nhỏ,… để giúp trẻ củng cố các iểu tượng Toán học thường xuyên mà vẫn tự nhiên và thoải mái. 2.3. Hoạt động chơi theo ý thích Với tính chất hoạt động chơi theo ý thích vào uổi chiều là những hoạt động nhẹ nhàng nhằm ôn luyện những kiến thức đã học và làm quen vào học mới hay tổ chức chơi các trò chơi mới. Vì thế, tôi đã tận dụng thời gian này để tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi các trò chơi làm quen với toán để hỗ trợ cho các hoạt động khác trong ngày. Ví dụ 1: Để củng cố kiến thức về số đếm, tôi tổ chức trò chơi “Ô cửa í mật” với cách chơi: Trẻ mở cánh cửa và đếm số lượng đồ dùng đồ chơi phía sau cánh cửa; Trò chơi “Thi ai đếm đúng”- Trẻ đếm nút dây thắt; Trò chơi “Đập đá ắt cá”- Trẻ đếm số con cá trong “Hang” sau khi “Đập đá’,… Trò chơi “Đập đá bắt cá” Trò chơi “Đập đá ắt cá” được kết hợp giữa trò chơi vận động và trò chơi học tập. Trẻ sẽ chia làm 2 đội, lần lượt từng trẻ sẽ chạy lên khu vực của đội mình và cầm úa đập mạnh vào các “Hang đá” để đá rơi ra khỏi hang, những con cá phía sau sẽ lộ ra. Trẻ sẽ iết được trong hang mình vừa đập sẽ có ao nhiêu con cá hoặc sẽ có hang không có con cá nào. Đây là trò chơi rất hấp dẫn với trẻ, trẻ vừa được thể hiện “Sức mạnh” của ản thân, vừa củng cố kiến thức về iểu tượng số đếm. Ví dụ 2: Để củng cố về kiến thức nhận iết phân iệt tay phải tay trái có những trò chơi “Đi tìm kho áu”- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của trò chơi để tìm được “Kho áu”;… 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số trò chơi giúp trẻ 5 tuổi Làm quen chữ cái trong trường mầm non
22 p | 190 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
12 p | 107 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các bước xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ lứa tuổi mầm non
20 p | 100 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thông qua công tác chỉ đạo tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ tại trường mầm non Sơn Ca, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm học 2020-2021
14 p | 99 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 2/9
20 p | 159 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
24 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm chỉ đạo Giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non
21 p | 122 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc tổ chức chuyên đề trong trường mầm non
20 p | 63 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên mầm non nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo dục mầm non
13 p | 59 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng đội ngũ đoàn kết nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non
16 p | 84 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Yên Mỹ
6 p | 149 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non
23 p | 103 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Làm thế nào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở trường mầm non
13 p | 113 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao
36 p | 98 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ II
24 p | 92 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non tại Trường MN Tân Mai
13 p | 132 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi ở trường mầm non
19 p | 101 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
33 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn