Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa các hình thức luyện tập và vận dụng để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Sinh học 10
lượt xem 9
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hiện hành, sách giáo viên (GV) và các tài liệu tham khảo có liên quan đến chương trình Sinh học 10; Tìm hiểu thực tế dạy và học môn Sinh học, đặc biệt là nội dung kiến thức Sinh học 10; Soạn thảo tiến trình dạy học theo phương pháp kết hợp trò chơi đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS, tạo niềm say mê hứng thú cho HS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa các hình thức luyện tập và vận dụng để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Sinh học 10
- Ệ A DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Ể NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 LĨ VỰC: SINH HỌC ỌC - 2023 1
- S GI O DỤC V O T O NGHỆ AN ƢỜ LÊ VI T THUẬT Ệ A DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Ể NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 LĨ VỰC: SINH HỌC Nhóm tác giả: 1. Hoàng Thị Song Thao – THPT Lê Viết Thuật . ặng Thị Ngọc Liên – THPT Lê Viết Thuật 3. Nguyễn Thị Hoa – THPT Lê Viết Thuật Tổ: Khoa học Tự nhiên iện thoại: 0915 234 986 ỌC - 2023 2
- MỤC LỤC PHẦN I: ẶT VẤN Ề................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.................................................................. 2 3. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu............................................................... 2 4. Giới hạn của đề tài …………………………..…………………………. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………….. 4 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN..................................................................................... 4 1.1. Phƣơng pháp dạy học tích cực ………………………………………. 4 1.2. Một số phƣơng pháp dạy học đổi mới trong hoạt động luyện tập và vận dụng..................................................................................................... 4 1.2.1 Sử dụng trò chơi trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng………..4 a. Quy trình thực hiện ……………………………………………………… b. Ƣu điểm ………………………………………………………………….. 5 c. Nhƣợc điểm ……………………………………………………………… 5 d. Một số điều cần lƣu ý ……………………………………………………. 5 1.2.2 Thiết kế bài giảng STEM trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng………………………………………………………………… 6 a. Khái niệm về giáo dục STEM …………………………………………… 6 b. Chủ đề dạy học STEM trong môn Sinh học …………………………… 6 c. Quy trình xây dựng chủ đề bài học STEM …………………………… 7 d. Tiến trình tổ chức dạy học STEM …………………………..………… 7 2. CƠ S THỰC TIỄN ……………………………………………………. 8 2.1. Về nội dung, phƣơng pháp dạy học của giáo viên …………………… 9 2.2. Về tình hình học tập của học sinh ……………………………………. 9 3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP D Y HỌC ỔI MỚI TRONG HO T ỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG…………………………………..…10 3.1 Sử dụng phƣơng pháp trò chơi trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng – Sinh học 10……………………………………………………..10 3.1.1. Trò chơi: i tìm thủ lĩnh Kahoot…………………………....….……..10 3
- 3.1.2. Trò chơi “CAO THỦ CHƠI B I”………………………………….......14 3.1.3. Trò chơi: TRUY TÌM KIM ……………………………………….........16 3.1.4. Trò chơi ô chữ (Bài 5: Các nguyên tố hóa học và nƣớc) ....................... 18 3.1.5. Trò chơi “Chạy tiếp sức”...................................................................... 20 a. Tác dụng của trò chơi................................................................................ 20 b. Chuẩn bị...................................................................................................... 21 c. Cách chơi..................................................................................................... 21 3.1.6. Trò chơi Powerpoint………………………………………………… 22 3.2. Thiết kế bài giảng STEM trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng – Sinh học 10…………………………………………………………. 23 4. THỰC NGHIỆM SƢ PH M……………………………………………. 36 4.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm............................................................ 36 4.2. ối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.................................. 36 4.3. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sƣ phạm.......................................... 37 4.3.1. Chuẩn bị trƣớc buổi thực nghiệm...................................................... 37 4.3.2. Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm.......................................................... 37 4.3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................. 38 a. ánh giá định tính: ……………………………………………………… 38 b. ánh giá định lƣợng................................................................................... 38 5. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Ề XUẤT…………………………………………………………... 39 5.1. Mục đích khảo sát……………………………………………………... 39 5.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát…………………………………….39 5.3. ối tƣợng khảo sát……………………………………………………. 39 5.4. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp… 39 của đề tài đƣợc áp dụng……………………………………………...............39 5.4.1 Tính cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất …………………………… 39 5.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất…………………………… 40 PHẦN III. KẾT LUẬN................................................................................. 42 1. Kết luận....................................................................................................... 42 2. Kiến nghị…………………………………………………………………. 42 4
- DANH MỤC VI T TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm C ối chứng THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông KHBD Kế hoạch bài dạy 5
- PHẦN I: ẶT VẤ 1. Lí do chọn đề tài Năm học 2022 - 2023 đƣợc xác định là năm học trọng tâm triển khai đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, trong đó có dạy theo chƣơng trình mới đối với lớp 10. ây cũng là năm đầu tiên triển khai theo tinh thần của Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là định hƣớng nghề nghiệp ở bậc THPT. Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc cho là kế thừa các nguyên lý giáo dục nền tảng của chƣơng trình giáo dục hiện hành bao gồm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tiễn", "giáo dục ở nhà trƣờng kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội". Bên cạnh đó, chƣơng trình còn chịu ảnh hƣởng rất lớn từ triết lý giáo dục "học để biết – học để làm – học để chung sống – học để tự khẳng định mình" do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc đề xƣớng, nhƣng có sự phát triển hơn. Theo đó, "học để biết" không chỉ có nghĩa là tiếp thu kiến thức mà còn là "biết cách học để tự học suốt đời"; trong khi đó, "học để làm" gắn liền với tƣ tƣởng "thực học, thực nghiệp" của nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013. ối với triết lý "học để tự khẳng định mình", chƣơng trình mới chủ trƣơng tạo môi trƣờng học tập thân thiện giúp ngƣời học tự phát hiện năng lực của mình, để họ có thể tự rèn luyện và trƣởng thành. Ngoài việc chú trọng tới đặc điểm văn hóa, con ngƣời Việt Nam cùng các giá trị truyền thống của dân tộc, cũng nhƣ định hƣớng giáo dục của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới còn tạo cơ hội cho ngƣời học bình đẳng với nhau về quyền đƣợc bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền đƣợc lắng nghe, tôn trọng và tham gia; từ đó đặt nền tảng cho một xã hội nhân văn, bền vững và phồn vinh. ể việc triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 thành công, điều tiên quyết và bắt buộc là mỗi GV phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, đa dạng các hình thức dạy học, luôn lấy học sinh (HS) là trung tâm trong trong việc tiếp nhận kiến thức. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm với phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, nếu giáo viên không tìm đƣợc cách tổ chức một giờ học sao cho hợp lý, sinh động, hấp dẫn thì rất khó lôi cuốn đƣợc học sinh, giờ học sẽ tẻ nhạt, mang tính chất công thức khô khan. ể vừa dạy sinh học đạt hiệu quả tốt hơn, vừa gây đƣợc hứng thú học tập và phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh, giáo viên phải thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. ể làm đƣợc điều đó, thiết nghĩ đầu tiên, là ngƣời giáo viên, chúng ta nên bắt đầu việc đổi mới từ chính những giờ lên lớp của mình, từ chính những bài dạy của mình. Phải làm sao để lựa chọn phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá phù hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Phải làm thế nào để phát huy tính tích cực, tự giác, 6
- chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, khả năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn nhằm tác động đến tƣ tƣởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. Giống nhƣ Khổng Tử đã từng nói: “Biết mà học, không bằng thích mà học; thích mà học không bằng vui mà học”. Trong việc xây dựng một bài học theo phƣơng pháp dạy học tích cực, tiến trình dạy học gồm 5 bƣớc, trong đó 2 hoạt động luyện tập và vận dụng là những hoạt động không kém phần quan trọng trong một giờ học. Hoạt động này giúp học sinh nhìn nhận lại vấn đề một cách khái quát nhất hay có những cái nhìn, đánh giá khách quan hơn qua nhiều kênh thông tin đã đƣợc tiếp cận giúp học sinh có cái nhìn đa chiều và toàn diện hơn, đồng thời biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.Việc thiết kế các hoạt động luyện tập và vận dụng phù hợp giúp cho tiết học diễn ra một cách sinh động, giúp cho việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức trở nên đơn giản hơn. Cũng nhờ thế đem lại sự thích thú cho tiết học, tăng thêm lòng yêu thích bộ môn, nhất là đối với một môn Sinh học khô khan, học sinh vốn đã không mấy “mặn mà”. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, là giáo viên giảng dạy môn Sinh học, chúng tôi luôn trăn trở về vấn đề này. Vì vậy, trong sáng kiến kinh nghiệm lần này chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số suy nghĩ, ý tƣởng của mình trong việc thiết kế một số các hoạt động luyện tập, vận dụng vào dạy học Sinh học 10 với đề tài: “Đa dạng hóa các hình thức luyện tập và vận dụng để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 10” . ục tiêu, nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành, sách giáo viên (GV) và các tài liệu tham khảo có liên quan đến chƣơng trình Sinh học 10 - Tìm hiểu thực tế dạy và học môn Sinh học, đặc biệt là nội dung kiến thức Sinh học 10 - Soạn thảo tiến trình dạy học theo phƣơng pháp kết hợp trò chơi đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS, tạo niềm say mê hứng thú cho HS - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo tiến trình đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của nó đối với việc lĩnh hội kiến thức mới và việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình học tập, có niềm hứng thú vui thích với môn học, từ đó bổ sung sửa đổi tiến trình dạy học đã soạn thảo cho phù hợp cũng nhƣ vận dụng linh hoạt mô hình này vào thực tiễn dạy học một số bài khác thuộc chƣơng trình Sinh học phổ thông. 3. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ối tƣợng: - Nội dung chƣơng trình Sinh học 10 - Hoạt động dạy và học chƣơng trình Sinh học 10. 7
- Phạm vi: - Nội dung chƣơng trình Sinh học 10 năm học 2022-2023 - Các hoạt động dạy và học của GV và HS ở trƣờng THPT Lê Viết Thuật 4. iới hạn của đề tài ề tài nghiên cứu trong phạm vi môn Sinh học 10. 5. hƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về các quan điểm, sự định hƣớng việc dạy và học tích cực cũng nhƣ đổi mới phƣơng pháp, hình thức, SGK, sách GV và các tài liệu khác liên quan. - Phƣơng pháp điều tra: Tìm hiểu việc dạy (thông qua nghiên cứu giáo án, dự giờ, trao đổi với GV) và việc học (thông qua trao đổi với HS, bài kiểm tra) nhằm sơ bộ đánh giá tình hình dạy học nội dung tiếp cận chƣơng trình Sinh học 10 - Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học giáo dục: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với tiến trình dạy học đã soạn thảo theo kế hoạch. Phân tích kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và rút ra kết luận của đề tài. - Phƣơng pháp thống kê toán học. 8
- PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. CƠ Ở LÝ LUẬN 1.1. hƣơng pháp dạy học tích cực Bản chất của dạy học tích cực là đề cao chủ thể nhận thức, chính là phát huy tính tự giác, chủ động của ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm. Khai thác động lực của ngƣời học để để phát triển chính họ, coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân ngƣời học, đảm bảo cho họ đƣợc thích ứng với đời sống xã hội. Dạy học tích cực tập trung vào giáo dục con ngƣời nhƣ một tổng thể. Trong dạy học tích cực, GV giúp HS tự khám phá trên cơ sở tự giác và đƣợc tự do suy nghĩ, tranh luận, đề xuất giải quyết vấn đề. GV trở thành ngƣời thiết kế và tạo môi trƣờng cho phƣơng pháp học tích cực, khuyến khích, ủng hộ, hƣớng dẫn hoạt động của HS, thử thách và tạo động cơ cho HS, khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra vấn đề cần giải quyết. HS trở thành ngƣời khám phá, khai thác, tƣ duy, liên hệ, ngƣời thực hiện, chủ động trao đổi, xây dựng kiến thức và cao hơn nữa là “ngƣời nghiên cứu”. Qua kiểu dạy học này, HS đƣợc tập dƣợt giải quyết những tình huống vấn đề sẽ gặp trong đời sống xã hội. Thông qua đó, HS vừa lĩnh hội đƣợc kiến thức, vừa có những thái độ và hành vi ứng xử thích hợp cũng nhƣ HS đã tự lực hình thành và phát triển dần nhân cách của một con ngƣời hành động, con ngƣời thực tiễn “tự chủ, năng động, sáng tạo, biết lựa chọn các vấn đề để đi đến quyết định đúng, có năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực tự học, biết cộng tác làm việc, có năng lực tự điều chỉnh”, đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì đổi mới. 1.2. Một số phƣơng pháp dạy học đổi mới trong hoạt động luyện tập và vận dụng 1.2.1 Sử dụng trò chơi trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. Trong thực tế dạy học, GV thƣờng tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ chức cho HS chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập cho HS ngay từ khi bắt đầu bài học mới. a. Quy trình thực hiện Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích của trò chơi. Bước 2: Hƣớng dẫn chơi. Bƣớc này bao gồm những việc làm sau: - Tổ chức ngƣời tham gia trò chơi: Số ngƣời tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài. - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của ngƣời chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều ngƣời chơi không đƣợc làm… 9
- - Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi. (nếu có) Bước 3: Thực hiện trò chơi Bước 4: Nhận xét sau cuộc chơi. Bƣớc này bao gồm những việc làm sau: - GV hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chƣa tốt của các đội để rút kinh nghiệm. + Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thƣởng cho đội đoạt giải. + Một số HS nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện. b. Ƣu điểm - Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. - Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới. - Trò chơi có nhiều HS tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS. c. Nhƣợc điểm - Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống. - HS dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi. d. Một số điều cần lƣu ý Sử dụng trò chơi học tập là phƣơng pháp có thể vận dụng để dạy học ở tất cả các lớp của bậc học phổ thông, trong đó có dạy học Sinh học 10. Khi sử dụng phƣơng pháp này, GV cần chú ý một số điểm sau: - Lựa chọn hoặc tự thiết kế trò chơi đảm bảo những yêu cầu: + Mục đích của trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần của chƣơng trình. + Hình thức chơi đa dạng giúp HS đƣợc thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động. + Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực hiện. Cần đƣa ra các cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cƣờng kỹ năng học tập hợp tác. + Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ - Chọn quản trò chơi có năng lực phù hợp với yêu cầu của trò chơi. 10
- - Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho HS hứng thú học tập vừa hƣớng cho HS tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả. 1.2.2 Thiết kế bài giảng STEM trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng a. Khái niệm về giáo dục STEM STEM là viết tắt của từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học). Giáo dục STEM về bản chất đƣợc hiểu trang bị cho ngƣời học những kiến thức và kĩ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học. Các kiến thức và kĩ năng này phải đƣợc tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp HS không chỉ hiểu về nguyên lí mà còn có thể thực hành và tạo ra các sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. ối với giáo dục STEM, các kiến thức khoa học, toán học, công nghệ và kĩ thuật không chỉ đƣợc dạy học theo hƣớng trang bị kiến thức thông thƣờng mà đƣợc vận dụng nhằm giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. Việc làm này đem lại hai tác dụng lớn. Một là giúp cho trải nghiệm học tập của HS trở nên thú vị hơn, tạo động lực thúc đẩy các em hứng thú với việc học tập và nghiên cứu khoa học, công nghệ ngay từ nhỏ. Hai là gắn kết nhà trƣờng với địa phƣơng, cộng đồng cũng nhƣ các tổ chức thông qua những vấn đề mang tính toàn cầu (ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính…). Sự gắn kết đa dạng các thành phần giáo dục, tạo thành một hệ sinh thái giáo dục, sẽ là một trong những chìa khóa giúp nuôi dưỡng và đào tạo những thế hệ công dân toàn cầu có kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là tư duy sáng tạo trong thời đại mới. Nhƣ vậy giáo dục STEM là một phạm trù rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực với hai đặc điểm nổi bật là tính tích hợp liên môn và hoạt động thực hành gắn với lí thuyết. Với giáo dục STEM, HS có thể học để lập trình điều khiển, chế tạo robot nhƣng cũng có thể đơn giản là chế tạo ra những sản phẩm phục vụ đời sống. Qua đó cho thấy việc dạy và học STEM không nhất thiết cần điều kiện cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại mà hoàn toàn tùy thuộc vào ý tƣởng triển khai bài dạy của GV. b. Chủ đề dạy học STEM trong môn Sinh học Dựa vào nhu cầu thực tiễn của cuộc sống mà HS cần khám phá, kết hợp với nội dung kiến thức chƣơng trình SGK Sinh học 10, GV có thể xây dựng đƣợc rất nhiều chủ đề dạy học STEM. Tuy nhiên khi lựa chọn, xây dựng và thực hiện các chủ đề STEM này thì GV cần lƣu ý không nên để ảnh hƣởng đến thời lƣợng dạy học của bộ môn, xáo trộn nhiều kiến thức trong chƣơng trình dạy học. Sau khi học xong chủ đề STEM, HS phải nắm đƣợc các chuẩn kiến thức, kĩ năng đƣợc quy định trong chƣơng trình THPT, các chủ đề STEM khai thác phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học của nhà trƣờng, trình độ của HS. 11
- Với các chủ đề STEM cơ bản đƣợc xây dựng trên cơ sở kiến thức thuộc phạm vi các môn khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán trong chƣơng trình THPT. Các sản phẩm chủ đề STEM này thƣờng đơn giản, bám sát nội dung SGK và thƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở các nội dung thực hành, thí nghiệm trong chƣơng trình GDPT. Tùy theo mục đích xây dựng chủ đề, GV có thể sử dụng chủ đề STEM cơ bản để ngoài việc xây dựng kiến thức mới còn có thể sử dụng các chủ đề STEM cơ bản để vận dụng, rèn luyện các kiến thức, kĩ năng sau một chủ đề hoặc một chƣơng học. Sau khi giải quyết vấn đề học tập, HS sẽ có những kiến thức sâu sắc hơn, nhớ đƣợc lâu hơn và áp dụng đƣợc nhiều hơn vào thực tiễn cuộc sống. c. Quy trình xây dựng chủ đề bài học STEM - Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chƣơng trình môn học và các hiện tƣợng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn… để lựa chọn chủ đề bài học. - Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Sau khi lựa chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó HS phải học đƣợc những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chƣơng trình môn học đã lựa chọn hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết để xây dựng bài học. - Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị và giải pháp giải quyết vấn đề Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết (sản phẩm cần chế tạo) cần xác định rõ tiêu chí của giải pháp, sản phẩm. Các tiêu chí này phải hƣớng tới việc định hƣớng quá trình học tập và vận dụng kiến thức nền của HS chứ không nên tập trung đánh giá sản phẩm vật chất. - Bước 4: Thiết kế tiến trình tố chức hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động học đƣợc thiết kế theo các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với 5 hoạt động học. Mỗi hoạt động đƣợc thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành. Các hoạt động này có thể đƣợc tổ chức cả trong và ngoài lớp học (ở trƣờng, ở nhà và cộng đồng). d. Tiến trình tổ chức dạy học STEM Mỗi bài học STEM thƣờng đƣợc tổ chức theo 5 hoạt động nhƣ sau: - Hoạt động 1: Xác định vấn đề Trong hoạt động này, GV giao cho HS nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, trong đó HS phải hoàn thành một sản phẩm học tập cụ thể với các tiêu chí đòi hỏi HS phải sử dụng kiến thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và thiết kế nguyên mẫu của sản phẩm cần hoàn thành. Tiêu chí của sản phẩm là yêu 12
- cầu hết sức quan trọng, bởi đó chính là "tính mới" của sản phẩm, kể cả sản phẩm đó là quen thuộc với HS; đồng thời, tiêu chí đó buộc HS phải nắm vững kiến thức mới thiết kế và giải thích đƣợc thiết kế cho sản phẩm cần làm. - Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp Trong hoạt động này, HS thực hiện hoạt động học tích cực, tự lực dƣới sự hƣớng dẫn của GV. HS phải tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành. Kết quả là, khi HS hoàn thành bản thiết kế thì đồng thời cũng đã học đƣợc kiến thức mới theo chƣơng trình môn học tƣơng ứng. - Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Trong hoạt động này, HS đƣợc tổ chức để trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức mới học và kiến thức đã có); đó là sự thể hiện cụ thể của giải pháp giải quyết vấn đề. Dƣới sự trao đổi, góp ý của các bạn, GV và HS tiếp tục hoàn thiện (có thể phải thay đổi để bảo đảm khả thi) bản thiết kế trƣớc khi tiến hành chế tạo, thử nghiệm. - Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá HS tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn thiện; trong quá trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm và đánh giá. Trong quá trình này, HS cũng có thể phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo là khả thi và tối ƣu (theo nhận thức của HS). - Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Trong hoạt động này, HS đƣợc tổ chức để trình bày sản phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện. 2. CƠ Ở THỰC TIỄN Thông qua trao đổi trực tiếp với GV, nghiên cứu giáo án, dự giờ, và sau một thời gian dạy chƣơng trình Sinh học 10 hiện hành, tôi nhận thấy: 2.1. Về nội dung, phƣơng pháp dạy học của giáo viên - Việc tổ chức, định hƣớng hoạt học tập của HS chƣa đƣợc thể hiện trong giáo án. GV vẫn là ngƣời thông báo, giảng giải, thậm chí có kiến thức đƣa ra chỉ đơn thuần là thông báo. Vai trò tổ chức, định hƣớng của GV thể hiện trên giáo án chƣa thực sự rõ ràng, ít có sự tƣơng tác giữa GV và HS. Việc xác định mục tiêu dạy học của GV hầu hết chỉ dừng lại ở những kiến thức và kĩ năng tối thiểu mà HS cần đạt. - Mặc dù đã tiếp cận với việc đổi mới PPDH nhƣng hầu hết các GV đều dạy các nội dung theo phƣơng pháp thuyết trình, thông báo. Việc tiến hành bài dạy hầu nhƣ đều đƣợc diễn đạt bằng lời nói của GV: mô tả hiện tƣợng, đƣa ra các khái niệm và nhấn mạnh các nội dung quan trọng để HS ghi nhớ. Vai trò tổ chức, định 13
- hƣớng của GV chƣa thể hiện rõ rệt, GV chƣa tạo điều kiện để HS tích cực tìm tòi, xây dựng kiến thức. - Những câu hỏi mà GV đƣa ra chỉ mang tính chất tái hiện các kiến thức đã học, các câu hỏi chƣa kích thích đƣợc tính chủ động học tập của HS. - Những cố gắng của GV nhìn chung chỉ nhằm truyền đạt đủ các kiến thức trọng tâm mà SGK và sách GV đã nhấn mạnh. Sự tƣơng tác giữa GV và HS còn rất hạn chế và không hiệu quả. GV chƣa tổ chức đƣợc các hoạt động học tập giúp HS tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức mới. Chƣa tập trung rèn luyện năng lực cho HS. - Việc kiểm tra đánh giá vẫn hoàn toàn đƣợc thực hiện từ phía GV. GV thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua các hình thức kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra định kì theo qui định của kế hoạch dạy học để lấy đủ số điểm theo qui định, chƣa có hình thức đánh giá qua quá trình học tập của HS, chƣa đánh giá theo nhóm và chƣa cho HS tự đánh giá, do đó chƣa phát huy đƣợc vai trò của kiểm tra đánh giá đối với việc dạy học. 2.2. Về tình hình học tập của học sinh - Nhiều HS rất thiếu tự tin khi trả lời, khi làm bài, không tự tin vào kiến thức mà mình đã có, không biết kiến thức đó là đúng hay sai, nhớ chính xác hay chƣa. - a số HS rất thụ động, các em rất lƣời suy nghĩ, lƣời hoạt động, chỉ ngồi nghe giảng, chờ thầy cô đọc chép, hiếm khi đặt câu hỏi với GV về vấn đề đã học. Do đó kiến thức của các em lĩnh hội đƣợc không chắc chắn. Sau khi học xong một tuần hầu nhƣ các em không nhớ hết các kiến thức đã học trong bài. - HS ít có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, không liên hệ đƣợc kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tƣợng trong thực tế. HS gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận chƣơng trình mới, cấp học mới. Các em chƣa quen đƣợc với lƣợng kiến thức phải xây dựng ở lớp 10 – so với lƣợng kiến thức tiếp nhận đƣợc ở bậc THCS có phần nhẹ nhàng hơn, dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong quá trình học, không còn hứng thú với môn học. iều này làm cho việc dạy học theo hƣớng phát huy năng lực của HS càng trở nên khó khăn trên tôi đã phân tích những khó khăn, hạn chế trong quá trình dạy và học của GV và HS. Vậy thì, làm thế nào HS có hứng thú, niềm yêu thích với môn học? Tổ chức đƣợc tiết học nhẹ nhàng, vui vẻ, học mà chơi – chơi mà học, giảm tính chất căng thẳng của giờ học, đồng thời tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác làm việc theo nhóm cho HS? trong đề tài này, để đáp ứng yêu cầu đặt ra, tôi mạnh dạn nêu ra và áp dụng: Đa dạng hoá các hình thức luyện tập và vận dụng để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Sinh học lớp 10 sẽ đƣợc tôi trình bày ở phần tiếp sau đây. 14
- 3. MỘT SỐ ƢƠ DẠY HỌC ỔI MỚI TRONG HOẠ ỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 3.1 Sử dụng phƣơng pháp trò chơi trong tổ chức hoạt động luyện tập - vận dụng – Sinh học 10 3.1.1. Trò chơi: Đi tìm thủ lĩnh Kahoot (Sau khi học xong Phần 1: Giới thiệu chƣơng trình môn Sinh Học và các cấp độ tổ chức của thế giới sống) Kahoot! là một công cụ học tập dựa trên nền tảng trò chơi, đƣợc áp dụng trong công nghệ giáo dục tại các trƣờng học. Trò chơi đƣợc sử dụng ở đây là những câu hỏi trắc nghiệm, không chỉ là những câu hỏi lý thuyết đơn thuần, ngƣời dùng có thể tích hợp thên hình ảnh và video vào bài. Bản chất của Kahoot! là một website, vì thế, ngƣời học có thể trả lời những câu hỏi thông qua trình duyệt web trên mọi thiết bị có kết nối internet. Kahoot! đƣợc sử dụng trong hệ thống lớp học tƣơng tác, và câu hỏi sẽ đƣợc chiếu trên một màn hình chung. Tất cả ngƣời chơi sẽ sử dụng thiết bị của họ (điện thoại thông minh, laptop, PC ...) để trả lời các câu hỏi do giáo viên đƣa ra. Những câu hỏi này có thể đƣợc tính điểm, và ngƣời chơi trả lời nhanh nhất sẽ đƣợc cộng điểm thƣởng. iểm sau đó sẽ hiển thị trên bảng thành tích sau mỗi câu hỏi. GV chia lớp 12 đội (3-4 thành viên/ đội) Các đội có điện thoại kết nối Internet Vòng 1: 12 đội cùng chơi, trả lời bộ câu hỏi 10 câu hỏi. Chọn 3 đội điểm cao nhất vào vòng 2 Vòng 2: Các thành viên của 3 đội cao nhất chơi đối kháng, độc lập cùng trả lời bộ câu hỏi 10 câu Thành viên duy nhất chiến thắng là thủ lĩnh 3 đội đƣợc vào vòng 2 và thành viên thủ lĩnh đƣợc phần thƣởng tƣơng tƣơng ứng (điểm cộng – quà). 15
- CÂU HỎI VÒNG 1 Câu 1: Ý nào dƣới đây là đúng khi nói về vai trò của sinh học trong phát triển kinh tế? A. Tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lƣợng cao. B. Cung cấp các kiến thức, công nghệ xử lí ô nhiễm và cải tạo môi trƣờng. C. Góp phần xây dựng chính sách môi trƣờng. D. ƣa ra các biện pháp nhằm kiểm soát sự phát triển dân số cả về chất lƣợng và số lƣợng. Câu 2: Ngành nào dƣới đây đƣợc đánh giá là "ngành học của tƣơng lai"? A. Công nghệ sinh học. B. Dƣợc học. C. Chăn nuôi. D. Quản lí tài nguyên rừng. Câu 3: Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học có thể chia thành hai loại chính là nghiên cứu? A. Nghiên cứu cơ bản B. Nghiên cứu ứng dụng C. Cả A và B D. áp án khác Câu 4: Lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khám phá thế giới sống tìm cách đƣa ra phát kiến mới về điều gì? A. Sinh học ứng dụng B. Sinh học chuyên sâu C. Sinh học tế bào D. Sinh học khác Câu 5: Nội dung chƣơng trình sinh học THPT lớp 11 nghiên cứu lĩnh vực nào? A. Sinh học tế bào và thế giới sinh vật B. Sinh học tế bào và sinh thái học C. Sinh học cơ thể D. Sinh học tế bào và sinh học cơ thể Câu 6: Theo phân chia cấp THPT ở lớp 10 các em sẽ đƣợc tìm hiểu lĩnh vực nào của sinh học? 16
- A. Sinh học cơ thể và sinh học tế bào B. Sinh học tế bào và thế giới vi sinh vật C. Di truyền học, tiến hóa và sinh thái học D. Di truyền học, tiến hóa Câu 7: Ứng dụng sinh học để giải trình tự DNA nhằm mục đích gì? A. Xác định nhân thân B. Xác định quan hệ huyết thống C. Cả A và B D. Không có ứng dụng Câu 8: Lĩnh vực nghiên cứu cơ bản tập trung vào tìm hiểu những đặc điểm nào của thế giới sống? A. Cấu trúc, phân loại B. Cách thức vận hàng C. Tiến hóa D. Cả 3 đáp án trên Câu 9: âu là những hành động của con ngƣời không có tác xấu đến sự phát triển bền vững? A. Chặt phá rừng, thải các chất khí vào bầu khí quyển B. Săn bắn động vật hoang dã C. Khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên D. Sử dụng năng lƣợng tái tạo thay cho năng lƣợng hóa thạch Câu 10: âu là vai trò của ứng dụng sinh học trong công nghệ chế biến thực phẩm? A. Sản xuất ra nhiều loại thức ăn, nƣớc uống B. Sản xuất ra nhiều loại thức ăn, nƣớc uống có giá trị dinh dƣỡng cao C. Sản xuất nhiều giống cây trồng D. Sản xuất nhiều giống vật nuôi mới 17
- CÂU HỎI VÒNG 2 Ì Ủ LĨ Câu 1: ể đảm bảo an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm thì cần đáp ứng các yếu tố nào? A. Các lƣu ý về an toàn cháy nổ, an toàn về hóa chất B. Cần ghi lại nhật kí làm việc và tình trạng hoạt động vận hành của máy móc C. Có trang bị cá nhân, thực hiện đầy đủ nội quy an toàn trong phòng thí nghiệm D. Cả 3 đáp án trên Câu 2: Xác định kính hiển vi quang học có độ phóng đại bao nhiêu? A. 1500 lần B. 15 lần C. 150 lần D. 5100 lần Câu 3: ể quan sát đƣợc hình dạng, kích thƣớc của tế bào thực vật, ta cần dụng cụ gì? A. Kính hiển vi quang học B. Kính hiển vi điện tử C. Kính lúp cầm tay D. Kính lúp đeo mắt Câu 4: Phƣơng pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tƣợng quan sát là: A. Phƣơng pháp quan sát B. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm C. Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học D. Cả 3 đáp án trên Câu 5: Phƣơng pháp sử dụng các dụng cụ, hóa chất, quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm để thực hiện các thí nghiệm khoa học là: A. Phƣơng pháp quan sát B. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm C. Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học D. Cả 3 đáp án trên Câu 6: ộ phân giải của kính hiển vi quang học là bao nhiêu? A. 200nm B. 2000nm C. 20nm 18
- D. áp án khác Câu 7: âu là công dụng của kính hiển vi? A. Nghiên cứu công nghệ tế bào B. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh C. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh, công nghệ tế bào D. áp án khác Câu 8: Xác định đâu là vật dụng sử dụng trong phòng thí nghiệm? A. Tủ lạnh B. Kính hiển vi C. Máy li tâm D. Cả 3 đáp án trên Câu 9: Trong quá trình thực hiện các thí nghiệm đƣợc sử dụng các dụng cụ hóa chất và cần phải chú ý: A. Các lƣu ý về cháy nổ, an toàn về hóa chất B. Quy tắc vận hành máy móc trong phòng thí nghiệm C. Trang bị cá nhân D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Máy li tâm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu lĩnh vực nào sau đây? A. Nghiên cứu công nghệ vi sinh B. Nghiên cứu công nghệ tế bào C. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh D. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh, nghiên cứu công nghệ tế bào 3.1.2. Trò chơi “CAO THỦ CHƠI BÀI” (Sau khi học xong Bài 6: Các phân tử sinh học) Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đƣợc phát đều số lƣợng thẻ bài. ội đi trƣớc là đội có quân bài I TRƢỚC. Các đội đánh quân bài theo chiều kim đồng hồ, đội đi trƣớc ( ội A) đánh 1 lá bài. ội tiếp theo ( ội B) có 30 giây để đánh 1 lá bài tƣơng ứng để đƣợc 1 cặp bài ghép thành nội dung đúng của bài học. Nếu B đánh đúng là bài thì đƣợc đi tiếp, nếu B đánh sai thì bị trừ 1 điểm. Các đội đƣợc “đánh đôi” (2 lá bài cùng lúc) khi 2 lá bài ghép thành nội dung đúng và đội khác cũng phải đánh đôi để bắt, nếu không mất lƣợt chơi. ội chiến thắng là đội đánh hết số bài trƣớc. 19
- 3 quân bài nhƣ sau 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy häc môn TDTT cấp THPT
20 p | 364 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 31 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
25 p | 27 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học Sinh học THPT
75 p | 109 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
21 p | 29 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường vào dạy học Sinh học 11 cơ bản bài 20 - Cân bằng nội môi
21 p | 21 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua tác phẩm Chí Phèo
19 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
21 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11
28 p | 69 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác bất đẳng thức Cauchy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10
32 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa các hình thức ôn tập môn Lịch sử tại trường THPT Yên Khánh A
31 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM
71 p | 41 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 27 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong dạy học chủ đề Điện trở - Tụ Điện- Cuộn cảm môn Công nghệ 12
38 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn