intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học Lịch sử - văn hóa địa phương

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:38

29
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sẽ giúp cho học sinh THPT trong việc nắm bắt, thông hiểu và vận dụng kiến thức trong học tập vào cuộc sống thực tiễn, nhằm phát triển phẩm chất và năng lực để vận dụng vào cuộc sống, góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới, con người mới, thời đại trí tuệ nhân tạo của cuộc cách mạng 4.0.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học Lịch sử - văn hóa địa phương

  1.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                     SÁNG  KIẾN KINH NGHIỆM                    Tên đề tài:   Chuyên đề hướng dẫn học sinh  rèn  luyện  kĩ năng  thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực  tế  trong  dạy học lịch sử ­ văn hóa địa phương.                                         Lĩnh vực: Lịch sử                                                                                                                                        Hà Tĩnh : Tháng 9/2019                  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 1
  2.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TT  Viết đầy đủ Viết tắt 1 Trung học phổ thông THPT 2 Giáo viên GV 3 Học sinh HS 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo BGDĐT 5 Ban giám hiệu BGH 6 Nhà xuất bản NXB 7 Trải nghiệm sáng tạo TNST Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 2
  3.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử MỤC LỤC Mục  Nội dung Trang  PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Phương pháp nghiên cứu 6 5 Đóng góp và tính mới  của đề tài 6 PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  7 I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  7 1 Cơ sở lí luận 7 2 Cơ sở thực tiễn 10  ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ THÔNG QUA  MỘT SỐ  12 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIÊU BIỂU  Ở  TRƯỜNG THPT I Giới thiệu chung 12 II Kế hoạch dạy học 13 III Đổi mới kiểm tra đánh giá. 33 IV Hiệu quả của việc nghiên cứu đề tài 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 1 Kết luận 35 2 Kiến nghị 36 3 Tài liệu tham khảo 36 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 3
  4.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài    Từ thời cổ đại nhà sử học Polibi đã khẳng định: “Lịch sử là côgiáo của cuộc sống”  nhằm thực hiện nhiệm vụ “ôn cố tri tân” phục vụ hữu ích cho cuộc sống thường  nhật.  Ở Việt Nam, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:                                          “Dân ta phải biết sử ta                                   Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”                                                                                   (Việt Nam Quốc sử diễn ca)     Việc dạy học lịch sử từ xưa đến nay đã đóng góp to lớn  trong tất cả các mặt của  đời sống xã hội, các vương triều phong kiến đã có cơ  quan nhà nước chuyên  làm  nghề  chép sử, phổ  biến lịch sử. Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện   đại hoá đất nước giáo dục có vai trò và tầm quan trọng to lớn, một trong những  điều đó thì việc giáo dục lịch sử cho học sinh là điều không thể thiếu.   Thật vậy! Lịch sử là một phần không thể thiếu trong mỗi chúng ta, tuy nhiên một   thực tế hiện nay là việc giảng dạy bộ môn Lịch sử tại trường học vẫn chưa thực  sự tạo được niềm say mê và mong muốn được khám phá tìm tòi sâu hơn về lịch sử,  đặc biệt là lịch sử văn hóa  địa phương nơi  học sinh cư trú. Nguyên nhân của thực  trạng này có thể có rất nhiều nhưng việc thiếu những hoạt động trải nghiệm thực  tế khi dạy học lịch sử cũng là một điều rất đáng được cân nhắc.   Nguyên lí của giáo dục là “ học đi đôi với hành”, “ lí thuyết gắn với thực tiễn”,  thực tiễn là sự kiểm nghiệm tính đúng đắn của chân lí, trải nghiệm là cơ sở để hình  thành và rèn luyện các kĩ năng tạo nên những công dân hữu ích. Nhận thức  tầm quan trọng  của những triết lí trên,  trong Báo cáo  tổng kết năm  học 2018­2019 và triển khai nhiệm vụ năm học 2019­2020 cấp THPT của Sở Giáo  dục và Đào tạo Hà Tĩnh  đã chỉ đạo rõ các trường THPT phải: “ Chú trọng giáo dục  đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết  xã hội, thực hành pháp luật, giáo dục văn hóa giao thông; tăng cường các hoạt động  nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực  tiễn” và “việc tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 4
  5.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng  cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kỹ năng sống; kỹ năng khởi  nghiệp, tư duy thiết kế, tư duy quản lý tài chính cho học sinh; khuyến khích học  sinh tham gia các câu lạc bộ sở thích. Chỉ đạo việc tăng cường công tác giáo dục kỹ  năng sống, xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018­2025 theo  Quyết định số 1299/QĐ­TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ.   Quán triệt những  chỉ đạo trên  cùng  với mong muốn giáo dục học sinh gắn với   những trải nghiệm sáng tạo  thực tế trong dạy học lịch sử  tôi đã mạnh dạn  thực  hiện đề tài: “ Chuyên đề hướng dẫn học sinh  rèn  luyện  kĩ năng thông qua một  số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế  trong  dạy học lịch sử ­ văn hóa địa  phương” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình khi dạy học lịch sử ở trường THPT.  như là một đóng góp nhỏ bé, hi vọng có thể bổ sung thêm vào kho sáng kiến kinh  nghiệm vốn dĩ rất phong phú của bộ môn này. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu    Đối tượng: Nghiên cứu một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng  thông  qua   một   số hoạt   động  trải   nghiệm   trong     dạy  học   lịch   sử   ­   văn  hóa   địa  phương. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu   Thông qua đề tài nghiên cứu đưa ra một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học  sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong  dạy học lịch   sử ­ văn hóa địa phương.   Đề  tài sẽ  giúp  cho học sinh  THPT  trong việc nắm bắt, thông hiểu và vận dụng  kiến thức trong học tập vào cuộc sống thực tiễn , nhằm phát triển phẩm chất và  năng lực  để  vận dụng vào cuộc sống, góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới,  con người mới, thời đại trí tuệ nhân tạo của cuộc cách mạng 4.0. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu   Thiết kế  những nội dung  mới nhằm  rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự  trải nghiệm và sáng tạo, giảm áp lực cho học sinh. Hinh thanh đ ̀ ̀ ược tinh cam, niêm  ̀ ̉ ̀ tin, ý thức trách nhiệm đối với quê hương, đất nước. Từ đó phát huy được tính tích  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 5
  6.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử cực tự giác, thôi thúc học sinh có  những hành động tích cực góp phần xây dựng quê  hương. 4. Phương pháp nghiên cứu    Nghiên cứu lý luận: Tôi đã tìm hiểu nhiều thông tin các tài liệu khi thực hiện đề  tài. Nghiên cứu thực tiễn: Thực tiễn dạy học lịch sử  ở trường THPT tại tỉnh Hà Tĩnh.   Khảo sát ý kiến giáo viên  và học sinh khi tiến hành xây dựng chuyên đề. Thực nghiệm sư phạm:  Tham vấn  ý kiến của học sinh tại đơn vị bằng câu hỏi. 5. Đóng góp và tính mới  của đề tài  Thực hiện đề  tài sẽ  góp phần hiện thực hóa những chỉ  đạo của Sở  Giáo dục và  Đào tạo   Hà Tĩnh trong năm học 2019­2020, tạo nên những thiết kế lí thú mới trong  dạy học lịch sử, mở  ra hướng nghiên cứu mới khi tiếp cận các giá trị  lịch sử  văn   hóa địa phương, góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc.  Đề tài đã áp dụng và thu được kết quả thật khả quan, hầu hết các em đều  đặc biệt  hứng thú, say mê khi học tập chuyên đề trải nghiệm này. Điểm mới của đề tài là: Xây dựng được nội dung hướng dẫn cho giáo viên cách  định hướng cho học sinh trải nghiệm thực tế. Thiết kế được một số hoạt  động cụ thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng mềm  trong cuộc sống. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 6
  7.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1  Khai niêm ho ́ ̣ ạt động trải nghiệm sáng tạo   Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo  dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau  của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt  động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm  năng sáng tạo của cá nhân mình. Trong đó, khái niệm “trải nghiệm” dùng để chỉ  phương thức giáo dục, còn “sáng tạo” chính là mục tiêu giáo dục. Trải nghiệm  là thể nghiệm, thực nghiệm. Khi trực tiếp tham gia các hoạt động  trong thực tiễn với tư cách chủ thể hoạt động, người học sẽ phát triển về kiến  thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. 1.2. Định hướng việc  rèn luyện kĩ năng để hình thành năng lực cho HS trong  quá trình trải nghiệm Trong hoạt động TNST, Nhà giáo dục chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể  hoặc cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; hoặc ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp  học sinh chủ động, tích cực trong các hoạt động; phạm vi các chủ đề hay nội dung  hoạt động và kết quả đầu ra là năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo  đa dạng, khác nhau của các em. Hoạt động TNST không chỉ hướng đến những phẩm chất và năng lực chung như đã  được đưa ra trong Dự thảo Chương trình mới, mà còn có ưu thế trong việc thúc đẩy  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 7
  8.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử hình thành ở người học các năng lực đặc thù như. (Năng lực hoạt động và tổ chức  hoạt động, năng lực tổ chức và quản lý cuộc sống, năng lực tự nhận thức và tích  cực hóa bản thân, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực khám phá và sáng  tạo). 2. Góc tiếp cận dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo  ở trường THPT 2.1. Xác định mục tiêu dạy học  Mục tiêu của dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo  là  nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh, hiện thực hóa mục  tiêu giáo dục phổ thông.  2.2. Lựa chọn về  phương pháp mang tính đặc thù theo từng hoạt động cụ thể  Giáo viên có thể lựa chọn một số  phương pháp như: Phương pháp giải quyết vấn  đề, phương pháp sắm vai, phương pháp trò chơi, phương pháp làm việc nhóm. 2. 3. Hình thức tổ chức hoạt động TNST có thể thực hiện trong trường THPT Hoạt động TNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau mỗi hình thức hoạt  động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định. Ta có thể kể một số hình thức tổ  chức của HĐTNST trong nhà trường phổ thông:  Hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò  chơi, tổ  chức diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan, dã ngoại, Hội thi cuộc thi, tổ chức  sự kiện, hoạt động giao lưu, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo. 3. Một số biện pháp tổ chức hoạt động TNST cho học sinh trong dạy học lịch  sử ở trường THPT.  Trên cơ  sở  tiếp thu quan điểm giáo dục tích cực ta có thể  thực  hiện quy trình tổ  chức HĐTN cho HS trong dạy học lịch sử    ở  trường THPT theo hướng  phải  kế  thừa mô hình học tập trải nghiệm  mới, và    phát triển tinh thần của đổi mới giáo  dục theo  hướng tiếp cận năng lực, được tổ chức quan 4 bước như sau: Bước 1 ­ Chuyển giao và nhận nhiệm vụ trải nghiệm Đây là bước bắt đầu của quá trình tổ chức HĐTN. Ở bước này, công việc của GV  được thực hiện qua một số hoạt động cụ  thể  sau: Một là phải xác định chính xác,  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 8
  9.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử rõ ràng mục tiêu của bài học lịch sử,   hai là xác định hình thức HĐTN; ba là định  hướng và chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm ; bốn là định hướng sản phẩm đầu ra  cho HS. Về phía HS,  thực hiện công việc tiếp nhận nhiệm vụ trải nghiệm từ GV. Sau khi   tiếp nhận nhiệm vụ, HS có thể nêu ý kiến phản hồi về nhiệm vụ để GV giải thích  rõ nhiệm vụ, yêu cầu trước khi bắt đầu trải nghiệm. Bước 2 ­ Trải nghiệm Đây là bước thứ  hai của quá trình tổ  chức HĐTN cho HS. Trong bước này, để  tổ  chức HĐTN hiệu quả, GV cần chú ý thực hiện tốt vai trò của người hướng dẫn, hỗ  trợ HS. Ví dụ: Khi HS trải nghiệm, GV phải là người bao quát, kịp thời điều chỉnh,  hướng HS vào các HĐTN; tạo điều kiện cho các nhóm (hoặc cá nhân) HS đều được   tham gia trải nghiệm; ghi nhận những kết quả, ý tưởng mà HS tạo ra; sử  dụng   những câu hỏi gợi mở hỗ  trợ  HS trong quá trình trải nghiệm và xử  lí kết quả  trải  nghiệm. Về phía HS, các em phải thu thập nguồn học liệu (thông tin, dữ liệu, sự kiện, hiện   tượng LS…) từ  vốn kiến thức, kinh nghiệm của bản thân, từ  thầy cô, sách vở  và   các kênh thông tin khác để giải quyết nhiệm vụ trải nghiệm. Từ đây, HS tiến hành   xử lí các thông tin qua hoạt động tri giác, hình dung, tưởng tượng, tư duy … Bước 3 ­ Khái quát hóa, hình thành kiến thức mới Đây chính là bước GV tổ chức để HS phân tích, khái quát hóa từ những kết quả thu  được ở bước 3; từ đó GV gợi ý, dẫn dắt để HS tự rút ra kiến thức mới. Ở  bước này, HS có nhiệm vụ  quan sát, đối chiếu giữa kết quả  của mình với các   thành viên trong lớp hoặc giữa nhóm mình với các nhóm. Trên cơ sở đó, HS tự tổng  hợp những vấn đề cốt lõi để hình thành kiến thức mới. Bước 4 ­ Vận dụng HS vận dụng những kết quả  trải nghiệm vào giải quyết nhiệm vụ  hoặc vấn đề  học tập gắn liền với thực tiễn. Thông qua vận dụng, HS tự nhận thức kết quả học   tập, mức độ  thành công hay thiếu sót của mình, từ  đó tự  điều chỉnh, rèn luyện để  hoàn thiện hơn. GV cần giúp HS kết nối những gì đã khái quát được với thực tiễn  học tập. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 9
  10.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng của vấn  đề  dạy học  lịch sử   địa phương  theo hướng trải  nghiệm sáng tạo ở trường THPT    Việc dạy học lịch sử văn hóa địa phương đã có nhiều thay đổi nhưng chưa được  chú ý đúng mức, hoạt động trải nghiệm còn chưa thật thiết thực, có chiều sâu và có  ý nghĩa lan tỏa thật sự. Giáo viên thiếu kinh nghiệm khi định hướng trải nghiệm cho học sinh. Học sinh  rất hứng thú nhưng rất ít được trải nghiệm thực tế.   Các   kế   hoạch  hoạt  động  trải  nghiệm  cho  học   sinh  trong   dạy  học   lịch  sử   địa   phương thực hiện nhiều khi còn bị động, thiếu sự phối hợp. 2.2. Hoạt động khảo sát điều tra nghiên cứu đề tài Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 10
  11.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử   Quá trình thực hiện đề tài tôi đã tiến hành điều tra  ở một số trường THPT trên địa  bàn thuộc các giáo viên giảng dạy bộ  môn Lịch sử và một số học sinh về vấn đề  này. Khảo sát ý kiến của giáo viên bằng 03 câu hỏi. Câu 1: Nhận thức của anh, chị về hoạt động trải nghiệm thực tế   văn hóa lịch sử  địa phương cho học sinh trong tiến hành dạy học lịch sử     khi thực hiện việc sử  dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD­BGDĐT­BVHTTDL  ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch”? Câu 2: Hoạt động học tập trải  nghiệm của học sinh về văn hóa lịch sử địa phương  ở trường anh chị được thực hiện như thế nào? Câu 3: Trong quá trình thực hiện anh chị có gặp những khó khăn gì? Hãy  chia sẻ  cùng tôi những cách khắc phục?  Sau khi khi thống kê, tổng hợp các ý kiến  tôi nhận  thấy kết quả như sau:      Đa số giáo viên nhận thức đúng, đầy đủ  tầm quan trọng của dạy học lịch sử địa  phương và hoạt động trải nghiệm sáng tạo, biết xây dựng kế hoạch, chương trình,  nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.Tuy nhiên các hoạt động chưa được tiến  hành đúng mức và còn nhiều khó khăn.  Về phía nhận thức của học sinh: Khi tiếp xúc với học sinh cho thấy đa số các em   đều cảm thấy hứng thú, say mê khi học tập lịch sử địa phương  bằng những trải  nghiệm thực tế, số liệu điều tra cho thấy  đó là một hướng tiếp cận đúng trong dạy  học lịch sử. +  Khảo sát ý kiến của học sinh trường tôi  bằng phiếu khảo sát. Thực hiện  đề tài tôi đã tiến hành  khảo sát  với  347  học sinh của 9 lớp  chia đều  cho cả 3 khối  ở  đơn vị  bằng  phiếu  khảo sát như sau:  PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ YÊU THÍCH HỌC TẬP CỦA HS VỀ HOẠT ĐỘNG  TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ YÊU THÍCH Bạn  có  yêu  thích việc  học tập  Rất yêu  Khá yêu  Bình  Không  lịch sử ­ văn hóa địa phương ở  thích  thích  thường thích trường THPT thông qua hoạt động  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 11
  12.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử TNST không?  Bạn hãy trả lời bằng cách đánh dấu (X) vào  các mức độ theo suy nghĩ  của cá nhân mình.                                KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHƯ SAU SỐ HỌC SINH  MỨC ĐỘ YÊU THÍCH KHẢO SÁT 347 Rất yêu thích  Khá yêu thích  Bình thường Không thích SL % SL % SL % SL % 283 82 25 7.2 20 6.0 19 6.7 + Khảo sát tại các đơn vị  bạn với khá nhiều nhóm học sinh. Tôi và đồng nghiệp đã đến thăm dò ý kiến của một số  HS ở các  trường THPT lân  cận ở  huyện Lộc Hà và Nghi Xuân với các câu hỏi Chào các bạn! Các bạn có thể chia sẻ với tôi một số thông tin về học tập lịch sử  được không ạ?  Câu 1: Trong trường các bạn, việc trải nghiệm các hoạt động học tập  lịch sử địa  phương được thực hiện theo hình thức nào? Các bạn có hứng thú với hình thức đó  không? Vì sao? Câu 2:  Theo các bạn những trải nghiệm ấy có ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống  hiện tại của bạn hay không? Qua phân tích số liệu  cũng cho thấy kết quả cũng tương tự.    II. ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ THÔNG QUA  MỘT SỐ  HOẠT ĐỘNG TRẢI  NGHIỆM TIÊU BIỂU  Ở TRƯỜNG THPT I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Nội dung kiến thức được thể hiện trong chuyên đề  Hướng dẫn học sinh  trải nghiệm  thông qua những hoạt động sau. 1. Gói bánh chưng xanh ngày lễ tết. 2. Cách làm thịt gà dâng mâm cỗ chồng cao dịp lễ hội, lễ tế. 3. Hướng dẫn cách  làm cây nêu ngày tết Nguyên Đán. 2. Ý nghĩa xây dựng chuyên đề  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 12
  13.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử  ­ Nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú trong  học tập, rèn luyện kĩ năng sống, bổ sung  hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và nét đặc sắc của văn hóa  truyền thống vùng đất Hà Tĩnh.  ­ Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn   số  73/HD­BGDĐT­BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ  GDĐT, Bộ  Văn hóa,  Thể thao và Du lịch.  3. Mục tiêu bài học 3.1. Kiến thức ­  Cung cấp cho học sinh cách tiến hành 3 hoạt động trải nghiệm cụ thể. ­ Xác định được trách nhiệm của học sinh trong việc  bảo tồn, phát triển những giá  trị văn hóa địa phương và dân tộc. 3.2. Kỹ năng ­ Biết cách thu thập, lưu giữ những  truyền thống văn hóa , viết, trình bày báo cáo. ­ Nâng cao năng lực tự học, tự sáng tạo, vận dụng  kiến thức liên môn giải quyết  các vấn đề thực tiễn. ­ Rèn luyện các kỹ năng sống, trải nghiệm cuộc sống khi học tập chuyên đề... 3.3. Thái độ ­ Học sinh tin vào đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước, tỏ thái độ đồng tình  trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc trong bối  cảnh hội nhập quốc tế. ­ Tích cực học tập, rèn luyện, để trở thành công dân tốt, góp phần xây dựng đất  nước... 3.4. Các năng lực chính hướng tới ­ Năng lực chung: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp.... ­ Năng lực chuyên biệt: Khai thác,  sử dụng các tư liệu, số liệu, hình ảnh, vận dụng  kiến thức đã học vào cuộc sống. 3.5.  Sản phẩm cuối cùng của giáo viên và học sinh ­ Báo cáo thuyết trình của học sinh về bài học, kết quả  thực tế trải nghiệm. ­ Bài dạy của giáo viên liên và một số phương tiện phục vụ dạy học ngoại khóa. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 13
  14.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử 4. Phương pháp, phương tiện dạy học ­ Ứng dụng công nghệ, đàm thoại,  hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. TT Thiết bị dạy học, học liệu khi dạy học chuyên đề  Yêu cầu Không gian trường học( sân trường, nhà đa chức năng, sân  1 Giáo viên và  khấu…) 2 Những nguyên liệu, vật liệu liên quan. học sinh cần có  3 Tài liệu tìm hiểu trên mạng Internet  thuộc phạm vi chuyên đề. kế hoạch và  4 Bảng trắng lớn,  hình ảnh mô phỏng. Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của chuyên đề chuẩn bị đầy đủ  1 Máy tính xách tay, Bút điều khiển điện tử. khi dạy và học 2 Máy chiếu, loa phát, Miccrô. II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Kế hoạch chung ( Tác giả tóm tắt gọn lại) Thời  Tiến trình dạy học Hoạt động của học  Hỗ trợ của giáo  Kết quả, sản  gian sinh viên phẩm dự kiến Hoạt động 1(Xem  Quan sát hình ảnh   Cung cấp phim   Báo cáo trực tiếp  video) thông qua video clip  tư liệu... tại diễn đàn  học  Tiết  Giới thiệu chuyên  đề. và trả lời. bằng lời của HS. 1+2 Hoạt động 2  Học tập thực tế  Định hướng học  Trình bày một số  Giáo viên giới thiệu  tập cho học  sản vật thực tế. các hoạt động trải  sinh. nghiệm.  Hoạt động 3 Nhóm HS tiến  hành  Trực tiếp hướng  Một số kết quả  Học sinh  trải nghiệm  các hoạt động. dẫn học sinh. làm việc của HS. thực tế. Hoạt động 4 Nhận thức được   Giáo viên  định  Báo cáo  tổng  Trách nhiệm của học  trách nhiệm của  hướng học tập  kết hoạt động. sinh trong việc giữ gìn  bản thân. cho học sinh. Sản phẩm thực  và phát triển truyền  Tầm quan trọng  tế cuối cùng. Tiết  thống văn hóa dân tộc. của hoạt động trải  3+4 nghiệm,  từ trang  sách ra cuộc sống. Ở  GV: Giao nhiệm vụ ở nhà sau khi học xong chuyên đề. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 14
  15.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử 1. Tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thống  của quê hương nơi em đang sống. 2. Tuyên truyền, phổ biến, lưu giữ những nét đẹp văn hóa. nhà 3. Thử  đóng vai trò là một nhà lãnh đạo,  em hãy viết một lá thư và đưa ra một   thông điệp chung tay bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa quê hương. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 2.1. Giáo viên: Xem mục I. GIỚI THIỆU CHUNG, Mục  4. 2.2. Học sinh:  Sưu tầm tài liệu, chuẩn bị  các vật liệu để thực tế  trải nghiệm. 3. Hoạt động học tập                              Tiết 1+2   3. 1. Giới thiệu chuyên  đề  1. Hãy quan sát đoạn video clip GIỚI THIỆU VỀ HÀ TĨNH­XỨ NGHỆ trên You  tobe  với đường LINK: https://www.youtube.com/watch?v=rRoyEf2E8J0 để trả lời  câu hỏi dưới đây. Em hãy nói lên suy nghĩ của mình sau khi xem thước phim tư liệu trên?  GV chốt ý...dẫn mở chuyên đề. 3. 2. Thiết kế dạy học chuyên đề thông qua một số hoạt động cụ thể   CÁCH GÓI BÁNH CHƯNG XANH NGÀY LỄ TẾT. Có nhiều  cách gói bánh chưng nhưng bài học này hướng dẫn cách gói bánh chưng  bằng lá dong  sử dụng khuôn vuông. Hoạt  Hoạt  Kiến thức động  động của  của  HS GV Hoạt  ­ HS lắng  ­ Khi ngày lễ, tết, là phong tục  quý báu, nét văn hóa đặc sắc của dân  động 1 nghe, trả  tộc, gợi nhớ câu chuyện Bánh chưng bánh dày về Lang Liêu thời Hùng  GV:  lời câu  vương. Khi  hỏi. nào ta  ­ HS phối  ­ Cần chuẩn bị các vật liệu, nguyên liệu... hay gói  hợp với  bánh  bạn học  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 15
  16.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử chưng?  thảo luận  Em  khi gói  biết  bánh cần  gói  chuẩn bị  bánh  gì? chưng  không?  Theo  em  muốn  gói ta  phải  làm gì? Hoạt  ­ HS liệt  ­ Nguyên liệu gồm: động 2 kê những  ­ Gạo nếp: Chọn loại gạo nếp cái hoa vàng, hạt to tròn đều, mới thu   GV:  thứ cần  hoạch vào vụ mùa. Nguyên  thiết để  ­ Đỗ xanh: Chọn loại đỗ mới, ruột vàng, bở, hạt mẩy. liệu  thực hiện  ­ Thịt ba chỉ hoặc thịt vai, không nên chọn miếng thịt quá nạc. khi cần  gói bánh. ­ Gia vị: Muối trắng, hạt tiêu, ngũ vị hương gói bánh. để gói  ­  ­ Lá dong: Chọn loại lá khổ rộng vừa phải, đều nhau, không bị rách, có  là  màu xanh mướt. những  ­ Lạt buộc: Lạt được chẻ từ ống giang, mỏng, mềm, dẻo dai. gì? ­ Khuôn vuông gói bánh bằng gỗ, nhựa. ­ Lá dứa. Hoạt  Từng 1. Sơ chế nguyên liệu động 3 nhóm  Bước 1: Lựa chọn những lá dong to đẹp để gói ngoài, những lá bé hơn  Thảo  HS để  làm lá lót bên trong. Rửa lá với nước sạch và lau khô. Rọc bỏ  bớt   luận  thảo phần cứng ở sống lá. cùng   luận  Bước 2: Ngâm đỗ  xanh trong nước khoảng 2 tiếng cho nở, sau đó đãi  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 16
  17.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử HS  và  sạch và nhặt bỏ  hạt xấu. Cho thêm một thìa muối, trộn đều rồi mang   cách   làm đồ chín. Lúc đỗ còn nóng dùng muỗng đánh cho đỗ tơi nhuyễn rồi nắm   gói   việc thành từng nắm có kích thước vừa phải.  bánh   với Bước 3: Lá dứa thơm rửa sạch, thái nhỏ, bỏ cối  xay lấy nước. chưng   nhóm Để hạt nếp  ở nhân bánh có màu xanh mướt và phong vị đồng quê bạn   bằng lá   của cần ngâm nó trong nước lá dứa thơm đã chế biến sẵn. dong   mình. Bước 4: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng to và dài. Cho toàn bộ thịt chuẩn   sử  bị  sẵn vào 1 tô nhỏ. Nêm đều hạt tiêu, muối trong khoảng 30phút ­ 1  dụng   giờ trước khi gói khuôn  vuông GV kết   HS thực  2. Các bước gói bánh bằng khuôn hợp  hành theo  Bước 1: Xếp 4 lá dong giống như  xếp để  gói bằng tay, 2 lá dưới úp  trình  mẫu. mặt phải xuống, 2 lá trên ngửa mặt phải lên. Úp ngược khuôn trong lên  chiếu  chính giữa lá.  Lần lượt xếp từng lá dong dọc ngang, chồng khít lên  hình  nhau. ảnh. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 17
  18.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử Bước 2: Lần lượt gói từng cạnh của lá dong sát theo mép khuôn, từ trái  qua phải. Ta lồng khuôn trong vào khuôn ngoài, mở  lá và nhấc khuôn  trong ra, là ta  đã hoàn thành phần xếp lá thành hình khuôn vuông vức  rồi từ từ nhấc khuôn trong của bánh ra. Bước 3:  Lấy bát múc gạo (khoảng 200gr gạo) cho vào khuôn,  ấn và  dàn đều để gạo điền đầy khắp đáy khuôn. Lấy đỗ  rải đều lên trên gạo, đặt 2 miếng thịt lên trên đỗ  rồi lại dùng  nắm đỗ  khác rải đều cho phủ  kín thịt (Lưu ý khi rải đỗ  nên chừa lại  khoảng 1,5 cm, không nên rải hết đến cạnh khuôn). Sau đó lại xúc bát  gạo khác rải đều xung quanh và phủ kín mặt đỗ. Dùng tay ấn nhẹ gạo  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 18
  19.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử ở các góc và mặt bánh cho gạo nén xuống. Bước 4: Gấp đồng thời 2 lá dong lớp trên vào. Gấp tiếp đồng thời 2 lá   dong lớp dưới vào, và lèn chặt nhẹ tay. Nhắc khuôn ra nhẹ nhàng. Buộc lạt lại bằng cách xoắn tạo thành hình chữ  thập. Chú ý phải nhẹ  tay không khi luộc sẽ bục bánh do buộc chặt. Bước 5: Nhắc nồi nấu bánh lên bếp rồi xếp bánh chưng vào nồi theo  chiều thẳng đứng, đổ nước ngập quá mặt bánh một chút. Khi luộc bánh nếu thấy nước cạn thì phải đổ thêm nước vào cho ngập   mặt bánh để bánh chín đều. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 19
  20.                   Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT  ­  Bộ môn Lịch sử Bước 6: Sau khi luộc khoảng 6 tiếng bánh đã chín, vớt bánh ra bỏ  lên  bàn dùng ván gỗ  ép chảy hết nước trong bánh để  có thể  dùng bánh   trong nhiều ngày và chống bị ôi thiu. CÁCH LÀM THỊT GÀ DÂNG MÂM CỖ CHỒNG CAO DỊP LỄ TẾT Hoạt động của  Hoạt động  Kiến thức giáo viên của HS Hoạt động 1 ­   Gợi   nhớ  ­ Học sinh biết cách làm. GV trình bày: Có  về những lễ  nhiều cách để làm  hội   mà   gia  thịt gà bài học này  đình   tham  chỉ hướng dẫn  gia   có   sử  cách làm gà để tế  dụng   gà   để  các lễ hội với thế  tế lễ. “ gà quỳ ngậm hoa  ­ Nhận thức  cúc ”, “ gà đứng  đây   là   nét  ngậm hoa cúc”  văn   hóa   tín  đứng trên mai rùa  ngưỡng   và  hoặc đậu cành  nghệ   thuật  trúc, mai, đây là  ẩm   thực  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2