intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp 10 THPT

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

45
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong quá trình dạy học. Đây được coi là một quan điểm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp 10 THPT

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN          Tên sáng kiến: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề                                     vectơ ở lớp10 THPT. Tác giả sáng kiến: Lê Minh Hoàn Mã sáng kiến: 18.52.07
  2. MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                  ..............................................................................................................       2    I. LỜI GIỚI THIỆU                                                                                                ............................................................................................       3    II. TÊN SÁNG KIẾN                                                                                               ...........................................................................................       3    III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN                                                                                     .................................................................................       4    IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN                                                             .........................................................      4    V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                                                ............................................................      4    VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN                             .........................       4    VII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN                                                                                ............................................................................       5 7.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC..................................................... 5 7.1.1. Môn toán........................................................................... 5 7.1.2. Môn vật lý.......................................................................... 6 7.1.3. Môn Địa lý......................................................................... 6 7.1.4. Môn Lịch sử....................................................................... 6 7.1.5. Môn Giáo dục công dân.................................................... 6 7.1.6. Kiến thức liên môn đạt được thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp.................................................................................. 7 7.2. VỀ KỸ NĂNG........................................................................... 7 7.2.1. Kĩ năng chung................................................................... 7 7.2.2. Kĩ năng liên môn đạt được................................................ 7 7.3. VỀ THÁI ĐỘ............................................................................ 7 7.4. PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC....................................................... 8 7.5. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA SÁNG KIẾN............................. 8 7.6. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU.............................................. 9 7.6.1. Thiết bị dạy học................................................................. 9 7.6.2. Đồ dùng dạy học............................................................... 9 7.6.3. Học liệu............................................................................. 9 2
  3. 7.7. THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC................................................. 9 7.7.1. Kế hoạch chung.............................................................. 10 7.7.2. Tiến trình dạy học............................................................ 10 7.8. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .........................31    VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT                                                     .................................................       32    IX. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                ............................       32    X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN                                 ............................       33 10.1. Đối với thực tiễn dạy học:................................................. 33 10.2. Đối với thực tiễn xã hội .................................................... 34   TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                       ...................................................................................       35  PHỤ LỤC                                                                                                                 .............................................................................................................       37   I. LỜI GIỚI THIỆU   Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm hình thành và phát triển ở  học sinh   những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu   quả  các tình huống thực tiễn. Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể  vận dụng  kiến thức để giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho quá trình học tập  tiếp theo; cao hơn là có thể  vận dụng để  giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong  cuộc sống hàng ngày. Vì vậy nếu chúng ta tổ chức tốt quá trình dạy học tích hợp thì sẽ  hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lực vận dụng kiến  thức vào thực tiễn cuộc sống.    Bằng việc trao đổi với đồng nghiệp và kinh nghiệp dạy  chủ đề vectơ của bản thân, tôi  nhận thấy chất lượng dạy và học  chủ  đề  vectơ nói chung chưa cao: hầu hết học sinh   đều ngại, sợ  học chủ  đề  vectơ, không biết cách giải một bài toán vectơ. Mà việc giải  một bài tập vectơ không chỉ dựa vào việc có nắm được các kiến thức cơ bản hay không  mà còn dựa rất nhiều vào việc  tổng hợp  kiến thức,  kỹ  năng,… thuộc nhiều lĩnh vực  (môn học) khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập.    Từ  những lý do trên đã thôi thúc tôi nghiên cứu đề  tài:  “Áp dụng phương pháp dạy   học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp10 THPT ”.   II. TÊN SÁNG KIẾN “Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp10 THPT ”. 3
  4.   III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN            ­ Họ và tên: Lê Minh Hoàn            ­ Địa chỉ: Trường THPT Sáng Sơn            ­ Số điện thoại: 0975126211            ­ E_mail: leminhhoan.gvsangson@vinhphuc.edu.vn   IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN            ­ Họ và tên: Lê Minh Hoàn            ­ Địa chỉ: Trường THPT Sáng Sơn            ­ Số điện thoại: 0975126211            ­ E_mail: leminhhoan.gvsangson@vinhphuc.edu.vn   V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ­ Các bài học:  + Tổng và hiệu của hai vectơ (thuộc chương trình hình học 10). + Tích của vectơ với một số (thuộc chương trình hình học 10).   VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN ­ Sáng kiến được áp dụng giảng dạy tại lớp 10A1 trường THPT Sáng Sơn ngày  06/10/2018. 4
  5.   VII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC ­ Sau khi áp dụng sáng kiến, học sinh cần biết: 7.1.1. Môn toán   Nắm được cách xác định tổng và hiệu của hai vectơ, tích của vectơ  với một số. Hiểu   được tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của vectơ  với một số  cũng là một   vectơ, vì vậy nó có đầy đủ  tính chất của một vectơ, từ đó vận dụng vào giải quyết các  bài toán thực tế.   Nắm được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ, công thức trung điểm  đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Điều kiện để hai vectơ cùng phương và điều kiện   để ba điểm thẳng hàng. Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.   Vận dụng các phép toán vectơ một cách linh hoạt, sáng tạo vào bài toán cụ thể.   ­ Nội dung cần đạt:    Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ ­ SGK Hình học 10 (Ban cơ bản)   Bài 3: TÍCH CỦA  VECTƠ VỚI MỘT SỐ ­ SGK Hình học 10 (Ban cơ bản) 5
  6. 7.1.2. Môn vật lý            ­ Hiểu được khái niệm lực, cân bằng lực.   ­ Biết cách tổng hợp và phân tích lực. ­ Nắm được điều kiện cân bằng của chất điểm. ­ Địa chỉ tích hợp:    Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM –   SGK Vật lý 10 (Ban cơ bản). 7.1.3. Môn Địa lý ­ Học sinh nắm được hiện tượng thủy triều. ­ Sử dụng kiến thức liên môn giải thích được nguyên nhân dẫn đến triều cường và  triều kém. ­ Địa chỉ tích hợp:    Bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN – SGK Địa lý 10 (Ban cơ bản) 7.1.4. Môn Lịch sử ­ Biết được cách đánh giặc của Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm  938, dùng kiến thức vừa học được giải thích được tác dụng về  lực của các cọc đóng   đứng theo các hướng khác nhau góp phần nhanh chóng làm tiêu hao sức chiến đấu của  giặc. ­ Địa chỉ tích hợp: Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN   TỘC ­  SGK Lịch sử 10 (ban cơ bản) 7.1.5. Môn Giáo dục công dân ­ Hiểu được trách nhiệm của công dân đặc biệt là học sinh đối với sự  nghiệp xây   dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ­ Địa chỉ nội dung tích hợp:  Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ­  SGK   Giáo dục công dân 10 (ban cơ bản). 6
  7. 7.1.6. Kiến thức liên môn đạt được thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp   Từ kiến thức liên môn Toán, Vật lý, Địa lý, Lịch sử và Giáo dục công dân giúp học sinh  chủ  động lĩnh hội kiến thức của các môn học, thấy được ý nghĩa thực tiễn và vẻ  đẹp  của toán học.    Học sinh biết sử dụng những kiến thức môn toán để hiểu được cách phân tích và tổng   hợp lực tác động vào một chất điểm, giải thích được hiện tượng đứng yên hay hướng   chuyển động của chất điểm, từ đó biết vận dụng vào cuộc sống và giải thích được các   ứng dụng trong công nghệ  như  thế  nào. Từ  kiến thức về  lực của môn vật lý vừa xây  dựng giải thích được hiện tượng triều cường và triều kém trong môn địa lý. Từ  hiện   tượng thủy triều của môn địa lý và kiến thức về  lực của môn Vật lý giải thích được   chiến thuật của Ngô Quyền trong trận đánh lịch sử trên sông Bạch Đằng năm 938. Từ đó  học sinh có cái nhìn sâu sắc về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, biết được  ý nghĩa và trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.   Học sinh thấy được ý nghĩa và mối liên hệ giữa các môn học. 7.2. VỀ KỸ NĂNG 7.2.1. Kĩ năng chung ­ Học sinh biết:  ­ Lập kế hoạch làm việc, viết, trình bày báo cáo. ­ Kĩ năng làm việc nhóm. ­ Rèn luyện khả năng tư duy. ­ Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập một cách tích cực và    hiệu quả. ­ Kĩ năng liên hệ thực tế. 7.2.2. Kĩ năng liên môn đạt được ­ Qua chủ đề tích hợp sẽ giúp rèn cho các em những kĩ năng cần thiết như: ­ Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận logic chặt chẽ, biết quy lạ về quen. ­ Kĩ năng liên kết những phần kiến thức giữa các môn học với nhau. ­ Kĩ năng đặt câu hỏi. 7.3. VỀ THÁI ĐỘ ­ Cẩn thận, nhiệt tình, tinh thần hợp tác cao và có trách nhiệm cao trong công việc. 7
  8. ­ Biết giúp đỡ nhau trong học tập, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. ­ Bồi dưỡng thêm cho những  ước mơ, góp phần vào sự  nghiệp công nghiệp hóa   hiện  đại hóa đất nước. ­ Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân  tộc Việt Nam.   * Thái độ giáo dục thông qua chủ đề tích hợp: Các môn Khoa học tự nhiên và Khoa học  xã hội có mối liên hệ chặt chẽ  với nhau, không có môn học nào khô khan hay cuốn hút  hơn các môn học khác. Do đó học sinh phải có thái độ đúng đắn với tất cả các môn học,  không có sự phân biệt môn chính môn phụ. 7.4. PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC           ­ Năng lực sáng tạo.           ­ Năng lực thiết kế và thuyết trình.           ­ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập.           ­ Năng lực giao tiếp.           ­ Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc.           ­ Năng lực giải quyết vấn đề.           ­ Năng lực tự học: Giúp học sinh chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tìm   hiểu và tiếp nhận tri thức.            ­ Góp phần hình thành phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất  nước trong sự nghiệp gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của cha ông. 7.5. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA SÁNG KIẾN ­ Số lượng: 42 học sinh ­ Số lớp : 1 (10A1) ­ Khối lớp : 10 Một số đặc điểm của học sinh theo học sáng kiến * Thuận lợi: ­ Đa số các em nhiệt tình, tích cực khi được phân công, giao nhiệm vụ. Có hứng thú  khi được tham gia học tập. ­ Lực học tương đối đồng đều, khả năng tiếp thu môn toán tốt. * Khó khăn:  8
  9. ­ Là học sinh đầu cấp, các em đến từ nhiều trường THCS trên địa bàn các xã miền  núi của Huyện, do vậy việc hợp tác trong công việc chưa thuận lợi. Đa số  các em chưa  từng được tham gia các tiết học tích hợp kiến thức liên môn trước đó. ­ Khả năng làm việc nhóm và hợp tác trong giải quyết vấn đề còn nhiều hạn chế. ­ Kĩ năng thuyết trình vấn đề chưa tốt. ­ Một số  học sinh còn chưa tích cực trong các hoạt động nhận thức, có nhiều em   còn thụ động trong quá trình học tập. 7.6. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 7.6.1. Thiết bị dạy học ­ Máy tính, máy chiếu. ­ Một số hình ảnh trên Powerpoint có liên quan đến bài học do giáo viên và học sinh  chuẩn bị.  7.6.2. Đồ dùng dạy học          ­ Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh sưu tầm,   các bài tập (giao cho các nhóm học sinh làm từ  cuối tiết học trước và báo cáo khi xây  dựng kiến thức mới trong một số bài học). 7.6.3. Học liệu        ­ Sách giáo khoa môn Toán ­ hình học 10. ­ Sách giáo khoa cơ bản môn Vật lý 10. ­ Sách giáo khoa cơ bản môn Địa lý 10. ­ Sách giáo khoa cơ bản Lịch sử 10 . ­ Sách giáo khoa cơ bản Giáo dục công dân 10.         ­ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông. 7.7. THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ 9
  10. 7.7.1. Kế hoạch chung Tuần 1. Tiết 1, 2: Dạy về định nghĩa các phép toán vectơ và triển khai các chủ đề. Tuần 2: Học sinh hoàn thành sản phẩm nhóm. Tuần 3. Tiết 3, 4, 5, 6 . Tiết 3: Báo cáo kết quả thực hiện của nhóm 1, 2, 3. Tiết 4: Chốt lại các kiến thức cần nắm được và bài tập vận dụng. Tiết 5: Báo cáo kết quả thực hiện của nhóm 4. Tiết 6: Tổng kết và kiểm tra kết quả thực hiện. 7.7.2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:            ­ Dạy cho học sinh cách xác định tổng và hiệu của hai vectơ, tích của một số thực  với một vectơ. Gợi động cơ và hứng thú cho học sinh khám phá kiến thức mới.            ­ Thành lập được các nhóm theo năng lực của học sinh.            ­ Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm.            ­  Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. 2. Thời gian: Tuần 1: Tiết 1, 2              ­ Giáo viên cho học sinh xem các các hình ảnh trong thực tế: + 2 tàu nhỏ kéo 1 tàu lớn hơn. 10
  11.            ­ Giáo viên: Quan sát hình ảnh dự đoán xem tàu lớn sẽ chuyển động theo hướng  nào? + Kéo co giữa 2 đội.    ­ Giáo viên: Nếu lực kéo của 5 người như nhau, hãy dự đoán đội thắng? + Kéo pháo của các chiến sĩ. ­ Giáo viên: Khi kéo pháo thường các chiến sĩ sẽ cùng kéo theo hiệu lệnh của chỉ  huy, điều đó có tác dụng gì? Vì sao sau mỗi lần kéo 2 chiến sĩ ở sau phải chèn đá vào  bánh xe? 11
  12. Gợi động cơ mở đầu cho bài học:   Để có câu trả lời cho các câu hỏi trên, ta sẽ nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay.      Giáo viên dạy cho học sinh về phép toán tổng và hiệu hai vectơ và tích của vectơ  với   một số (chỉ dạy định nghĩa, cách xác định vectơ tổng, vectơ hiệu và vectơ là tích của một   số thực với một vectơ. Cùng học sinh giải thích cho phần gợi động cơ ban đầu). Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần nắm r r r r +   Cho   2   vectơ   a   và   b ,  + Học sinh thực hiện Định nghĩa: Cho 2 vectơ   a  và  b .  điểm   A     tùy   ý,   hãy   dựng  Lấy điểm   A    tùy ý, rồi xác định  uuur r uuur r uuur r vectơ  A B = a  và   BC = b các điểm   B , C    sao cho   A B = a   uuur r uuur +   GV   kết   luận:   Vectơ  và    BC = b .   Khi   đó   vectơ   A C   uuur r r A C là tổng của 2 vectơ   a   được gọi là tổng của 2 vectơ     a   r r và  b và  b . Ví dụ:  Cho hình bình hành  uuur r r Kí hiệu:  A C = a + b ABCD. Xác định các vectơ  + Học sinh vẽ hình và  tổng sau: trả lời nhanh câu hỏi uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur a.  A B + BD   b.  A B + A D a.  A B + BD = A D uuur uuur c.  A B + CD 12
  13. uuur uuur uuur * Gợi  ý cho học sinh phát  b.  A B + A D = A C hiện qui tắc 3 điểm và quy  c.  uuur uuur r A B + CD = 0 tắc hình bình hành.  Câu hỏi: Hãy giải thích tại sao 2 chiếc thuyền nhỏ kéo thuyền lớn theo 2 hướng khác  nhau thì thuyền lớn lại đi thẳng như hình vẽ trên? uur uur Câu trả lời mong muốn: Hai vectơ  F1;F2  thể hiện hướng và độ lớn của lực tác dụng  uur uur uur lên thuyền lớn của thuyền nhỏ 1 và 2. Vectơ  F12  là vectơ tổng của 2 vectơ  F1;F2  . Hướng  uur uur của vectơ  F12  là hướng chuyển động của thuyền lớn nhờ tác dụng của lực tổng hợp  F12 . Hoạt động 2: Hiệu của 2 vectơ uuur uuur r Trong ví dụ ở hoạt động 1 ta thấy  A B + CD = 0 . Có nhận xét gì về hướng và  uuur uuur độ lớn của 2 vectơ  A B   và CD Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần nắm uuur uuur CH1: Nhận xét gì về hướng và  HS:   A B    và  CD   là 2  uuur uuur độ dài của 2 vectơ  A B   và CD vectơ ngược hướng và  có độ dài bằng nhau uuur uuur GV: +   A B    và  CD   là 2 vectơ  đối nhau Định   nghĩa   vectơ   đối   của   1  + Định nghĩa vectơ: r +) Nếu tổng của 2 vectơ   a  và  r r b  là vectơ ­không, thì ta nói  a  r r là vectơ  đối của   b , hoặc   b là  r vectơ đối của  a r +) Vectơ  đối của vectơ   a   kí  r hiệu là  - a 13
  14. r +) Vectơ   đối của vectơ   a   là  r vectơ  ngược hướng với   a   và  có   độ   dài   bằng   độ   dài   của  r vectơ  a r r +)  - 0 = 0 CH2:   Vectơ   đối   của   vectơ  HS:  uuur uuur uuur uuur A B , MP , NP ,PA  là vectơ nào? uuur uuur uuur uuur - A B = BA ; - MP = PM uuur uuur uuur uuur CH3:   Cho   hình   bình   hành  - NP = PN ; - PA = A P ABCD. Tính HS: Dựa vào phép toán  uuur uuur a.  A B + (- DB ) cộng vectơ ta có: uuur uuur b.  A B + (- DA ) a. uuur uuur uuur uuur c.  A B + (- DC ) A B + (- DB )   uuur uuur uuur = A B + BD = A D b. uuur uuur A B + (- DA )   uuur uuur uuur = AB + AD = AC GV: Ta có thể viết uuur uuur r Định nghĩa: (SGK) uuur uuur uuur uuur c.  A B + (- DC ) = 0 A B + (- DB ) = A B - DB r r r r uuur uuur Vậy hiệu của 2 vectơ   A B ; DB a - b =a + -b ( ) uuur chính là tổng của vectơ   A B  và  uuur vectơ đối của  DB Câu hỏi: Quan sát hình ảnh kéo co, nếu lực kéo của 5 người như nhau, dự đoán đội  thắng? Thêm người như thế nào vào bên thua để theo lý thuyết 2 đội không phân biệt  thắng thua? Câu trả lời mong muốn: Đội có 3 người sẽ thắng đội có 2 người, về lý thuyết phải  thêm  người vào đội có 2 người, phải thêm số người mà có tổng lực kéo bằng lực kéo  của 1 người trong đội. Hoạt động 3: Tích của vecto với một số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần nắm 14
  15. r CH1:   Cho   a   bất   kì   hãy   xác  HS: xác định r r r r định vectơ tổng  b = a + a a r CH2:   Nhận   xét   về   hướng   và  b r r độ dài của 2 vectơ  a   và  b r r HS:   a   và   b   cùng  hướng.   Độ   dài   của  r vectơ   b  gấp 2 lần của  r vectơ   a .   Hay   độ   dài  r của vectơ   a  bằng một  r r GV:   Ta   có    vectơ   b = 2a   hay  r nửa của vectơ  b r 1r a= b 2 *) Tích của vectơ với 1 số thực   là   1   vectơ.   Ta   có   định   nghĩa  Định nghĩa: (SGK) HS: sau: Ví dụ: Cho tam giác ABC với  M,   N   lần   lượt   là   trung   điểm  uuuur 1 uuur của AB và AC. Điền vào chố  a.  MN = - 2 CB trống sau: uuur uuuur b.  A B = 2A M uuuur uuur a.  MN = ...CB   uuur uuuur b.  A B = ...A M Giáo viên chốt lại  3 phép toán vectơ vừa học Đặt vấn đề: Như ta đã biết vectơ  là đoạn thẳng có hướng để  biểu thị  các đại  lượng có hướng ví dụ như lực,... Vậy các phép toán vectơ có những tính chất gì?  Ứng dụng trong thực tế và trong các khoa học khác như  thế  nào, ta sẽ  cùng tìm  hiểu qua các nhiệm vụ trong các chủ đề sau: Giáo viên giới thiệu  chủ  đề  cho học sinh:  Giáo viên và học sinh cùng thảo  luận để xác định các chủ đề.         Chủ  đề  1:  Các quy tắc và tính chất của phép toán tổng 2 vectơ ­ Ứng dụng thực  tiễn. 15
  16.         Chủ  đề  2:  Các quy tắc và tính chất của phép toán hiệu 2 vectơ ­ Ứng dụng thực  tiễn. Chủ  đề  3:   Các quy tắc và tính chất của phép toán tích của 1 vectơ với 1 số  thực  ­Ứng   dụng thực tiễn. Chủ đề 4:  Vận dụng các phép toán vectơ giải thích các hiện tượng tự nhiên. 3. Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm Nội dung nhiệm vụ ­ Định nghĩa lực, các lực cân bằng, định nghĩa tổng hợp lực.  ­ Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm.  ­ Xây dựng các quy tắc, tính chất của các phép toán cộng các vectơ. Liên hệ  với việc tổng hợp lực và cân bằng lực. I   ­   Nêu 1 số   ứng dụng trong thực tế  sử  dụng những kiến thức trên để  giải  thích (Ví dụ: Giải thích tại sao khi đi qua cầu ta không  được bước cùng nhịp với  nhau...). ­ Xây dựng các quy tắc, tính chất của phép toán trừ các vectơ. ­ Áp dụng để phân tích hay tổng hợp các lực tác động vào 1 vật (Lấy ví dụ cụ  thể để phân tích). Giải thích được hiện tượng đứng cân bằng của vật.  II ­ Tính độ  lớn và hướng tác động của 1 lực vào chất điểm để  gây ra chuyển   động mong muốn. ­ Ứng dụng thực tiễn. ­ Xây dựng các quy tắc, tính chất của các phép toán tích của vectơ với 1 số. ­ Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương, 3 điểm thẳng hàng, biểu thị 1 vect ơ  III theo 2 vectơ không cùng phương. Ứng dụng thực tiễn. ­ Định nghĩa về phân tích lực. ­ Phân tích lực cần tác động vào vật theo 2 hướng khác nhau để vật cân bằng. ­ Tìm hiểu về các lực tác động lên trái đất, đặc biệt là của mặt trăng và mặt  trời. Sử dụng vectơ để biểu thị các lực đó.  IV ­ Tìm hiểu và giải thích hiện tượng thủy triều. Cha ông ta đã biết lợi dụng  hiện tượng tự nhiên đó như thế nào để chiến đấu và bảo vệ lãnh thổ?  TRIỂN KHAI  TH   ỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ  16
  17. 1.   Mục tiêu: ­ Các nhóm tự  phân công tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh  ảnh về  các nội dung  được phân công. ­ Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm. ­ Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu…Kĩ năng viết báo   cáo và trình bày vấn đề. 2. Thời gian:  Tuần 2  ­ GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh  ­   Các   nhóm  học   sinh  phân   công   nhiệm  và các nhóm trong quá trình làm việc. vụ, xây dựng kế  hoạch sinh hoạt nhóm  ­   Đặt   lịch   giải   đáp   thắc   mắc   cho   học  để hoàn thành nhiệm vụ. sinh. Giúp đỡ  học sinh  khi  học sinh  yêu  ­   Viết   nhật   kí   và   biên   bản   làm   việc  cầu. nhóm. ­ Viết báo cáo, sắp xếp các nội dung đã   tìm hiểu nghiên cứu được.  ­ Chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả làm  việc thông qua thuyết trình, thảo luận.  KẾT THÚC  TH   ỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ      1. Mục tiêu:   ­ Học sinh báo cáo được kết quả  làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua  thuyết trình, thảo luận ­­ Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. ­­ Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.  ­­ Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn. 17
  18.     2. Thời gian: Tuần 3­ tiết 3, 4, 5, 6.     3. Nhiệm vụ của học sinh ­­ Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công. ­­ Thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác. ­­ Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm  khác.     4. Nhiệm vụ của giáo viên ­­ Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận. ­­ Quan sát, đánh giá. ­­ Hỗ trợ, cố vấn. ­­ Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm. ­­ Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh. ­­ Chốt lại kiến thức cần nắm được trong bài, luyện tập chung.     5. Tiến trình báo cáo, nghiệm thu sản phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ­ Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo và thảo luận:  Ở 2 tiết trước ta đã nắm  được định nghĩa của các phép toán vectơ, vậy thì các phép toán vectơ có tính chất gì và  việc xây dựng các phép toán vectơ có ý nghĩa gì đối với toán học và các khoa học khác?   Trong giờ học này ta sẽ cùng nghe báo cáo các kết quả làm được của các nhóm đã được  giao nhiệm vụ. * Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công Tuần 3: Tiết 3, 4. (Báo cáo của nhóm 1, 2, 3 và bài tập củng cố)  Tiết 3: Nhóm 1, 2, 3 báo cáo Nhóm 1: Các quy tắc và tính chất của phép toán tổng 2 vectơ ­ Ứng dụng thực tiễn ­ Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình.                ­ Học sinh các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông  tin. 18
  19. ­ Sau khi nhóm 1 thuyết trình xong, giáo viên yêu cầu học sinh ở các nhóm khác đưa ra  các câu hỏi về tính chất và quy tắc của phép toán tổng 2 vectơ, các câu hỏi về ứng dụng  thực tiễn của phép toán tổng 2 vectơ. ­ Học sinh nhóm 1 ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời. ­ Giáo viên  nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 1. + Nội dung. + Hình thức. + Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn.   * Nhấn mạnh lại các giải thích của học sinh về hiện tượng nhiều lực tác dụng vào một  vật theo các hướng khác nhau gây ra chuyển động của vật có thể theo một hướng nào đó   khác hướng của các lực tác dụng vào vật. GV chốt lại các kiến thức cần nắm được trong bài: 1. Lực: Là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả  là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng. 2. Các lực cân bằng: Là các lực khi tác dụng đồng thời vào vật thì không gây ra gia tốc  cho vật. 3. Tổng hợp lực: Là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có  tác dụng giống hệt các lực ấy. (Ta phải thực hiện phép toán cộng vectơ để xác định  hướng và độ lớn của lực tổng hợp). 4. Các tính chất của phép cộng vectơ:  r r r r  + Giao hoán:    a + b = b + a   r r r r r r (      + Kết hợp  a + b +)c = a + b +c   ( ) r r r  + Tính chất của vectơ­không:  a + 0 = a   5. Các quy tắc cần nhớ:  uuuur uuur uuur + Quy tắc 3 điểm:  MN + NP = MP   uuur uuur uuur     + Quy tắc hình bình hành:  A B + A D = A C  (ABCD là hình bình hành) 6. Ghi nhớ: uuur uuur r + M là trung điểm đoạn thẳng thì  MA + MB = 0   uuur uuur uuur r + Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì: GA + GB + GC = 0   19
  20. Nhóm 2: Các quy tắc và tính chất của phép toán hiệu 2 vectơ ­ Ứng dụng thực tiễn ­ Học sinh nhóm  2 thuyết trình. ­ Học sinh các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông  tin. ­ Sau khi nhóm 2 thuyết trình xong, giáo viên yêu cầu học sinh  ở  các nhóm khác đưa ra  các câu hỏi về các tính chất của phép trừ các vectơ. Đưa ra bài toán thực tế và Áp dụng  các tính chất trên vào giải quyết bài toán thực tế đó. ­ Học sinh nhóm 2 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời. ­ Giáo viên nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 2 + Nội dung. + Hình thức. + Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn.   * Giáo viên nhấn mạnh lại các giải thích của nhóm 2 về hiện tượng đứng cân bằng của  một vật khi chịu sự tác động của nhiều lực theo các hướng khác nhau. Vận dụng trong   thực tế tính toán để  tác động một lực vào vật đang chuyển động để  vật đứng yên hoặc   chuyển động theo hướng mong muốn.  GV chốt lại các kiến thức cần nắm được trong bài: 1. Cần nhớ: r r r r +   a - b = a + - b   ( ) uuur uuur +   - A B = BA    uuuur uuur uuur + Quy tắc trừ:  MN = ON - OM   2. Điều kiện cân bằng của chất điểm: r   Theo nhóm 1, thì vật đứng cân bằng khi tổng hợp các lực tác động vào vật bằng  0 . Vậy  để vật đang chuyển động đứng cân bằng ta phải tác động 1 hay nhiều lực có lực tổng  hợp là lực có độ lớn bằng với lực gây ra gia tốc và ngược hướng với lực đó.  Nhóm 3:  Các quy tắc và tính chất của phép toán tích của 1 vectơ  với 1 số  thực ­Ứng  dụng thực tiễn ­ Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình.                                         ­ Học sinh các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông   tin. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2