Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực vật lý học sinh THPT thông qua việc xây dựng, sử dụng bài tập sáng tạo
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm rõ cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng BTST. Xác định được quy trình xây dựng và vận dụng để xây dựng được hệ thống BTST sử dụng trong DH chương "Động lực học chất điểm" VL 10
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực vật lý học sinh THPT thông qua việc xây dựng, sử dụng bài tập sáng tạo
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 BT Bài tập 2 BTST Bài tập sáng tạo 3 BTVL Bài tập vật lí 4 DHVL Dạy học vật lí 5 GV Giáo viên 6 HS Học sinh 7 PP Phương pháp 8 PPDH Phương pháp dạy học 9 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU A. Lí do chọn đề tài Một trong những mục tiêu của giáo dục phổ thông hiện nay là phát triển được tư duy, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở mỗi HS. Điều đó được quy định tại điều 28 của Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn... Lí luận và thực tiễn DH đều cho thấy, với những tính chất và đ c th riêng, ài tập sáng tạo có tác dụng không nhỏ trong việc phát huy n ng lực vật l , chủ động, sáng tạo của HS. Trong dạy học vật l , BTST giúp HS có thể phát hiện ra những vấn đề ngoài những dữ kiện đề ài đã cho ... Nhận thức được tầm quan trọng và nghĩa của việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay; c n cứ vào những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và của Ngành về vấn đề đổi mới PPDH và khả n ng của ản thân, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn VL, tác giả chọn đề tài: “ Bồi dưỡng n ng lực vật l học sinh THPT thông qua việc xây dựng, sử dụng ài tập sáng tạo” 1. Mục tiêu của đề tài - Làm rõ cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng BTST. - Xác định được quy trình xây dựng và vận dụng để xây dựng được hệ thống BTST sử dụng trong DH chương "Động lực học chất điểm" VL 10. .2. Giả thuyết khoa học 1
- Nếu các giờ học thuộc chương "Động lực học chất điểm" VL 10 THPT sử dụng hệ thống BTST đã được xây dựng theo tiến trình DH đã đề xuất, thì sẽ góp phần ồi dưỡng n ng lực sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất lượng DHVL lớp 10 THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu đ t ra, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình VL 10 THPT. - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng hệ thống BTST để sử dụng trong DH . - Đề xuất quy trình xây dựng và vận dụng để xây dựng hệ thống BTST thuộc chương "Động lực học chất điểm" VL 10 THPT. - Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng BTST trong DHVL ở trường THPT L Tự Trọng. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động DHVL lớp 10 THPT thông qua việc sử dụng hệ thống BTST. 5. Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian quy định, đề tài ch tập trung nghiên cứu trong phạm vi: - Nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” thuộc chương trình VL 10 THPT. Thiết kế ài DH tập trung sử dụng BTST trong giờ lên lớp học tài liệu mới. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các v n kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước và các ch thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đổi mới PPDH hiện nay ở trường phổ thông. - Nghiên cứu cơ sở l luận về tâm l học, giáo dục học và l luận DHVL theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS. - Nghiên cứu nội dung và chương trình sách giáo khoa VL 10 để xây dựng hệ thống BTST chương "Động lực học chất điểm" ph hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ n ng và thái độ. 6.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành TNSP có đối chứng ở một số lớp trường THPT để đánh giá mức độ hiệu quả và tính khả thi của đề tài nghiên cứu. 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học 2
- Sử dụng PP thống kê mô tả và thống kê kiểm định để trình ày kết quả TNSP, kiểm định giả thiết thống kê để xử l các kết quả của TNSP. . N I DUNG 1. Một số vấn đề về bài tập sáng tạo trong dạy học vật lí 1.1. Một số vấn đề chung về bài tập sáng tạo 1.1.1. Khái niệm bài tập sáng tạo BTST là BT xây dựng nhằm mục đích ồi dưỡng n ng lực tư duy sáng tạo cho HS. BTST là t mà giả thuyết không có thông tin một cách tường minh liên quan đến hiện tượng hay quá trình VL, có những đại lượng VL được ẩn dấu, điều kiện ài toán không chứa đựng hay ch dẫn trực tiếp về PP giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng. BTST đòi hỏi ở HS tính nhạy én trong tư duy, khả n ng tưởng tượng ( ản chất của hoạt động sáng tạo), vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới, hoàn cảnh mới; HS phát hiện ra những điều chưa iết, chưa có. Đ c iệt, BTST yêu cầu khả n ng đề xuất, đánh giá kiến riêng của ản thân HS . 1.1.2 Nh ng dấu hiệu nhận biết bài tập sáng tạo BTST và BTLT thông thường có sự phân iệt rõ theo mô hình sau: ài tập luyện tập ài tập sáng tạo - Có phương pháp giải. - Đi tìm phương pháp giải. - Áp dụng các kiến thức xác định đã iết - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ để giải. những kiến thức cũ. - Dạng ài tập theo khuôn mẫu nhất - Không theo khuôn mẫu nhất định. định. - Tình huống mới. - Tình huống quen thuộc. - Có tính phát hiện. - Có tính tái hiện. - Yêu cầu khả n ng đề xuất, đánh giá. - Không yêu cầu khả n ng đề xuất, đánh giá. Ví dụ bài tập luyện tập: Ví dụ TST: Một khẩu súng đồ chơi trẻ con thường Một khẩu súng đồ chơi trẻ con thường d ng để ắn viên đạn ằng nhựa. Viên đạn ắn d ng để ắn viên đạn ằng nhựa. Em hãy theo phương xiên góc và có tầm ay xa là L thiết kế phƣơng án để đo vận tốc viên đạn em hãy xác định vận tốc an đầu của viên đạn. khi vừa rời khỏi nòng súng, nêu các phương 3
- án thực hiện và cách xác định kết quả. Tư duy sáng tạo iểu hiện qua các phẩm chất như: tính sáng tạo, linh hoạt, độc đáo, nhạy cảm... Các phẩm chất này có tính độc lập tương đối tuy nhiên vẫn có mối quan hệ ch t chẽ với nhau. Ở một mức độ nào đó, GV có thể khai thác trong dạy học các BTST để ồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS. Các dấu hiệu nhận iết BTST sau: * Dấu hiệu 1: ài tập có nhiều cách giải Đây là loại BT có ít nhất hai cách giải khác nhau, khi giải loại BT này sẽ giúp cho HS nhận thức được rằng khi giải quyết một vấn đề nào đó cần phải nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, không cứng nhắc, rập khuôn theo một cách thức nào đó, qua đó HS tìm hiểu nhiều con đường ph hợp để đạt đến mục đích và, do đó kích thích được tính tìm tòi, sáng tạo của HS. Ví dụ: ài tập phần cơ học chúng ta có thể giải ằng PP động lực học và phương pháp ảo toàn; trong phần động học ta có những BT có thể giải ằng PP đại số và PP đồ thị. * Dấu hiệu 2: ài tập có hình thức tƣơng tự nhƣng có nội dung biến đổi Loại BT này có nhiều hơn một câu hỏi, thông thường ở câu hỏi thứ nhất là mức độ luyện tập, tiếp theo là các câu hỏi ắt đầu có ản chất thay đổi, về hình thức tương tự câu trên nhưng có sự thay đổi cách giải nếu áp dụng PP giải như trên sẽ dẫn đến những điều vô lí ho c kết quả không đúng. Những BT này có tác dụng ồi dưỡng thói quen tư duy đa chiều, khắc phục tính máy móc, tính ỳ của tư duy theo thói quen qua đó nó thể hiện tính mềm dẻo của tư duy. * Dấu hiệu 3: ài tập thí nghiệm BT thí nghiệm là loại ài tập đòi hỏi HS phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải l thuyết ho c tìm ra những số liệu cụ thể. BT thí nghiệm gồm BT thí nghiệm định tính, BT thí nghiệm định lượng. BT thí nghiệm định tính về VL gồm các BT thiết kế phương án thí nghiệm theo một mục đích cho trước như BT thí nghiệm định tính, quan sát được tiến hành trong tư duy ho c BT thiết kế dụng cụ dựa trên nguyên tắc nào đó. BT thí nghiệm định lượng là BT mà khi giải HS phải vận dụng tổng hợp cả l thuyết và thực nghiệm, các khả n ng hoạt động trí óc và thao tác chân tay, hiểu iết kĩ thuật để tự mình xây dựng phương án, lựa chọn ho c chế tạo phương tiện, thực hiện thí nghiệm để thu thập xử lí kết quả. * Dấu hiệu 4: ài tập có d kiện không tƣờng minh Đây là loại BT mà một số các dữ kiện trực tiếp để giải đều không tường minh ho c các dữ kiện mâu thuẫn, loại trừ lẫn nhau, dẫn đến kết quả khác nhau của đại lượng cần tìm. Để giải BT loại này HS phải nhìn nhận ra sự không ình thường của các dữ kiện, từ đó đưa ra các điều ch nh để được ài toán ình thường. Giải được BT loại này HS phải có khả n ng phân tích các dữ kiện, tổng hợp các mối quan hệ giữa các đại lượng, so sánh, đối chiếu các kết quả khác nhau để tìm ra điểm mấu chốt của ài tập. * Dấu hiệu 5: ài tập nghịch lý, ngụy biện 4
- Đây là những ài toán mà trong đó chứa đựng những yếu tố trái ngược ho c không ph hợp với một định luật, qui tắc, qui luật VL… Tuy nhiên nếu ch nhìn nhận sơ lược, qua loa thì nhầm tưởng rằng chúng ph hợp với qui tắc, logic thông thường. Nhưng xét một cách c n kẽ, có luận chứng khoa học… thì mới nhận ra một sự ngụy iện nên dẫn đến nghịch lí. Với BT loại này có tác dụng ồi dưỡng tư duy phê phán cho HS, giúp cho HS tư duy nhạy cảm và độc đáo hơn đồng thời giúp HS nắm vững được nội dung phạm vi ứng dụng. Đó cũng chính là cơ sở cho quá trình tư duy sáng tạo. * Dấu hiệu 6: ài toán hộp đen Theo M.Bun-xơ-man ài toán hộp đen gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc ên trong là đối tượng nhận thức mới, nhưng có thể đưa ra mô hình cấu trúc của đối tượng nếu cho dữ kiện đầu vào và đầu ra. Giải ài toán này là một quá trình sử dụng kiến thức phân tích, tổng hợp mối quan hệ giữa dữ kiện đầu vào và đầu ra để tìm thấy cấu trúc ên trong của hộp đen, quá trình này đòi hỏi HS phải tư duy để tìm ra được đối tượng ên trong. Dấu hiệu 7: ài tập nghiên cứu, thiết kế HS có thể sử dụng các kiến thức đã học ở trường THPT để tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo... ứng dụng đơn giản vào cuộc sống, khoa học kỹ thuật. Đối với các BT loại này HS phải vận dụng các kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn để thiết kế, chế tạo các thiết ị, dụng cụ ứng dụng trong thực tiễn. HS phải tiến hành tính toán để thiết kế và chế tạo, trong các phương án có được các em phải lựa chọn PP tối ưu để đạt được kết quả tốt nhất. Đây là loại BT có đ c điểm rèn luyện cho HS tính thực tiễn cao, phát huy khả n ng sáng chế, thiết kế và có tác dụng tốt trong việc phát triển tư duy sáng tạo. 1.2. Vị trí của bài tập sáng tạo trong hệ thống bài tập vật lí Trong quá trình DHVL, BT là phương tiện DH giữ một vai trò nổi trội. BTVL giúp GV hoàn thành chức n ng giáo dưỡng, giáo dục và phát triển tư duy HS ;việc giải BTVL giúp HS ôn tập, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách vững chắc; giúp HS rèn luyện kĩ n ng, kĩ xảo, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, thói quen vận dụng kiến thức khái quát; giúp học sinh làm việc với tinh thần tự lực cao, đồng thời phát triển tư duy sáng tạo cho HS. Vì tầm quan trọng của BTVL đối với quá trình DH mà nhiều GV đ c iệt chú trọng đến việc lựa chọn và xây dựng cho mình một hệ thống BT và sử dụng hiệu quả trong quá trình DH. Hiện nay đã có nhiều hệ thống BTVL được iên soạn dưới nhiều hình thức rất đa dạng, phong phú và không ngừng hoàn thiện. Việc phân loại hệ thống BTVL đa dạng như trên ch mang tính chất tương đối, có thể hình dung một số tiêu chí phân loại 5
- ài tập sáng tạo ài tập cơ học ài tập nhiệt học ài tập điện học ài tập quang học ài tập p/ứng hạt nhân (Theo phân môn của vật lí) ài tập Bài tập ài tập d kiện ài tập nhiều có nội không nghiên cách cứu thiết dung giải tƣờng biến đổi minh kế ài tập Bài toán ài tập thí hộp đen nghịch lí nghiệm ngụy biện (Theo dấu hiệu nhận biết) ài tập để mở bài, tạo tình huống dạy học ài tập vận dựng khi xây dựng kiến thức mới ài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức ài tập về nhà ài tập kiểm tra (Theo các bước của các quá trình dạy học) 1.3. Vai trò của bài tập sáng tạo trong dạy học vật lí BTST là một ộ phận của hệ thống BTVL, nên về nguyên tắc chúng có đầy đủ các vai trò của BTVL nói chung. Ngoài ra, xuất phát từ những đ c th riêng của dạng t này, vai trò của BTST trong DHVL còn có một số điểm đáng chú khác. BTST là một dạng BT được xây dựng nhằm mục đích ồi dưỡng tư duy sáng tạo nhạy én cho HS, góp 6
