intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên thông qua nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

Chia sẻ: Thanhbinh225p Thanhbinh225p | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

103
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổ, nhóm chuyên môn là đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động chuyên môn. Hoạt động tổ, nhóm chuyên môn luôn có một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng dạy, học trong các nhà trường. Tổ chuyên môn còn là cầu nối giữa ban giám hiệu nhà trường với giáo viên và học sinh. Tuy nhiên chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn chưa đạt kết quả cao. Vậy làm cách nào để đạt hiểu quả nhất trong công tác này? Mời các bạn cùng tìm hiểu đề tìm ra phương pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên thông qua nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

SÔÛ ÑOÀNG NAI<br /> <br /> THPT TOÂN ÑÖÙC THAÉNG<br /> TỔ SỬ- ỊA-CD<br /> <br /> ---  ---<br /> Mã số…………………<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm :<br /> <br /> <br /> NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ GIAÛNG<br /> DAÏY CUÛA GIAÙO VIEÂN THOÂNG<br /> QUA NOÄI DUNG SINH HOAÏT<br /> TOÅ CHUYEÂN MOÂN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người thực hiện: Nguyễn Viết Dinh<br /> v<br /> v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lĩnh vực nghiên cứu:<br /> Quản lí giáo dục:<br /> Phương pháp dạy học bộ môn Địa Lí<br /> Phương pháp giáo dục:<br /> Lĩnh vực khác:<br /> <br /> Có đính kèm<br /> Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác<br /> <br /> Năm học: 2014 - 2015<br /> SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> <br /> <br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1. Họ và tên: Nguyễn Viết Dinh<br /> 2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 02 tháng 9 năm 1982<br /> 3. Giới tính: Nam<br /> 4. Địa chỉ: KDC 1, Ấp 01, Xã Phú Hòa – Định Quán – Đồng Nai<br /> 5. Điện thoại: 0977493087<br /> 6. Fax: E-mail: bxiu209a@yahoo.com<br /> 7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn.<br /> 8. Nhiệm vụ được giao:<br /> - Giảng dạy môn Địa Lí: 12a,12b2,12b4, 10b7, 10b8, 10b9, 10b10<br /> - Chủ nhiệm lớp 12b2<br /> 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng<br /> <br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br /> - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân<br /> - Năm nhận bằng: 2005<br /> - Chuyên ngành đào tạo: Địa Lí<br /> <br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br /> - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn, công tác tổ trưởng và chủ<br /> nhiệm lớp.<br /> - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br /> + Lồng ghép kĩ năng vẽ biểu đồ trong các tiết lí thuyết ở lớp 10.<br /> + Kĩ năng chủ nhiệm<br /> + Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn địa lí<br /> + Phương pháp dạy học một số dạng toán trong dạy học Địa Lí tự nhiên lớp 10<br /> + Rèn luyện kỹ nănng hận xét biểu đồ ở bậc THPT<br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> <br /> Tổ, nhóm chuyên môn là đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động<br /> chuyên môn. Hoạt động tổ, nhóm chuyên môn luôn có một vai trò quan trọng trong việc nâng cao<br /> chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng dạy, học trong các nhà trường.Tổ chuyên môn<br /> còn là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên và học sinh.<br /> <br /> Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường trong những năm qua đã có bước<br /> đổi mới. Nhưng chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn chưa đạt kết quả cao. Thực tế cho thấy,<br /> các tổ, nhóm chuyên môn đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, công tác<br /> quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt còn hạn chế. Nội dung sinh hoạt<br /> còn nặng về mặt hành chính , chưa đi sâu vào nội dung chuyên môn của từng môn học . Một số tổ<br /> chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn còn mang tính hình thức chưa căn cứ vào<br /> chất lượng thực tế của tổ để xây dựng các chuyên đề cần sinh hoạt. Các tiết sinh hoạt tổ thường sơ<br /> sài, chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn để thông báo một số nội dung mang tính hành<br /> chính. Có nhiều bài học khó trong quá trình dạy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn về cách truyền<br /> thụ, học sinh thì gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức hay có nhiều bài quá dài hoặc kiến thức<br /> quá khô khan nhàm chán khiến cho nhiều tiết học nặng nề , kém hiệu quả. Bên cạnh đó, còn nhiều<br /> chủ đề hay cần trao đổi, phân tích, mổ xẻ để đi đến cách tiếp cận chung…..Thế nhưng những nội<br /> dung như vậy thì lại chưa được các tổ chuyên môn chủ trọng trong các buổi sinh hoạt . Thực tế ở<br /> trường THPT Tôn Đức Thắng trong những năm qua đã cho thấy sự hạn chế trong những vấn đề<br /> nêu trên.<br /> <br /> Căn cứ vào đặc điểm tình hình của nhà trường và hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn. Tôi<br /> xin đưa ra đề tài : Nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên thông qua nội dung sinh hoạt tổ<br /> chuyên môn<br /> <br /> <br /> II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br /> 1. Lịch sử đề tài<br /> Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ở bậc THPT không phải là một vấn đề mới. Đây là một vấn<br /> đề mà các nhà quản lí giáo dục rất quan tâm, đã có nhiều hội thảo, hội nghị tập huấn ở cấp trường,<br /> cấp sở, cấp bộ tiến hành. Ngoài ra, mỗi tổ trưởng chuyên môn ai cũng có những kinh nghiệm của<br /> bản thân về sinh hoạt tổ chuyên môn và có nhiều tổ trưởng đã chia sẽ kinh nghiệm của mình trên<br /> mạng internet. Tuy nhiên, các buổi hội thảo, tập huấn và nhiều tổ trưởng khác chỉ đưa ra những nội<br /> dung chung chung và tùy theo hoàn cảnh của từng tổ bộ môn, từng đơn vị khác nhau sẽ có những<br /> cách thức sinh hoạt khác nhau. Vì vậy, căn cứ vào tình hình cụ thể của bộ môn địa lí trường THPT<br /> Tôn Đức Thắng tôi mạnh dạn đưa ra một số nội dung trong sinh hoạt chuyên môn của tổ mình<br /> nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cho giáo viên của tổ.<br /> 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:<br /> Trong sinh hoạt tổ chuyên môn có nhiều nội dung mà tổ trưởng phải triển khai. Tuy nhiên,<br /> trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cấp đến 2 nội dung chính là: Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội<br /> dung bài học và sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho<br /> các giáo viên dạy môn địa lí của tổ tôi.<br /> 3. Thực trạng và những giải pháp thay thế tại đơn vị công tác<br /> 3.1 .Thực trạng<br /> Bộ môn địa lí của trường THPT Tôn Đức Thắng chúng tôi có 3 giáo viên. Trong đó có 2 giáo<br /> viên nữ, 1 giáo viên nam. Nhìn chung tất cả giáo viên tuổi nghề còn trẻ( giáo viên trẻ nhất là 7 năm,<br /> tuổi nghề giáo viên lớn nhất là 10 năm). Vì vậy, kinh nghiệm trong giảng dạy còn hạn chế, bản thân<br /> tôi là người có tuổi nghề lớn nhất nhưng trong quá trình giảng dạy vẫn còn lúng túng trong việc<br /> truyền đạt nội dung một số bài khó hoặc một số bài có nội dung quá dài, kiến thức khô khan, nhàm<br /> chán. Làm thể nào để học sinh dễ hiểu bài? làm thể nào để học sinh có hứng thú học? làm thể nào<br /> để không bị cháy giáo án?...là những vấn đề mà tôi luôn trăn trở. Qua những tiết dự giờ của các<br /> giáo viên khác cùng bộ môn tôi thấy họ cũng có chung những khó khăn và trăn trở như tôi. Với<br /> cương vị là một tổ trưởng chuyên môn tôi nhân thấy bản thân mình phải có trách nhiệm tìm giải<br /> pháp, phải thay đổi cách thức sinh hoạt tổ chuyên môn để cùng nhau thảo gỡ những khó khăn đó.<br /> Tôi nhận thấy cách thức sinh hoạt tổ chuyên môn của tôi từ trước tới giờ chưa hiệu quả, chỉ chủ<br /> trọng vào nội dung hành chính như: Triển khai kế hoạch của chuyên môn nhà trường và các kế<br /> hoạch của tổ, đánh giá công tác tổ trong tháng, đọc các thông báo….mà chưa đi sâu vào thảo luân<br /> về mặt chuyên môn.<br /> 3.2.Giải pháp thay thế cho vấn đề:<br /> Từ thực trạng nêu trên, với mục đích nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tháo gỡ một<br /> số khó khăn cho các giáo viên. Qua quá trình tích lũy kiến thức ở các đợt tập huấn do sở giáo dục<br /> tổ chức và kinh nghiệm làm tổ trưởng một số năm của bản thân. Tôi đã tiến hành một số giải pháp<br /> thay thế trong sinh hoạt tổ chuyên môn như sau:<br /> - Thứ nhất, đầu năm học tôi căn cứ vào chương trình sách giáo khoa môn địa lí lớp 10, 11, 12<br /> lựa chọn ra một số bài dạy, tiết dạy có nội dung khó hoặc nội dung dài, khô khan , nhàm chán và<br /> một số chủ đề liên quan đến vấn đề dạy học môn địa lí. Từ đó xây dựng một kế hoạch Sinh hoạt tổ<br /> chuyên môn theo nội dung bài học và sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề .<br /> - Thứ hai, tiến hành họp nhóm các giáo viên giảng dạy môn địa lý của nhà trường lựa chọn,<br /> thống nhất và xây dựng thành một kế hoạch Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội dung bài học và sinh<br /> hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề hoàn chỉnh cho năm học.<br /> - Thứ ba, từ kế hoạch xây dựng phân công giáo viên chuẩn bị và triển khai trong các buổi họp<br /> tổ chuyên môn. Đối với bài học khó thì chủ trọng vào việc chuẩn bị tiết dạy mẫu sao cho học sinh<br /> dễ lĩnh hội kiến thức, đối với bài học dài và kiến thức nhàm chán thì chủ trọng vào việc làm sao<br /> khỏi cháy giáo án, làm sao để học sinh có hứng thú trong tiết học. Đối với các chuyên đề thì làm<br /> sao để các giáo viên có một cách nhìn nhận nhất quán về vấn đề đó và tháo gỡ được những khúc<br /> mắc khi tiếp cận vấn đề.<br /> - Thứ tư, từ các buổi sinh tổ chuyên môn đó hình thành được những giáo án hoàn chỉnh, những<br /> sáng kiến kinh nghiệm dùng chung cho cả tổ nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.<br /> Trên đây là những giải pháp thay thế mà tôi áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giảng<br /> môn Địa Lí ở trường tôi. Giải pháp này được đưa ra dựa vào kiến thức mà tôi thu lượm được qua<br /> những đợt tập huấn do sở Giáo dục tổ chức và kinh nghiệm 10 năm đi dạy cũng như làm công tác<br /> tổ trưởng của bản thân và góp nhặt kinh nghiệm của những thế hệ giáo viên đàn anh, đàn chị cũng<br /> như qua các nguồn sách tham khảo mà tôi đã nêu ở phần lí do chon đề tài. Từ những góp nhặt đó<br /> tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch và tiến hành trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn nhằn giúp<br /> cho các giáo viên môn địa lý thảo gỡ được một số khó khăn trong giảng dạy cũng như có cách nhìn<br /> , cách tiếp cân một số vấn đề nhất quán hơn.<br /> <br /> <br /> III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP<br /> Từ thực tiễn và lí luận trình bày ở trên, tôi xin trình bày cụ thể các giải pháp mà tôi đã tiến hành<br /> “Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội dung bài học và sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề” tại<br /> trường THPT Tôn Đức Thắng trong năm vừa qua.<br /> 1. Lựa chọn nội dung:<br /> - .Căn cứ vào chương trình sách giáo khoa môn địa lí lớp 10, 11, 12 lựa chọn ra một số bài dạy,<br /> tiết dạy có nội dung khó hoặc nội dung dài, khô khan , nhàm chán và một số chủ đề liên quan đến<br /> vấn đề dạy học môn địa lí quan trọng.<br /> Tên chuyên đề Tên bài học<br /> - " Phương pháp giải số dạng toán trong - Bài 5( Đia lí lớp 10): Vũ trụ. Hệ<br /> chương trình địa lí tự nhiên 10" dùng cho Mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển<br /> ôn thi HSG khối 10 động tự quay quanh trục của Trái<br /> - " Giáo dục tình yêu biển đảo quê hương đất<br /> cho học sinh" dùng cho học sinh lớp 12 - Bài 6 (Đia lí lớp 10) : Hệ quả<br /> - " Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu chuyển động xung quanh Mặt trời<br /> đồ cho HS THPT" dùng cho cả 3 khối lớp của Trái đất<br /> - " Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn địa - Bài 7, tiết 1( Địa lí lớp 11): EU-<br /> lý " cho học sinh khối 12 Liên minh khu vực lớn trên thế giới<br /> - Bài 12(Đia lí lớp 12) : Thiên nhiên<br /> phân hóa đa dạng<br /> <br /> <br /> <br /> 2. Lập kế hoạch :<br /> Sau khi đã lựa chọn được một số bài dạy dựa vào chương trình giảng dạy môn địa lí và một số<br /> chuyên đề có thể phục vụ hiệu qủa cho công tác giảng dạy môn địa lí. Tiến hành họp nhóm những<br /> giáo viên dạy địa lí và tiến hành thống nhất , lựa chọn và lập kế hoạch để triển khai trong những<br /> buổi sinh hoạt tổ chuyên môn của năm học.<br /> Theo quy định chuyên môn cứ mỗi tháng có 2 lần sinh hoạt tổ. Vì vậy, cứ mỗi tháng tổ sẽ lần<br /> lượt làm 1 chuyên đề hoặc nội dung bài học<br /> <br /> <br /> Thời gian dự Tên chuyên đề/bài học Phân công giáo<br /> kiến tiến viên chuẩn bị<br /> hành<br /> Tháng 9 - CĐ " Phương pháp giải số dạng toán trong Cô Mùi chuẩn bị<br /> chương trình địa lí tự nhiên 10" dùng cho ôn và trình bày<br /> thi HSG<br /> <br /> Tháng 10 - Bài 5( Đia lí lớp 10): Vũ trụ. Hệ Mặt trời Cô Linh chuẩn<br /> bị giáo án và dạy<br /> và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay<br /> tiết mẫu trên lớp<br /> quanh trục của Trái đất<br /> <br /> Tháng 11 - CĐ " Rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ Cô Mùi chuẩn bị<br /> cho HS THPT" và trình bày<br /> Tháng 12 - Bài 6 (Đia lí lớp 10) : Hệ quả chuyển động Thầy Dinh<br /> chuẩn bị giáo án<br /> xung quanh Mặt trời của Trái đất<br /> và dạy tiết mẫu<br /> trên lớp<br /> <br /> Tháng 1 - Bài 12(Đia lí lớp 12) : Thiên nhiên phân Thầy Dinh<br /> hóa đa dạng chuẩn bị giáo án<br /> và dạy tiết mẫu<br /> trên lớp<br /> Tháng 2 - CĐ " Giáo dục tình yêu biển đảo quê Thầy Dinhchuẩn<br /> hương cho học sinh" bị và trình bày<br /> Tháng 3 - Bài 7, tiết 1( Địa lí lớp 11): EU- Liên Cô Linh chuẩn<br /> bị giáo án và dạy<br /> minh khu vực lớn trên thế giới<br /> tiết mẫu trên lớp<br /> <br /> Tháng 4 CĐ " kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp " Cô Mùi chuẩn bị<br /> và trình bày<br /> Tháng 5 Tổng kết Thầy Dinh<br /> <br /> 3. Tiến hành thực hiện kế hoạch trong các tiết sinh hoạt chuyên môn của tổ:<br /> a. Những yêu cầu chung:<br /> * Khi sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề:<br /> <br /> - TTCM phân công giáo viên (nhóm giáo viên) nghiên cứu và báo cáo chuyên đề, quy trình<br /> nghiên cứu chuyên đề ở TCM cần trải qua ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích<br /> và chiêm nghiệm. Ở từng giai đoạn TTCM yêu cầu giáo viên (nhóm giáo viên) nghiên cứu phải có<br /> những hành động và việc làm cụ thể.<br /> - Các bước thực hiện:<br /> Bước 1: Công tác chuẩn bị.<br /> + Dự kiến được nội dung công việc, hình dung được tiến trình hoạt động.<br /> + Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động.<br /> + Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian hoàn thành.<br /> Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề.<br /> + Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn.<br /> + TTCM điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, công bố<br /> chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; biết khêu<br /> gợi các ý kiến phát biểu của đồng nghiệp: mời GV cũ phát biểu trước, GV mới phát biểu sau; Biết<br /> chẻ nhỏ vấn đề thảo luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát<br /> biểu.<br /> + Các thành viên được phân công viết các chuyên đề báo cáo nội dung.<br /> Bước 3. Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề.<br /> + TTCM đánh giá những ưu điểm và tồn tại của chuyên đề, phương hướng triển khai vận dụng<br /> kết quả của chuyên đề trong thực tế giảng dạy.<br /> * Khi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội dung nghiên cứu bài học:<br /> Bước 1: Họp tổ chuyên môn: Xác định mục tiêu, chuẩn bị bài dạy.<br /> - Tổ chuyên môn chọn một bài dạy cụ thể để dạy minh họa.<br /> - Các GV trong tổ thảo luận chi tiết về thể loại bài học, nội dung bài học, các phương pháp,<br /> phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao, cách tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh, cách<br /> rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn... Dự<br /> kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi tham gia các hoạt động học tập và các tình huống xảy ra và<br /> cách xử lý.<br /> - Tổ trưởng chuyên môn giao cho giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên cứu, trao<br /> đổi với các thành viên trong tổ để chỉnh sửa lại giáo án. Các thành viên khác có nhiệm vụ nêu kế hoạch<br /> chi tiết cho việc quan sát và thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu.<br /> Bước 2. Tiến hành bài giảng minh họa và dự giờ:<br /> - Sau khi hoàn thành giáo án của bài học nghiên cứu chi tiết, một giáo viên sẽ dạy minh họa<br /> bài học nghiên cứu bài giảng minh họa ở một lớp học cụ thể, tất cả giáo viên trong tổ tiến hành dự<br /> giờ và ghi chép thu thập dữ kiện về bài học.<br /> - Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:<br /> + Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi hai bên phòng học sao cho<br /> quan sát được tất cả các học sinh thuận tiện nhất.<br /> + Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học tập của học sinh bằng<br /> hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp ảnh.<br /> - GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh;<br /> không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; khi dự giờ phải tập trung vào việc học của học<br /> sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đến bài học của từng học sinh thông qua đó đánh<br /> giá được mức độ nắm vững bài của học sinh, sự hào hứng hoặc thờ ơ với bài học của học sinh, những<br /> khó khăn của học sinh, tìm mối liên hệ giữa việc học của học sinh với tác động của phương pháp, nội<br /> dung dạy học.<br /> Bước 3: Họp tổ chuyên môn: Suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục:<br /> - Giáo viên dạy tự nhận xét về hiệu quả giảng dạy của mình: Ý tưởng đã thực hiện được,<br /> chưa thực hiện được so với giáo án đề ra, những tình huống nảy sinh ngoài giáo án.<br /> - Toàn bộ giáo viên trong tổ tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng minh họa, cần nhấn<br /> mạnh những ưu điểm nổi bật, hạn chế chính, hiệu quả bài giảng đối với học sinh, tập trung phân<br /> tích hoạt động học tập của học sinh, không đi sâu phân tích về giáo viên dạy và không xếp loại giờ<br /> dạy.<br /> Bước 4: Áp dụng:<br /> Trên cơ sở bài dạy minh họa giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những vấn đề đã<br /> được dự giờ và thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào bài học hàng ngày.<br /> <br /> b. Tiến trình thực hiện cụ thể cho từng chuyên đề và nội dung bài học:<br /> Tháng 9:<br /> Thực hiện chuyên đề " Phương pháp giải số dạng toán trong chương trình địa lí tự nhiên 10"<br /> dùng cho ôn thi HSG.<br /> Lần họp tổ chuyên môn thứ nhất của tháng 9:<br /> Họp nhóm các giáo viên dạy môn địa lí thống nhất các nội dung sẽ trình bày trong chuyên đề<br /> trong lần họp tới.<br /> * Các nội dung cần phải đạt được như:<br /> Cách tính múi giờ, tính giờ của các địa phương khác nhau trên thế giới:<br /> - Làm thế nào để giúp hoc sinh nắm vững một số phần kiến thức lý thuyết để làm căn cứ giải<br /> bài tập như:<br /> - Khái niệm giờ địa phương? Giờ múi và giờ GMT?<br /> - Giúp học sinh biết cách chuyển đổi giờ ở kinh tuyến đông và kinh tuyến tây.<br /> - Hiếu được đường chuyển ngày quốc tế<br /> - Phải đưa ra công thức và giải thích cho học sinh nắm công thức<br /> T m = To + m<br /> - Phải hướng dẫn được cho học sinh hiểu các bước tính giờ, ngày ,tháng theo từng bước một<br /> - Đưa ra được các bài tập vận dụng và hướng dẫn học sinh làm theo từng bước.<br /> Cách tính mặt trời lên thiên đỉnh:<br /> - Giúp học sinh nắm vững phần lý thuyết: Khái niệm, nguyên nhân của hiện tượng mặt trời lên<br /> thiên đỉnh<br /> - Hướng dẫn học sinh cách tính tổng quát<br /> - Đưa ra bài tập ứng dụng và trình bày cách giải cho hoc sinh<br /> Cách tính góc nhập xạ<br /> - Giúp học sinh nắm vững một số kiến thức lý thuyết<br /> - Cung cấp và làm rõ công thức tính góc nhập xạ cho học sinh<br /> - Hướng dẫn học sinh tính góc nhập xạ lúc 12h trưa tại các địa điểm khác nhau trên trái đất vào<br /> các ngày 21/3,23/9,22/6 và 22/12 trong năm<br /> - Hướng dẫn cho học sinh tính được góc nhập xạ lúc 12h trưa tại các địa điểm khác nhau trên<br /> trái đất vào bất kì ngày nào trong năm.<br /> - Giáo viên ra bài tập cho học sinh về nhà làm<br /> Cách tính vĩ độ địa lí tại một điểm<br /> - Hướng dẫn dược cho học sinh các bước tính<br /> - Ra bài tập và hướng dẫn học sinh giải<br /> * Phân công nhiệm vụ:<br /> Sau khi thống nhất về nội dung cần trình bày trong buổi họp tới . Tổ trưởng giao cho cô Đỗ Thị Mùi<br /> về nhà viết thành một đề tài hoàn chỉnh và tự chuẩn bị về các phương tiện cần thiết đề sử dụng trong buổi<br /> báo cáo của lần họp tới. Các giáo viên còn lại về nghiên cứu để đặt câu hỏi làm sáng tỏ hơn vấn đề báo<br /> cáo.<br /> Lần họp thứ 2 của tháng 9:<br /> - Tổ trưởng điều hành buổi họp, giới thiệu cô Đỗ Thị Mùi báo cáo chuyên đề , các giáo viên còn lại<br /> theo dõi và chuẩn bị câu hỏi, ý kiến nhận xét.<br /> - Xong phần báo cáo của cô Đỗ Thị Mùi, tổ trưởng điều hành phần nhận xét, đánh giá của các giáo<br /> viên khác<br /> - Tổ trưởng tổng hợp các ý kiến đóng góp và thống nhất lại một số nội dung<br /> - Phân công cô Đỗ Thị Mùi về nhà chỉnh sửa lại và tập hợp thành sáng kiến kinh nghiệm lưu hành<br /> trong nội bộ tổ<br /> <br /> Tháng 10<br /> Thực hiện nội dung bài dạy: “ Vũ trụ. Hệ Mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay<br /> quanh trục của Trái đất”<br /> <br /> Lần họp tổ thứ nhất của tháng 10:<br /> - Tổ trưởng điều hành cho các thành viên thảo luận chi tiết về thể loại bài học, nội dung bài học,<br /> các phương pháp, phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao, cách tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực<br /> của học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống<br /> thực tiễn... Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi tham gia các hoạt động học tập và các tình<br /> huống xảy ra và cách xử lý.<br /> - Tổ trưởng chuyên môn giao cho cô Đỗ Thị Linh trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên<br /> cứu, trao đổi với các thành viên trong tổ để chỉnh sửa lại giáo án. Các thành viên khác có nhiệm vụ nêu<br /> kế hoạch chi tiết cho việc quan sát và thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu.:<br /> - Sau khi hoàn thành giáo án của bài học nghiên cứu chi tiết, Cô Đỗ Thị Linh sẽ dạy minh họa<br /> bài học nghiên cứu bài giảng minh họa ở một lớp học cụ thể, tất cả giáo viên trong tổ tiến hành dự<br /> giờ và ghi chép thu thập dữ kiện về bài học.<br /> - Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:<br /> + Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi hai bên phòng học sao cho<br /> quan sát được tất cả các học sinh thuận tiện nhất.<br /> + Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học tập của học sinh bằng<br /> hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp ảnh.<br /> - GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh;<br /> không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; khi dự giờ phải tập trung vào việc học của học<br /> sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đến bài học của từng học sinh thông qua đó đánh<br /> giá được mức độ nắm vững bài của học sinh, sự hào hứng hoặc thờ ơ với bài học của học sinh, những<br /> khó khăn của học sinh, tìm mối liên hệ giữa việc học của học sinh với tác động của phương pháp, nội<br /> dung dạy học.<br /> Lần họp tổ thứ 2 của tháng 10:<br /> - Tổ trưởng điều hành buổi họp và tiến hành các công việc sau:<br /> - Giáo viên dạy tự nhận xét về hiệu quả giảng dạy của mình: Ý tưởng đã thực hiện được,<br /> chưa thực hiện được so với giáo án đề ra, những tình huống nảy sinh ngoài giáo án.<br /> - Toàn bộ giáo viên trong tổ tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng minh họa, cần nhấn<br /> mạnh những ưu điểm nổi bật, hạn chế chính, hiệu quả bài giảng đối với học sinh, tập trung phân<br /> tích hoạt động học tập của học sinh, không đi sâu phân tích về giáo viên dạy và không xếp loại giờ<br /> dạy.<br /> - Trên cơ sở bài dạy minh họa giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những vấn đề đã<br /> được dự giờ và thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào bài học hàng ngày.<br /> ( Sản phẩm là giáo án đính kèm)<br /> Chủ đề 2: VŨ TRỤ- CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ CỦA<br /> CHÚNG<br /> I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC<br /> HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT<br /> <br /> Vận<br /> Nội Thông Vận dụng<br /> Nhận biết dụng<br /> dung hiểu cao<br /> thấp<br /> Hệ quả - Biết được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời - Giải - Sử - Vận<br /> chuyển trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. thích được dụng dụng các<br /> động tự - Trình bày được các hệ quả chủ yếu của các hệ quả tranh hệ quả<br /> quay chuyển động tự quay quanh trục và chuyển chủ yếu ảnh, hình chuyển<br /> quanh động quanh Mặt Trời của Trái Đất. của vẽ, mô động của<br /> trục và + Chuyển động tự quay : sự luân phiên chuyển hình để Trái Đất<br /> quanh ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động tự trình để giải<br /> Mặt động lệch hướng của các vật thể. quay bày, giải thích một<br /> trời của + Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển quanh trục thích các số hiện<br /> Trái động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện và chuyển hệ quả tượng tự<br /> đất tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, động chuyển nhiên.<br /> ngắn theo mùa và theo vĩ độ. quanh Mặt động của<br /> Trời của Trái Đất.<br /> Trái Đất<br /> Định hướng năng lực được hình thành<br /> - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng<br /> lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và<br /> truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.<br /> - Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ,<br /> năng lực sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, mô hình, video.<br /> <br /> II. TỔ CHỨC DẠY HỌC<br /> PHƯƠNG Hình<br /> Mức độ nhận<br /> Kiến thức, kĩ năng PHÁP/KT dạy thức dạy<br /> thức<br /> học học<br /> - Biết được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt<br /> Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ<br /> Mặt Trời. Phương pháp<br /> Hình thức<br /> Nhận biết - Trình bày được các hệ quả chủ yếu của đàm thoại gợi<br /> “Cả lớp”<br /> chuyển động tự quay quanh trục và mở<br /> chuyển động quanh Mặt Trời của Trái<br /> Đất<br /> -Giải thích được các hệ quả chủ yếu của<br /> chuyển động tự quay quanh trục và Phương pháp<br /> Hình thức:<br /> Thông hiểu chuyển động quanh Mặt Trời của Trái nêu và giải<br /> Cá nhân/ cặp<br /> Đất quyết vấn đề<br /> <br /> Vận dụng - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để Phương pháp Hình thức<br /> PHƯƠNG Hình<br /> Mức độ nhận<br /> Kiến thức, kĩ năng PHÁP/KT dạy thức dạy<br /> thức<br /> học học<br /> thấp trình bày, giải thích các hệ quả chuyển hướng dẫn học Cặp đôi/<br /> động của Trái Đất. sinh khai thác Nhóm<br /> kênh hình<br /> - Vận dụng các hệ quả chuyển động của<br /> -Phương pháp<br /> Trái Đất để giải thích một số hiện tượng Hình thức<br /> Vận dụng cao đàm thoại gợi<br /> tự nhiên: ngày dài, đêm ngắn..., lệch Cả lớp<br /> mở<br /> hướng chuyển động...<br /> III. CÂU HỎI BÀI TẬP<br /> 1. Câu hỏi nhận biết<br /> - Hệ mặt trời là gì?<br /> Trả lời: HMT gồm có mặt trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh và<br /> các đám khí bụi, có 8 hành tinh chuyển động quanh mặt trời.<br /> 2. Câu hỏi thông hiểu:<br /> - Tại sao lại có sự luân phiên ngày đêm trên trái đất?<br /> Trả lời: Do trái đất có dạng hình cầu được mặt trời chiếu sang một nửa và một nửa chìm trong<br /> bóng tối, do trái đất tự quay quanh trục.<br /> 3. Câu hỏi vận dụng mức độ thấp:<br /> - Dựa vào hình 6.3 cho biết tại sao vào ngày 22/6 ở nửa cầu bắc có hiện tượng ngày dài hơn<br /> đêm?<br /> Trả lời: Do trục trái đất nghiêng, do bán cầu bắc ngả về phía Mặt trời<br /> 4. Vận dụng mức độ cao:<br /> - Em hãy giải thích câu ca dao ở Việt nam:<br /> “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sang<br /> Ngày tháng mười chưa cười đã tối”<br /> Trả lời: Do Việt Nam nằm ở BBC, tháng 5 thuộc mùa hạ thời gian ngày dài hơm đêm, tháng<br /> 10 thuộc mùa đông thời gian ngày ngắn hơn đêm<br /> 5. Câu hỏi phát triển năng lực<br /> Một người bạn của em đi du lịch ở Ôxtrâylia vào tháng 12, mọi người khuyên bạn có cần<br /> mang theo đồ ấm không? Nếu là em, em sẽ khuyên bạn như thế nào?<br /> Trả lời: không mang vì đang là mùa hè do ở nam bán cầu.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tháng 11<br /> Thực hiện chuyên đề " Rèn luyện kỹ năng nhận biểu đồ cho HS THPT"<br /> <br /> Lần họp tổ chuyên môn thứ nhất của tháng 11:<br /> <br /> Họp nhóm các giáo viên dạy môn địa lí thống nhất các nội dung sẽ trình bày trong chuyên đề<br /> trong lần họp tới.<br /> * Các nội dung cần phải đạt được như:<br /> Giúp học sinh:<br /> - Hiểu yêu cầu của đề bài<br /> - Có kỹ năng tính, xử lí số liệu<br /> - Hiểu cách sử dụng ngôn ngữ trong bài nhận xét<br /> - Dàn ý một bài nhận xét<br /> - Cách nhận xét một số dạng biểu đồ<br /> + Biểu đồ cột đơn (chỉ có một yếu tố)<br /> + Biểu đồ cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên)<br /> + Biểu đồ cột là các vùng, các nước …<br /> + Biểu đồ tròn: Khi chỉ có một vòng tròn<br /> Khi có từ hai vòng tròn trở lên<br /> + Biểu đồ miền<br /> + Biểu đồ đồ thị (đường)<br /> + Biểu đồ kết hợp<br /> + Biểu đồ hai nửa tròn (biểu đồ vành khăn)<br /> * Phân công nhiệm vụ:<br /> Sau khi thống nhất về nội dung cần trình bày trong buổi họp tới . Tổ trưởng giao cho cô Đỗ Thị Mùi<br /> về nhà viết thành một đề tài hoàn chỉnh và tự chuẩn bị về các phương tiện cần thiết đề sử dụng trong buổi<br /> báo cáo của lần họp tới. Các giáo viên còn lại về nghiên cứu để đặt câu hỏi làm sáng tỏ hơn vấn đề báo<br /> cáo.<br /> Lần họp thứ 2 của tháng 11:<br /> - Tổ trưởng điều hành buổi họp, giới thiệu cô Đỗ Thị Mùi báo cáo chuyên đề , các giáo viên còn lại<br /> theo dõi và chuẩn bị câu hỏi, ý kiến nhận xét.<br /> - Xong phần báo cáo của cô Đỗ Thị Mùi, tổ trưởng điều hành phần nhận xét, đánh giá của các giáo<br /> viên khác<br /> - Tổ trưởng tổng hợp các ý kiến đóng góp và thống nhất lại một số nội dung<br /> - Phân công cô Đỗ Thị Mùi về nhà chỉnh sửa lại và tập hợp thành sáng kiến kinh nghiệm lưu hành<br /> trong nội bộ tổ<br /> <br /> <br /> ( Sản phẩm chuyên đề đính kèm)<br /> KỸ NĂNG NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ<br /> 1. Khái quát chung<br /> Khi nhận xét, phân tích biểu đồ cần :<br /> * Hiểu yêu cầu của đề<br /> Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích. Cần tìm ra mối liên hệ (hay<br /> tính qui luật nào đó) giữa các số liệu. Không được bỏ sót các dữ kiện cần phục vụ cho nhận xét,<br /> phân tích.<br /> * Có kỹ năng tính<br /> - Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm mà bảng số liệu đã cho là<br /> số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau, thì phải tính tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm so<br /> với giá trị của năm gốc như sau:<br /> Lấy năm đầu tiên trong dãy số liệu là năm gốc (năm gốc bằng 100%), ta có tốc độ tăng trưởng<br /> của năm sau so với năm gốc là:<br /> Tt(%)=Gs/Gg .100<br /> Trong đó: Tt là tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm gốc, Gs là giá trị của năm sau, Gg là<br /> giá trị của năm gốc.<br /> Tính chỉ số phát triển (mức tăng liên hoàn) là mức tăng của năm sau so với năm trước được tính<br /> theo công thức:<br /> Tt(%)=Gs/Gt .100<br /> Trong đó: Tt là tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm gốc, Gs là giá trị của năm sau, Gt là<br /> giá trị của năm trước.<br /> - Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số:<br /> Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) - tỉ suất tử thô (‰)<br /> (chú ý sau khi tính xong cần chuyển về đơn vị %)<br /> - Tính tỉ suất gia tăng cơ giới của dân số:<br /> Tỉ suất gia tăng cơ giới (%) = Tỉ suất xuất cư - tỉ suất nhập cư<br /> -Tính năng suất của một loại cây trồng nào đó:<br /> Năng suất = sản lượng/diện tích gieo trồng (tạ/ha)<br /> -Tính bình quân lương thực theo đầu người<br /> BQLT = Sản lượng LT/Số dân (kg/người)<br /> -Tính thu nhập bình quân theo đầu người<br /> Thu nhập BQ = Tổng GDP/Số dân (USD hoặc VN đồng /người)<br /> -Tính giá trị xuất nhập khẩu (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu)<br /> Giá trị xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu<br /> -Tính cán cân xuất nhập khẩu<br /> Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu - Giá trị nhập khẩu<br /> - Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu<br /> Tỉ lệ XK (%) = giá trị xuất khẩu/tổng giá trị xuât nhậpp khâu .100<br /> Tính tỉ lệ nhập khẩu<br /> Tỉ lệ NK(%)= giá trị nhập khẩu/ tổng giá trị XNK .100<br /> Tính tỉ lệ XK so với NK<br /> - TỈ LỆ XK so với nhập khẩu (%)=giá trị XK/GT nhập khẩu.100<br /> - Tính tỉ lệ (%), hoặc tính ra số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân<br /> tích .<br /> * Hiểu cách sử dụng ngôn ngữ trong bài nhận xét<br /> Trong các loại biểu đồ cơ cấu: số liệu đã được qui thành các tỉ lệ (%). Khi nhận xét phải dùng từ<br /> “tỷ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét. Ví dụ, nhận xét biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế<br /> ta qua một số năm. Không được ghi: ”Giá trị của ngành nông - lâm - ngư có xu hướng tăng hay<br /> giảm”. Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị của ngành nông - lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”.<br /> Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng trên biểu đồ, cần sử dụng những từ ngữ<br /> phù hợp. Ví dụ:<br /> ▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”;<br /> “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”, … Kèm theo với các từ đó, bao giờ cũng phải có<br /> số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng bao nhiêu (%),<br /> bao nhiêu lần?).v.v.<br /> ▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm<br /> nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo cũng là những con số dẫn chứng cụ thể. (triệu<br /> tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảm bao nhiêu lần?).v.v.<br /> ▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát<br /> triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có sự chệnh lệch<br /> giữa các vùng”.v.v.<br /> ▪ Những từ ngữ thể hiện phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu<br /> cầu...<br /> * Dàn ý một bài nhận xét:<br /> Phần nhận xét, phân tích bảng số liệu, biểu đồ, thường có 2 nhóm ý :<br /> - Những ý nhận xét về diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu: dựa vào biểu đồ đã vẽ & bảng<br /> số liệu đã cho để nhận xét .<br /> + Trước tiên cần nhận xét, phân tích các số liệu có tầm khái quát chung, sau đó phân tích các số<br /> liệu thành phần.<br /> + Tìm mối quan hệ so sánh giữa các con số theo hàng ngang, tìm mối quan hệ so sánh các con<br /> số theo hàng dọc.<br /> + Tìm giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất & trung bình (đặc biệt chú ý đến những số liệu hoặc<br /> hình nét đường, cột … trên biểu đồ thể hiện sự đột biến tăng hay giảm) .<br /> - Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó. (Nếu đề yêu cầu giải thích thì<br /> mới làm phần giải thích).<br /> + Dựa vào những kiến thức đã học để giải thích nguyên nhân.<br /> + Kinh nghiệm cho thấy phần nhận xét đưa ra những nhận xét gì thì phần giải thích giải thích<br /> cho từng nhận xét đã đưa ra.<br /> + Để giải thích có tính thuyết phục cần phải có kiến thức địa lí liên quan, phải xác định được<br /> đối tượng được biểu hiện trên biểu đồ chịu tác động bởi các yếu tố nào, chú ý đến những yếu tố có<br /> tính chất sự kiện của từng giai đoạn.<br /> Trong quá trình nhận xét, nguyên tắc chung tập trung vào nội dung đó. Tuy nhiên, ứng với mỗi<br /> dạng biểu đồ ta lại có thêm một số ý cần phải nhận xét riêng, chi tiết.<br /> <br /> <br /> 2. Cách nhận xét một số dạng biểu đồ<br /> 2.1. Dạng 1: Biểu đồ cột<br /> Đối với biểu đồ hình cột<br /> + Nếu biểu đồ thể hiện sự so sánh qui mô giữa các đối tượng địa lí, khi so sánh phải tính bằng<br /> lần (gấp mấy lần).<br /> + Nếu biểu đồ thể hiện sự so sánh giữa các đối tượng địa lí nhưng vẽ bằng giá trị tương đối (%),<br /> khi so sánh phải tính ra giá trị trung bình, sau đó so sánh các thành phần với giá trị trung bình (cao<br /> hơn/thấp hơn mức trung bình bao nhiêu %).<br /> + Biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu của một tổng thể khi so sánh phải so sánh tỉ trọng thành<br /> phần trong cơ cấu, nhận xét sự thay đổi cơ cấu qua các năm hay sự khác nhau về cơ cấu giữa các<br /> vùng lãnh thổ.<br /> + Biểu đồ cột thể hiện động thái phát triển của đối tượng: nhận xét xu hướng phát triển (tăng<br /> hay giảm), tình hình phát triển ổn định hay không ổn định, nhanh hay chậm.<br /> a. Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố)<br /> * Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và<br /> tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia đều được).<br /> * Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên<br /> tục? (lưu ý những năm nào không liên tục).<br /> * Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm.Nếu không liên<br /> tục: thì năm nào không liên tục.<br /> * Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng.<br /> Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ và nhận xét tình hình dân số ở nước ta theo bảng sau và nhận xét<br /> Năm Dân (triệu người) Năm Dân số (triệu người)<br /> 1921 15.5 1979 52.7<br /> 1936 18.8 1989 64.4<br /> 1956 27.5 1999 76.3<br /> 1960 30.2 2007 85.2<br /> 1970 41.0<br /> a. Vẽ biểu đồ<br /> Triệu<br /> người<br /> 90 85.5<br /> <br /> 80 76.3<br /> <br /> 70 64.4<br /> <br /> 60 52.7<br /> 50<br /> 41<br /> 40<br /> 30.2<br /> 27.5<br /> 30<br /> 18.8<br /> 20 15.5<br /> <br /> 10<br /> 0<br /> 1921 1936 1956 1960 1970 1979 1989 1999 2007 năm<br /> <br /> Biểu đồ và nhận xét tình hình dân số ở nước ta<br /> b. Nhận xét<br /> - Từ năm 1921 đến năm 2007: dân số nước ta tăng liên tục và tăng từ 15,5 triệu người lên 85.2<br /> triệu người (tăng 69,7 triệu người; hay tăng gấp gần 5,5 lần).<br /> - Từ năm 1921 đến năm 1960: dân số nước ta tăng chậm, gấp 2 lần trong 39 năm (hay tăng 14,7<br /> triệu người trong 39 năm, bình quân mỗi năm tăng 0,37 triệu người).<br /> - Từ năm 1960 đến năm 1989: dân số nước ta tăng nhanh hơn, gấp 2,1 lần chỉ trong 29 năm<br /> (hay tăng 34.2 triệu người trong 29 năm, bình quân mỗi năm tăng gần 1,2 triệu người).<br /> - Năm 1989 đến năm 2007: dân số nước ta có xu hướng tăng chậm lại, tăng 20.8 triệu người<br /> trong 18 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,1 triệu người.<br /> - Dân số nước ta tăng nhanh qua các năm, đặc biệt vào những năm 60 và 70, đây là thời kì bùng<br /> nổ dân số ở nước ta. Xu hướng tăng chậm lại vào đầu thế kỉ 21.Tuy tỉ lệ tăng dân số hàng năm có<br /> giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh bởi vì dân số nước ta đông.<br /> b. Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên)<br /> * Nhận xét xu hướng chung.<br /> * Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn)<br /> * Sau đó kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột)<br /> * Có một vài giải thích và kết luận.<br /> Ví dụ 2: Cho bảng số liệu dưới đây về diện tích và sản lượng cà phê nhân nước ta thời kì 1990-<br /> 2005.<br /> Năm 1990 1995 2001 2005<br /> Diện tích trồng cà phê (nghìn ha) 119 186 565 497<br /> Sản lượng cà phê nhân (nghìn tấn) 92 218 840 752<br /> a.Vẽ biểu đồ kết hợp tốt nhất thể hiện sự phát triển diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước<br /> ta thời kì 1990- 2005.<br /> b. Qua biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét, giải thích về sự biến động diện tích và sản lượng cà phê<br /> nhân của nước ta thời kì trên.<br /> a. Vẽ biểu đồ<br /> Nghìn tấn<br /> Nghìn ha<br /> 900 900<br /> 840<br /> <br /> 800 752 800<br /> <br /> 700 700<br /> <br /> 600 565 600<br /> 497<br /> 500 500<br /> <br /> 400 400<br /> <br /> 300 300<br /> 218<br /> 200 186 200<br /> 119<br /> 100 92 100<br /> <br /> 0 0<br /> 1990 1995 2001 2005<br /> <br /> Diện tích trồng cà phê (nghìn ha) Sản lượng cà phê nhân (nghìn tấn)<br /> Biểu đồ thể hiện sự phát triển diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước ta thời kì 1990- 2005<br /> b. Nhận xét<br /> Từ 1990 đến 2005 diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước ta nhìn chung ngày càng tăng<br /> nhanh nhưng tốc độ tăng và quá trình tăng khác nhau<br /> + Về diện tích: tăng gần 4,2 lần và thay đổi qua 2 giai đoạn: (1990 - 2001 tăng rất nhanh, tăng<br /> 445,7 nghìn ha và 2001- 2005 giảm 67,6 nghìn ha)<br /> + Về sản lượng cà phê nhân tăng nhanh hơn diện tích, tăng gần 8,2 lần. Giai đoạn 1990 - 2001<br /> tăng 748 nghìn tấn và giai đoạn 2001 - 2005 giảm 88 nghìn tấn.<br /> - Giải thích<br /> + Diện tích trồng cà phê ngày càng tăng do nước ta có nhiều điều kiện để phát triển (như đất đỏ<br /> bazan, khí hậu nhiệt đới phân hoá theo độ cao, thị trường tiêu thụ ngày càng rộng).<br /> + Sản lượng cà phê nhanh tăng do diện tích tăng và năng suất tăng(0.25đ)<br /> + Giai đoạn từ 2001- 2005 diện tích và sản lượng cà phê nhân giảm do biến động thị trường,<br /> thiên tai...<br /> c. Trường hợp cột là các vùng, các nước …<br /> - Cái đầu tiên đó là nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì.<br /> - Tiếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì … thấp nhất (cần chi tiết). Rồi so<br /> sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất<br /> - Một vài điều kết luận và giải thích.<br /> Ví dụ 3: Công suất của một số nhà máy thủy điện ở nước ta. (Đơn vị: nghìn KW)<br /> Nhà máy Hòa Bình Trị An Thác Đa Thác Bà Yaly<br /> Mơ Nhim<br /> Công suất 1.920.000 400.000 150.000 160.000 110.000 720.000<br /> a. Vẽ biểu đồ thể hiện công suất các nhà máy thủy điện ở nước ta<br /> b. Nhận xét về tình hình công suất các nhà máy thủy điện ở nước ta<br /> a. Vẽ biểu đồ<br /> Nghìn KW<br /> <br /> 2.500<br /> <br /> 1.920<br /> 2.000<br /> <br /> <br /> 1.500<br /> <br /> <br /> 1.000<br /> 720<br /> <br /> 500 400<br /> 150 160 110<br /> 0<br /> Hòa Bình Trị An Thác Mơ Đa Nhim Thác Bà Yaly Nhà máy<br /> <br /> Biểu đồ thể hiện công suất các nhà máy thủy điện ở nước ta<br /> b. Nhận xét:<br /> >> Trong các nhà máy thủy điện nêu trên, ta thấy:<br /> - Nhìn chung hệ thống các nhà máy thủy điện của nước ta có công suất không lớn (trừ thủy điện<br /> Hoà Bình).<br /> - Nhà máy thủy điện Hoà Bình có công suất lớn nhất 1.920.000 kw<br /> - Thứ nhì là Yaly có công suất 720.000 kw<br /> - Thứ ba là Trị An có công suất là 400.000 kw<br /> - Thứ tư là Đa Nhim 160.000 kw<br /> - Thứ năm là Thác Mơ 150.000 kw<br /> - Cuối cùng (hay ghi thấp nhất) là Thác Bà 110.000 kw<br /> - Nhà máy thủy điện Hoà Bình cao hơn Thác Bà đến 17,3 lần.<br /> >>> Các nhà máy thủy điện của nước ta đã và đang đáp ứng một phần lớn nhu cầu về tiêu thụ<br /> năng lượng cho quốc gia. Trong tương lai nhu cầu điện năng tăng cao vì thế vai trò của năng lượng<br /> nói chung, thủy điện nói riêng càng có vai trò to lớn. Để ngày càng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó,<br /> hiện nay Chính phủ đang cho xây dựng thêm các nhà máy thủy điện có công suất lớn hơn nữa (như<br /> thủy điện Sơn La công suất 2,4 triệu kw…)<br /> 2.2. Dạng 2: Biểu đồ tròn<br /> a. Khi chỉ có một vòng tròn: ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cái nào, nhì là, ba …<br /> thành phần nào thấp nhất (...%). Và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lần hoặc kém<br /> nhau bao nhiêu %). Đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thể có vượt xa không?<br /> Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ. Ví dụ: xét về tỉ trọng<br /> ngành nông nghiệp giảm … không ghi trống kiểu ngành nông nghiệp giảm … vì như thế là chưa<br /> chính xác, có thể bị trừ hay không được cho điểm.<br /> b. Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình tròn cho một bài)<br /> Nếu có từ 2 biểu đồ tròn trở lên thì trong phần nhận xét cần:<br /> - Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): tăng/ giảm như thế nào?<br /> - Nhận xét sự thay đổi (sự chuyển dịch) về cơ cấu theo thời gian và không gian, thành phân nào<br /> tăng (...%), thành phần nào giảm (...%), nếu có một số thành phần cùng giảm thì thành phần nào<br /> giảm nhiều hơn, cùng tăng thì thành phần nào tăng nhiều hơn.<br /> - Ta nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vòng trở lên thì thêm liên tục hay không liên tục,<br /> tăng (giảm) bao nhiêu?<br /> - Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm, nếu giống nhau thì ta<br /> gom chung lại cho các năm một lần thôi (không nhắc lại 2, 3 lần)<br /> - Nếu trong bài tập có yêu cầu “nhận xét về sự thay đổi quy mô và cơ cấu” thì cần phải dựa<br /> thêm vào bảng số liệu để so sánh (quy mô tăng/ giảm hoặc lớn hơn/ nhỏ hơn bao nhiêu lần. )<br /> * Cuối cùng, cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.<br /> * Có thêm giải thích chút về vấn đề.<br /> * Trường hợp cho bảng số liệu mang giá trị tuyệt đối (tỉ đồng, nghìn tấn, nghìn ha …) thì cần<br /> phải xử lý ra số liệu tương đối ( % ). Và cần lưu ý nếu có từ 2 hình tròn trở lên chúng ta cần tính<br /> bán kính của hình tròn.<br /> Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ và nhận xét cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nước ta năm<br /> 1999. (Đơn vị: %)<br /> Khu vực kinh tế Khu vực I (N-L- Khu vực II (CN- Khu vực III<br /> N) XD) (DV)<br /> Năm 1999 63.5 11.5 25<br /> a. Vẽ biểu đồ<br /> 25%<br /> <br /> <br /> 11,5% 63,5%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Khu vực I Khu vực II Khu vực III<br /> <br /> Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nước ta năm 1999<br /> b. Ta nhận xét như sau:<br /> Năm 1999, ở nước ta:<br /> - Tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm nhiều nhất: 63,5%.<br /> - Tỉ trọng dịch vụ đứng thứ hai với 25%.<br /> - Tỉ trọng công nghiệp thấp nhất chỉ còn 11,5% lao động.<br /> - Tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhiều gấp 5,5 lần tỉ trọng lao động trong<br /> công nghiệp và gấp 2,5 lần tỉ trọng ngành dịch vụ.<br /> - Tóm lại: Nền kinh tế ở nước ta chủ yếu vẫn là nông, lâm, ngư nghiệp. Công nghiệp, dịch vụ<br /> vẫn còn chiếm tỉ trọng thấp. Do điểm xuất phát kinh tế thấp, hơn nữa lại phải trải qua chiến tranh<br /> kéo dài.<br /> Ví dụ 5: Cho bảng số liệu sau: (Đơn vị: %)<br /> Ngành 2000 200<br /> 2<br /> N- L- Ngư 24.6 23.<br /> 0<br /> CN- Xdựng 36.7 38.<br /> 4<br /> Dịch vụ 38.7 38.<br /> 6<br /> a)Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.<br /> b) Nhận xét<br /> a. Vẽ 2 biểu đồ tròn<br /> 24,6% 23%<br /> 38,7% 38,6%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36,7% 38,4%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Khu vực I Khu vực II Khu vực III<br /> <br /> Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.<br /> b. Nhận xét:<br /> Từ năm 2000 đến năm 2002 tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta có sự chuyển<br /> dịch:<br /> + Tỉ trọng Nông lâm ngư nghiệp giảm, giảm từ 24,6 % xuống còn 23% (giảm 1,5%).<br /> + Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tăng từ 36,7% lên tới 38,4% (tăng 1,7%).<br /> + Tỉ trọng dịch vụ không tăng, có giảm nhưng không đáng kể (0,01%).<br /> - Trong cả 2 thời điểm thì Tỉ trọng dịch vụ luôn đứng đầu, kế đến là Tỉ trọng công nghiệp và<br /> thấp nhất là Tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp.<br /> - Năm 2002 sản phẩm CN và dịch vụ tăng đồng đều và gần tương đương nhau.<br /> - Tóm lại: nền kinh tế nước ta có xu hướng đi lên theo hướng công nghiệp hoá.<br /> 2.3. Dạng 3: Biểu đồ miền<br /> - Đây là dạng biểu đồ có yêu cầu của đề bài giống với dạng biểu đồ hình tròn (biểu đồ cơ cấu).<br /> Nên rất dễ nhầm lẫn với xây dựng biểu đồ tròn.<br /> - Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình<br /> tròn như thông thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà<br /> thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồ miền.<br /> * Cách nhận xét:<br /> - Nhận xét chung toàn bộ bảng số liệu: Đánh giá xu hướng chung của số liệu.<br /> - Ta nhận xét hàng ngang trước: theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm, tăng giảm như thế nào,<br /> tăng giảm bao nhiêu? Sau đó đến yếu tố B tăng hay giảm … yếu tố C (mức chênh lệch)<br /> - Nhận xét hàng dọc: yếu tố nào xếp hạng nhất, nhì, ba và có thay đổi thứ hạng hay không?<br /> - Tổng kết và giải thích.<br /> Ví dụ 6: Vẽ biểu đồ và nhận xét chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông<br /> Hồng (Đơn vị: %)<br /> Năm 1986 1990 1995 2000 2005<br /> Nông-lâm-ngư 49.6 45.6 32.6 29.1 25.1<br /> Công nghiệp-xây 25.1 22.7 25.4 27.5 29.9<br /> dựng<br /> Dịch vụ 29.0 31.7 42.0 43.4 45.0<br /> a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng<br /> Sông Hồng giai đoạn 1986 - 2005.<br /> b. Nhận xét và giải thích sự sự chuyển dịch đó.<br /> a. Vẽ biểu đồ tròn<br /> %<br /> 100<br /> 90 29<br /> 31.7<br /> 80 42 43.4 45<br /> 70<br /> 60 25.1 22.7<br /> 50 25.4 27.5 29.9<br /> 40<br /> 30<br /> 49.6 45.6<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2