- phần nâng cao chất lượng giáo dục. Vì đây cũng là một dạng BT thuộc hệ thống BTVL nên nó có đầy đủ vai trò của một BTVL nói chung. Ngoài ra BTST còn có những vai trò riêng. * Về phía học sinh - Để giải được BTST, HS phải tiến hành các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, iết cách tự đề xuất các tình huống xảy ra của ài toán, iết cách lập kế hoạch giải quyết vấn đề mà ài toán đ t ra... Nói chung việc giải BTST giúp phát triển n ng lực tư duy sáng tạo cho HS. Đây là vai trò quan trọng nhất của BTST. - Đối với một số BT cho những dữ kiện không tường minh, để giải được BT, HS phải iết phát hiện ra những điều chưa hợp l , tự suy luận, hoàn thiện các dữ kiện còn chưa rõ ràng, tự loại trừ những dữ kiện thừa. Nếu ài toán sai thì phải iết tìm ra chỗ sai. Vì vậy loại BT này có tác dụng rèn luyện tư duy phê phán, khả n ng nhìn nhận vấn đề của HS. - Việc đưa BTST vào DHVL giúp HS có được PP giải quyết các vấn đề xảy ra khi giải BT, có cách nhìn tổng quát hơn, chương trình hóa những ước giải ài toán thật tối ưu, tiết kiệm thời gian, chủ động xử lí các tình huống xảy ra... đồng thời HS có thể vận dụng để giải quyết những vấn đề thường g p trong cuộc sống. Điều này gây hứng thú, đam mê cho HS . - BTST đòi hỏi HS phải có một khả n ng phân tích, tổng hợp, so sánh ở mức độ cao nên loại BT này ph hợp nhất với đối tượng HS khá trở lên. Vì thế trong một số trường hợp cụ thể ài do vậy BTST có tính cá iệt hóa HS. GV có thể sử dụng loại BT này trong việc ồi dưỡng HS giỏi. * Về phía giáo viên Trong quá trình sáng tạo ra một BT sẽ làm cho tư duy GV trở nên linh hoạt, mềm dẻo, không lệ thuộc những cái có sẵn. Từ đó GV cũng có thể rèn luyện được tư duy của mình, đưa ản thân vào một tình huống mới, GV phải luôn tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo hơn trong DH. Tóm lại, xét ở những khía cạnh khác nhau của quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, BTST có vai trò quan trọng. Sử dụng BTST như thế nào t y vào mục đích, nội dung của vấn đề cần nghiên cứu, t y theo yêu cầu về mức độ lĩnh hội tri thức cho HS. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, BTST có thể được sử dụng trong tất cả các ước của tiến trình DHVL, từ khâu mở ài để tạo tình huống học tập, xây dựng kiến thức mới, củng cố mở rộng hay kiểm tra khả n ng tư duy nhạy én của HS... 1.4. Tác dụng của bài tập sáng tạo đối với việc b i dƣ ng n ng lực tƣ duy học sinh Những đ c trưng cơ ản của các PPDH tích cực nói chung và PPDH nhóm nói riêng là phát huy tính tích cực, tôn trọng vai trò của người học, kích thích tính độc lập, sáng tạo của người học, trao dồi khả n ng tự giáo dục của mỗi con người. Với việc sử dụng BTST, theo quan điểm cá nhân chúng tôi nhận thấy có những tác dụng cụ thể vào đối tượng HS THPT như sau: 7
- - Hình thành và rèn luyện kĩ n ng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát huy tinh nhạy én, linh động trong tư duy. - Hình thành kiến thức mới (kể cả cung cấp các kiến thức thực tiễn), ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức cơ ản của ài giảng. Một đơn vị kiến thức mới, HS ch có thể ghi nhớ khi được luyện tập nhiều lần. - Phát triển tư duy VL. Trong thực tiễn DH, tư duy VL của HS thường hiểu là kĩ n ng quan sát hiện tượng VL, phân tích một hiện tượng phức tạp thành những ộ phận thành phần và xác lập ở trong chúng những mối liên hệ giữa các m t định tính và định lượng của các hiện tượng và của các đại lượng VL, dự đoán các hệ quả từ các lí thuyết và áp dụng được kiến thức của mình. Trừ một số BT đơn giản ch đề cập đến một hiện tượng VL thì đa số các hiện tượng nêu lên trong những BT là phức tạp. Để giải được chúng, phải phân tích hiện tượng phức tạp ấy thành các BT đơn giản. Đồng thời trong quá trình giải quyết các tình huống cụ thể nêu lên trong BT, HS phải vận dụng các thao tác tư duy để tìm hiểu, giải quyết vấn đề và rút ra kết luận cần thiết. Nhờ thế, tư duy được phát triển và n ng lực làm việc tự lực của HS được nâng cao. 2. HỆ THỐNG TST CHƢƠNG “ Đ NG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” 2.1. ài tập có nhiều cách giải Bài 1: Một vật A đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc v0 A 4 m thì va chạm với vật B đang s đứng yên. Sau va chạm vật A ật trở lại với vận tốc v A 1m , còn vật B chuyển động tới vận tốc s vB 2 m . Biết khối lượng vật A là m A 2 kg . Hãy tính khối lượng của vật B. s Bài 2: Cho một tấm ván dài và một miếng gỗ, em hãy tìm các cách xác định hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và miếng gỗ. Bố trí thí nghiệm trong từng trường hợp và tính toán các kết quả? Bài 3: Một vật có khối lượng m1 đã iết hãy tìm cách xác định khối lượng của vật m2 chưa iết. Dụng cụ thí nghiệm tuỳ chọn, nêu phương pháp thực nghiệm để xác định khối lượng m2. Bài 4. Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 3 N, F2 = 4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực đó trong các trường hợp sau: a. Hai lực c ng giá, c ng chiều. b. Hai lực c ng giá, ngược chiều. c. Hai lực có giá vuông góc. d. Hướng của hai lực tạo với nhau góc 600 8
- 2.2. ài tập có hình thức tƣơng tự nhƣng nội dung biến đổi Bài 1 : Một vật khối lượng 2 kg nằm yên trên m t àn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và m t àn là 0,25. Ta tác dụng vào một lực F song song m t àn. Cho g 10 m 2 . Tính gia tốc của vật nếu : s a. Lực F 4N . . Lực F 6N . c. Lực F Fm st . Bài 2: Một đoàn tàu hỏa có khối lượng tổng cộng 200 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h trên đường sắt nằm ngang thì một số toa cuối của đoàn tàu có khối lượng tổng cộng 20 tấn ị tách khỏi đoàn tàu. a.Tính gia tốc của phần đầu tàu ị tách ra. .Tính gia tốc phần cuối tàu ị tách ra. Bài 3: Một vật đ t trên sàn có khối lượng m = 10kg, hệ số ma sát ngh ằng hệ số ma sát trượt có giá trị = 0,1. Hỏi lực ma sát tác dụng lên vật và gia tốc của vật là ao nhiêu nếu tác dụng lên vật một lực theo phương nằm ngang có độ lớn: a. 15N. b. 5N. c. 10N. Bài 4: Một khúc gỗ có khối lượng là 2kg, F kéo khúc gỗ ởi lực F có độ lớn 10N dọc theo phương chuyển động của khúc gỗ. Tìm gia tốc của khúc gỗ trong các trường hợp sau: a. Khúc gỗ chuyển động không ma sát trên sàn nằm ngang. . Khúc gỗ chuyển động trên sàn nằm ngang có hệ số ma sát k = 0,1. c. Khúc gỗ chuyển động xuống m t phẳng nghiêng không có ma sát. d. Khúc gỗ chuyển động xuống m t phẳng nghiêng có hệ số ma sát k = 0,1. e. Khúc gỗ được kéo lên m t phẳng nghiêng không có ma sát. g. Khúc gỗ kéo chuyển động lên m t phẳng nghiêng với hệ số ma sát k = 0,1. Bài 5: Một ô tô có trọng lượng PM =50000N chuyển động với vận tốc không đổi v = 10m/s qua cầu. Tìm áp 9
- lực của ô tô tác dụng lên cầu khi ô tô đi qua điểm chính giữa cầu trong các trường hợp: a. Cầu phẳng nằm ngang. . Cầu vồng lên với án kính cong r = 50m. c. Cầu lõm xuống với án kính r = 50m. d. Ô tô chuyển động tròn đều trên đường tròn nằm ngang án kính r = 50m với vận tốc v = 10m/s. Tìm lực ma sát của m t đường tác dụng lên ô tô. Bài 6: Một xe tải chở một cái hòm, chạy trên đường nằm ngang. Trong mỗi trường hợp sau đây hãy ch rõ xe có tác dụng lực ma sát ngh lên hòm không? Nếu có thì lực đó phụ thuộc vào những yếu tố nào và có chiều như thế nào? a. Xe đứng yên. . Xe chuyển động thẳng đều . c. Xe chuyển động chậm dần đều. d. Xe chuyển động nhanh dần đều. Bài 7: Khối lượng của vật trên m t đất là 60kg. Đưa vật đó c ng hai loại cân: cân lò xo và cân đòn lên M t tr ng, khi đó cân được ao nhiêu kg? Bài 8: Bạn ném thẳng đứng một quả óng phía dưới lên trên. Thời gian nào sẽ lớn hơn: lúc óng ay lên hay ay xuống? Bài 9. Một chiếc xe có khối lượng 20 kg, F chuyển động không ma sát trên một m t phẳng ngang. Trên xe đ t một hòn đá khối lượng 2kg , hệ số ma sát giữa xe với hòn đá là 0,25. Tác dụng một lực kéo có phương nằm ngang lên hòn đá. Xác định gia tốc của hòn đá và của xe, lực ma sát của hòn đá và xe trong các trường hợp: a. Lực kéo 20,0 N. .Lực kéo 2,0 N. 10
- 2.3. ài tập thí nghiệm Bài 1: Em hãy trình ày phương pháp để có thể đo hệ số ma sát trượt, ma sát ngh và ma sát l n giữa ánh xe ô tô và m t đường. Bài 2: Xác định hệ số ma sát trượt giữa đầu gậy nhẹ, cứng và sàn với dụng cụ là một thước đo góc. Bài 3: D ng lực kế xác định khối lượng của một vật có trọng lượng lớn hơn giới hạn đo của lực kế nhưng không quá gấp đôi. Cho dụng cụ và vật liệu: lực kế, vật n ng, dây treo. Bài 4: Có một àn quay nằm ngang và một miếng gỗ. Em hãy tìm cách xác định hệ số ma sát giữa miếng gỗ và bàn? Bài 5: Một vật có chiều cao lớn hơn nhiều so với chiều rộng của đáy, tác dụng lên vật một lực theo phương nằm ngang ở độ cao h so với m t sàn. Hãy tìm phương án xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn. Bài 6: Em hãy tìm phương án xác định vận tốc an đầu của viên đạn được ắn ra từ khẩu súng đồ chơi trẻ em với dụng cụ: a. Ch có một chiếc thước dây đềximét. . Ch có một đồng hồ ấm giây. Bài 7: Trên m t hồ l ng gió, một người đứng trên một chiếc thuyền nhẹ, anh ta muốn xác định khối lượng của chiếc thuyền đó. Anh ta phải làm như thế nào khi trong tay ch có một sợi dây. Bài 8: Xác định lực c ng lớn nhất của một dây cước, d ng để câu cá. Dụng cụ: Một giá thí nghiệm, một dây cước có đường kính 0,1 đến 0,2mm, thước thẳng, những quả n ng có khối lượng từ 0 đến 1kg. Bài 9: Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ lực ma sát ngh có giá trị, phương, chiều phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng. Cho dụng cụ là một lực kế, một mẫu gỗ hình hộp, một sợi dây. Bài 10: Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ ất cứ vật nào cũng có quán tính: Vật đứng yên-Vật chuyển động thẳng-Vật chuyển động cong. Trình ày cách làm và giải thích. Bài 11: Hãy nghiên cứu ằng thực nghiệm sự phụ thuộc của lực ma sát vào áp lực của vật. Hãy tự lựa chọn thiết ị mà em có. Biểu diễn sự phụ thuộc ấy ằng ảng và ằng đồ thị. Bài 12: Cho các thiết ị: lò xo, hộp quả cân, thước thẳng, giá vạn n ng. Hãy đo độ cứng của lò xo ằng các 11
- cách có thể với các thiết ị trên. Đánh giá tính ưu việt của mỗi phương án đo. 2.4. ài tập cho d kiện không tƣờng minh Bài 1: Trong dân gian trước đây thường d ng câu “ vụng chẻ khỏe nêm” để nói về tác dụng của cái nêm trong việc chẻ củi. Nêm là một vật cứng có tiết diện hình tam giác nhọn, được cắm vào khúc củi. Tại sao gõ mạnh úa vào nêm thì củi ị ửa ra? Bài 2: Ở Phần Lan có cuộc thi ném điện thoại, ai ném xa nhất thì trở thành người thắng cuộc, theo các em những yếu tố nào quan trọng trong phương pháp ném để trở thành người thắng cuộc? Bài 3: Tại sao ở nhiều nước lại ắt uộc người lái xe và những người ngồi trong xe khoác một vòng dây qua ngực, hai đầu móc vào ghế ngồi? Bài 4: Một xe khối lượng 5 tấn chuyển động thẳng, t ng tốc đều từ trạng thái ngh và đạt vận tốc 2m/s sau khi đi được quãng đường 10m, gia tốc của xe là 0,5m/s 2 . Xác định lực kéo của động cơ. 1 Bài 5: Ở độ cao nào trên trái đất, trọng lượng tác dụng vào vật ch còn ằng so với khi vật ở trên m t đất. 4 Bài 6: Đo hệ số ma sát trượt giữa một nam châm và một tấm sắt phẳng, có thể chọn thêm dụng cụ tuỳ . Nêu phương pháp tiến hành đo hệ số ma sát trong trường hợp nói trên? Bài 7: Em hãy thiết kế một gia tốc kế để đo gia tốc của ô tô? Bài 8: Có một giếng mỏ rất sâu không có nước. Làm thế nào để đo độ sâu của giếng nếu em ch có một chiếc đồng hồ có kim giây và một hòn đá nhỏ? Bài 9: Em hãy thiết kế sơ ộ về các kích thước của một xe cần cẩu có thể nâng được một vật có khối lượng 2 tấn iết cần cẩu có độ cao 5 mét. Giả thiết rằng xe sau khi thiết kế có thể nâng vật nói trên cả khi cần cẩu nằm ngang. Cho iết xe có dạng hình hộp chữ nhật đồng chất làm ằng thép có khối lượng riêng là . Giả thiết khối lượng của cánh tay cần cẩu là không đáng kể. Bài 10: Làm thế nào để kiểm tra xem chiếc cân đồng hồ của người án hàng ngoài chợ có chính xác không khi trong tay em ch có chai nước khoáng 0,5 lít ằng nhựa. Xác định đúng khối lượng của thực phẩm để người án hàng không thể án sai cho em. 2.5. ài tập nghịch lí, nguỵ biện Bài 1: Một lát ánh mì một m t phết pate, m t còn lại để không được tung lên cao nhiều lần. Hỏi khi rơi, m t nào có số lần hướng xuống đất cao hơn? Giải thích vì sao? 12
- Bài 2: Một xe tải và một xe con va chạm với nhau trên đường, xe con hư hỏng nhiều hơn. Liệu xe tải tác dụng lực lớn hơn xe con? Giải thích. Bài 3: Một HS nói rằng cả viên gạch sẽ rơi nhanh gấp đôi nửa viên gạch vì trái đất hút nó với một lực gấp đôi. Một HS khác nói rằng cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì nó có quán tính gấp đôi. Hãy giải thích xem ai đúng. Bài 4: Một con ngựa kéo một chiếc xe, theo định luật 3 Niu tơn thì lực do ngựa tác dụng vào xe cũng ằng lực do xe tác dụng vào ngựa. Em hãy giải thích tại sao ngựa lại có thể kéo được xe chuyển động. Bài 5: Người ta tác dụng vào khúc gỗ một lực hướng vào tường thì thấy khúc gỗ vẫn đứng yên. Hiện tượng đó có trái với định luật I không? Có trái với định luật II không? Bài 6: D ng lực kế để xác định trọng lượng của một vật lớn hơn giới hạn đo của lực kế? Bài 7: Một sợi dây chịu được lực c ng tối đa là 80N, hỏi sợi dây có ị đứt không trong các trường hợp sau. a. Hai người cầm hai đầu sợi dây mỗi người kéo với lực là 50N . Một đầu dây uộc vào cây và hai người cầm một đầu dây mỗi người kéo với lực 50N. Bài 8: Một quả cầu n ng được treo ởi một sợi dây mảnh và phía dưới quả cầu cũng được uộc ởi sợi dây giống như sợi dây treo quả cầu, khi làm thí nghiệm cho thấy kết quả như sau. - Nếu kéo từ từ sợi dây phía dưới quả cầu thì sợi dây treo quả cầu ị đứt. - Nếu giật mạnh dây dưới quả cầu thì dây dưới quả cầu ị đứt. Hãy giải thích hiện tượng trên. Bài 9: Một khối đồng chất được treo ằng một dây treo. Người ta cắt đứt dây treo. Hỏi tại thời điểm an đầu, phần trên hay phần dưới của vật có gia tốc lớn hơn? Bài 10: Một vật được đ t trên một giá đỡ nằm ngang. Người ta rút giá đỡ đi một cách đột ngột. Hỏi phần nào của vật có gia tốc lớn nhất: phần trên hay phần dưới của vật? Bài 11: Một người đứng yên trên àn cân và giơ hai tay lên trời. Hỏi số ch của cân thay đổi như thế nào nếu hai tay của người đó chuyển động có gia tốc xuống dưới? Bài 12: Một cân đĩa một phía là đĩa và các quả cân, phía ên kia treo một hòn i, lúc đầu cân th ng ằng. Để 13
- nguyên đĩa cân và các quả cân, hòn i, người ta đưa một cốc nước để nhúng hòn i cho ngập hoàn toàn trong nước. Hỏi lúc này cân th ng ằng nữa không? VI. ài tập “hộp đen” Bài 1: Em hãy làm thí nghiệm để xác định cấu trúc ên trong của con lật đật? Không được tháo nó ra. Bài 2: Trong một ình cầu thủy tinh kín có một ọt khí hình cầu. Hãy tìm cách xác định đường kính của ọt không khí (không được phá vỡ ình cầu đó). Bài 3: Một hình lập phương ằng đồng nguyên chất, trong đó có một lỗ hổng em hãy tìm cách để xác định thể tích của phần lỗ hổng đó, dụng cụ thí nghiệm có thể tuỳ chọn. Nếu vật có hình dạng ất kỳ ta có thể xác định được thể tích phần lỗ hổng trong vật không? Bài 4: Các nhà địa lí khi th m dò địa chất tại một khu vực tiến hành thí nghiệm như sau. Người ta tiến hành đo gia tốc rơi tự do tại các vị trí khác nhau trên trái đất (ở c ng một độ cao). Khi nơi nào có gia tốc rơi tự do của các vật đột nhiên t ng thì phía dưới (trong lòng đất) thường có các mỏ kim loại n ng, ở những nơi có gia tốc rơi tự do của các vật đột nhiên giảm trong lòng đất thường có mỏ các chất nhẹ như thạch cao, dầu mỏ. Em hãy giải thích hiện tượng trên. VII. ài tập nghiên cứu, thiết kế Bài 1: Môt khẩu súng đồ chơi trẻ con thường d ng để ắn viên đạn ằng nhựa. Em hãy thiết kế phương án để đo vận tốc viên đạn khi vừa rời khỏi nòng súng, nếu các phương án thực hiện và cách xác định kết quả. Bài 2: Chế tạo một lực kế sử dụng tính đàn hồi của một lò xo. Chia độ lực kế theo đơn vị Niu tơn. Bài 3: Hãy nêu phương án thiết kế một cái cân để đo khối lượng trong môi trường không trọng lượng. Bài 4: Xe lao xuống dốc (nơi đường dốc, núi) nếu ị hỏng phanh sẽ rất nguy hiểm. Hãy đề xuất giải pháp cứu nạn cho xe tại những nơi như vậy. Bài 5: Ném một vật trên m t đất với vận tôc càng lớn thì vật đi càng xa, nhưng vận tốc có giới hạn và có giá trị v0. a. Phải ném với vận tốc v0 làm với phương ngang một góc ao nhiêu để vật đi được một đoạn đường dài nhất trước khi rơi xuống đất? . Khi cho vận tốc lớn nhất là 8km/s thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Biết khối lượng Trái đất là 14
- 6.1024kg, án kính Trái đất là 6400km. ảng 1.3: Số lượng BTST sử dụng trong chương “Động lực học chất điểm” TT LOẠI ÀI TẬP SỐ LƢỢNG 1. Bài tập nhiều cách giải 4 2. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung iến đổi 9 3. Bài tập thí nghiệm 12 4. Bài tập cho dữ kiện không tường minh 10 5. Bài tập nghịch l , ngụy iện 12 6. Bài tập hộp đen 4 7. Bài tập nghiên cứu thiết kế 5 Tổng 56 ảng 3.1: Số liệu HS các nhóm thực nghiệm và đối chứng TT Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng LỚP SỐ LƯỢNG LỚP SỐ LƯỢNG 1 10/5 35 10/6 34 C NG 35 C NG 34 3.2. Quan sát giờ học Tất cả các tiết học ở nhóm TN đều được quan sát và ghi chép về hoạt động của GV và HS theo các nội dung: - Vai trò của GV và HS trong tiết học. - Hứng thú học tập ộ môn VL của HS và tính tích cực của HS trong tiết học thông qua việc xây dựng ài học. - Tinh thần nỗ lực của cá nhân và kĩ n ng hợp tác làm việc theo nhóm của HS (GV kết hợp với nhóm trưởng các nhóm quan sát, điều khiển và đánh giá hoạt động của từng thành viên trong nhóm học tập). - Khả n ng hỗ trợ của các PTDH hiện đại. - Mức độ hiểu ài và vận dụng kiến thức của HS thông qua các ài kiểm tra. Sau đợt TN, các lớp TN và lớp ĐC được làm một ài kiểm tra định kì 45 phút với đề kiểm tra như nhau. Qua ài kiểm tra đánh giá, chúng tôi đã tiến hành thống kê, tính toán và thu được các số liệu ở các ảng 3.2; 3.3; 3.4. Từ các ảng đó chúng tôi vẽ đồ thị phân phối tần suất và đồ thị phân phối tần suất lũy tích để dễ dàng so sánh kết quả ở các lớp TN và ĐC. 15
- ảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra Nhóm Số Điểm số (Xi) HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TNg 35 0 0 0 2 5 5 5 4 6 5 3 ĐC 34 0 0 2 5 6 7 4 4 3 2 1 ảng 3.3: Bảng phân phối tần suất Nhóm Số Số % HS đạt mức điểm (Xi) HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TNg 133 0 0 1,5 2,3 10,5 20,3 26,3 23,3 8,3 4,5 3,0 ĐC 132 0 0 1,5 3,8 23,5 27,3 25,0 10,6 5,3 1,5 1,5 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu , chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: - Góp phần tiếp tục làm sáng tỏ cơ sở l luận và thực tiễn của việc sử dụng BTST trong DHVL ở trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong hoạt động nhận thức. Qua đó góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao hiệu quả dạy học. - Tiến hành soạn thảo 56 BTST trong chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT có sử dụng BTST để ồi dưỡng n ng lực tư duy ... của HS. - Đã tiến hành TNSP tại trường THPT L Tự Trọng t nh Quảng Nam với 3 tiết dạy ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả ở lớp TN cho thấy: + Phát huy được tính tích cực, độc lập tư duy đ c iệt là tư duy sáng tạo của HS. + HS h ng say phát iểu xây dựng ài, kiến thức mà các em lĩnh hội được sâu sắc và vững chắc hơn lớp ĐC. + Khả n ng vận dụng kiến thức vào thực tiễn linh hoạt sáng tạo, các em hiểu sâu sắc hơn ản chất của các hiện tượng vật lí. Chứng tỏ BTST có tác dụng ồi duongx n ng lực tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập của HS, Từ kết quả TNSP cho thấy tính khả thi và hiệu quả của đề tài. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Đình Bảo, luận v n thạc sĩ Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo", ĐHSP Huế, 2010 [2] Võ Đình Bảo, sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để phát hiện quan niệm sai lệch và 16
- xây dựng quan niêm đúng cho học sinh trong dạy học vật lý trung học phổ thông, tạp chí giáo dục tháng 6/2017. [3] Võ Đình Bảo, phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng cho học sinh trong dạy học phần “ Cơ học” Vật lý 10, tạp chí Giáo dục, Số đ c iệt tháng 4/2019, tr 207- 209;233 [4] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999). Tổ chức hoạt động nhân thức của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [5] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2003). Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm. [6] Nguyễn V n Đồng (2010). Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông. NXB Giáo dục (tái ản). [7] Nguyễn Thế Khôi (2007). Vật lí 10. NXB Giáo dục. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 190 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 29 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10, 12
31 p | 66 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 39 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh lớp 12 thông qua Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
29 p | 26 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 30 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền phần quy luật hoán vị gen - Sinh học 12 cơ bản
24 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
24 p | 118 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 12 thông qua đoạn trích Vợ nhặt (Kim Lân)
33 p | 31 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11
28 p | 65 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 100m cho nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Tiên Du số 1- Tiên Du- Bắc Ninh
39 p | 15 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập Hóa học
19 p | 37 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 24 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
23 p | 39 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia phần Thí nghiệm Cơ - Nhiệt
35 p | 11 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hoá học
15 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn